Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hoa11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.85 KB, 6 trang )

KIỂM TRA 15 PHÚT
MƠN HĨA HỌC – KHỐI 11
BÀI SỐ 2
ĐỀ 1

TRƯỜNG THPT KINH MÔN II
- Hải Dương

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11



12

Đáp án
Câu 1: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitơ có bán kính ngun tử nhỏ.
B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
D. phân tử nitơ không phân cực.
Câu 2 : Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. NH4NO2.
B. HNO3.
C. khơng khí.
D. NH4NO3.
Câu 3: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. chuyển thành màu đỏ.
B. chuyển thành màu xanh.
C. không đổi màu.
D. mất màu.
Câu 4: Dung dịch amoniac trong nước có chứa
+
+
+
+
+
A. NH4 , NH3.
B. NH4 , NH3, H . C. NH4 , OH .
D. NH4 , NH3, OH .
Câu 5: Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử?
A.2NH3 + 5/2O2  2NO + 3H2O

B.2NH3+ H2SO4  (NH4)2SO4
+
C. 2NH3 + H2O  NH4 + OH
D.CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Câu 6: Nhiệt phân muối nào sau đây sẽ khơng thu được khí amoniac?
A. NH4NO3.
B. (NH4)2SO4.
C. (NH4)2CO3.
D. NH4Cl
Câu 7: Phân biệt 2 dung dịch muối : KCl và NH4Cl dùng hoá chất nào sau đây:
A. HCl
B. NaOH
C. Ba(NO3)2
D. AgNO3
câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tính chất vật lý của HNO3
A/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, không màu, bền trong khơng khí.
B/ Axit nitric kém bền và ít tan trong nước.
C/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, không màu, kém bền và ít tan trong nước.
D/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, không màu, tan trong nứơc theo bất cứ tỷ lệ nào.
Câu 9: Phản ứng nào sau đây viết sai:
A.3Cu + 6HNO3  3Cu(NO3)2 + 3H2O
B.MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + H2O
C.NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O
D.CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Câu 10: Tìm hệ số cân bằng (tối giản nhất) theo thứ tự của phản ứng sau đây:
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O
A 3, 8, 3, 2, 4
B. 3, 8, 4, 2, 4
C. 3, 4, 3, 2, 4
D. 1, 4, 1, 2, 2

Câu 11: NhiƯt ph©n mi AgNO3 thu đợc các chất thuộc phơng án nào?
A. Ag2O, NO2, O2
B. Ag2O, NO2
C. Ag, NO2, O2
D. Ag2O, O2
Câu 12: Khối lượng Al để phản ứng vừa đủ với HNO3 đặc nóng thu được 0,672 lít khí NO2 (đktc).
(cho Al = 27)


A. 0,54 g

B. 0,27 g

C. 0,48 g

TRƯỜNG THPT KINH MÔN II

Câu

1

2

3

4

D. 2,7g
KIỂM TRA 15 PHÚT
MƠN HĨA HỌC – KHỐI 11

BÀI SỐ 2
ĐỀ 2

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án
Câu 1: Người ta sản xuất N2 trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây?
A. chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi trong khơng khí. D. Cho khơng khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 2: Các phản ứng sau: N2 + O2 2NO và N2 + 3H2 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ:
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 3: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?

A. NH4Cl, NH4HCO3
B. NH4Cl, NH4NO3
C. NH4NO3, NH4NO2.
D. NH4NO3, ( NH4)2 CO3
Câu 4: Phương trình nào sau đây khơng thể hiện tính khử của NH3:
A. 4NH3+3O2 2N2+ 6H2O
B. NH3+HCl NH4Cl
C. 8NH3+3Cl2 N2+6NH4Cl
D. 2NH3+3CuO N2+3H2O+3Cu
Câu 5: Phân biệt 2 dung dịch muối : K2SO4 và (NH4)2SO4 dùng hoá chất nào sau đây:
A. HCl
B. NaOH
C. Ba(NO3)2
D. HNO3
Câu 6: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. chuyển thành màu đỏ.
B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu.
Câu 7: Nhiệt phân muối nào sau đây sẽ không thu được khí amoniac?
A. NH4Cl
B. NH4HCO3.
C. (NH4)2CO3.
D. NH4NO2.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tính chất vật lý của HNO3
A/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, khơng màu, kém bền.
B/ Axit nitric kém bền và ít tan trong nước.
C/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, khơng màu, kém bền và ít tan trong nước.
D/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, không màu, bền trong khơng khí
Câu 9: Phản ứng nào sau đây viết sai:
A.3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
B.MgO + 4HNO3  Mg(NO3)2 + 2H2O + 2NO

C.NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O
D.CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Câu 10: Tìm hệ số x, y theo thứ tự của phản ứng sau đây:
Zn + xHNO3  Zn(NO3)2 + yNO2 + 2H2O
A x =3, y = 1
B. x =4, y = 2
C. x =6, y = 4
D. x =2, y = 2
Cõu 11: Nhiệt phân muối Fe(NO3)3 thu đợc các chất thuộc phơng án nào?
A. FeO, NO2, O2
B. Fe, NO2 ,O2
C. Fe2O3, NO2, O2
D. Fe, O2

D. mất màu

Câu 12: Khối lượng Mg để phản ứng vừa đủ với HNO3 đặc nóng thu được 0,672 lít khí NO2 (đktc).


(cho Mg = 24)

A. 0,54 g

TRƯỜNG THPT KINH MÔN II

KIỂM TRA 15
PHT456789101112ỏp ỏnCõu 1:
Nhiệt phân muối AgNO3 thu đợc các
chất thuộc phơng án nào?Cõu
MễN HểA HC KHI 11


B. 0,27 g

C. 0,36 g

D. 0,18g

KIỂM TRA 15 PHÚT
MƠN HĨA HỌC – KHỐI 11
BÀI SỐ 2
ĐỀ 3
1


BÀI SỐ 2
ĐỀ 4
A. Ag2O, NO2, O2
B. Ag2O, NO2
C. Ag, NO2, O2
D. Ag2O, O2
Câu 2: Khối lượng Al để phản ứng
vừa đủ với HNO3 đặc nóng thu được
0,672 lít khí NO2 (đktc).
(cho Al = 27)
A. 0,54 g
B. 0,27 g
C. 0,48 g
D. 2,7g
Câu 3: Khí amo niac làm g iấy quỳ t ím
ẩm:

A. chuyển thành màu đỏ.
B. chuyển t hành màu xanh.
C. không đổi màu.
D. mất màu.
Câu 4: Nhiệt phân muối nào sau đây
sẽ khơng thu được khí amoniac?
A. NH4NO3.
B. (NH4)2SO4.
C. (NH4)2CO3.
D. NH4Cl
Câu 5: Tìm hệ số cân bằng (tối giản
nhất) theo thứ tự của phản ứng sau
đây:
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O
A 3, 8, 3, 2, 4
B. 3, 8, 4, 2, 4
C. 3, 4, 3, 2, 4
D. 1, 4, 1, 2, 2
Câu 6: Phân biệt 2 dung dịch muối :
KCl và NH4Cl dùng hoá chất nào sau
đây:
A. HCl
B. NaOH
C. Ba(NO3)2
D. AgNO3
câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi
nói về tính chất vật lý của HNO3
A/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng,
không màu, bền trong không khí.
B/ Axit nitric kém bền và ít tan trong

nước.
C/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng,
không màu, kém bền và ít tan trong
nước.
D/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng,
không màu, tan trong nứơc theo bất
cứ tỷ lệ nào.
Câu 8: Dung dịch amo niac trong


nước có chứa
+
+
A. NH4 , NH3.
B. NH4 ,
+
+
NH3, H .
C. NH4 ,
+
OH .
D. NH4 ,
NH3, OH .
Câu 9: Phản ứng nào dưới đây cho
thấy amoniac có tính khử?
A.2NH3 + 5/2O2  2NO + 3H2O
B.2NH3+ H2SO4  (NH4)2SO4
C. 2NH3 + H2O  NH4+ + OHD.CuSO4 + 2NH3 + 2H2O 
Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Câu 10: Phản ứng nào sau đây viết

sai:
A.3Cu + 6HNO3  3Cu(NO3)2 +
3H2O
B.MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 +
H2O
C.NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O
D.CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 +
H2O + CO2
Câu 11: Ở nhiệt độ thường, nit ơ khá
trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitơ có bán kính ngun tử
nhỏ.
B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong
nhó m.
C. phân t ử nitơ có liên kết ba khá
bền.
D. phân tử nitơ không
phân cực.
Câu 12 : Trong công nghiệp, người ta
thường điều chế N2 từ
A. NH4NO2.
B. HNO3.
C. không khí.
D. NH4NO3.
TRƯỜNG THPT KINH MƠN II
23
Câu123456789101112Đáp án
Câu 1: NhiƯt ph©n muối Fe(NO3)3 thu đợc các chất thuộc phơng án nào?
A. FeO, NO2, O2
B. Fe, NO2 ,O2

C. Fe2O3, NO2, O2
D. Fe, O2
Câu 2: Khối lượng Mg để phản ứng vừa đủ với HNO3 đặc nóng thu được 0,672 lít khí NO2 (đktc).


(cho Mg = 24)
A. 0,54 g
B. 0,27 g
C. 0,36 g
D. 0,18g
Câu 3: Phản ứng nào sau đây viết sai:
A.3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
B.MgO + 4HNO3  Mg(NO3)2 + 2H2O + 2NO
C.NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O
D.CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Câu 4: Tìm hệ số x, y theo thứ tự của phản ứng sau đây:
Zn + xHNO3  Zn(NO3)2 + yNO2 + 2H2O
A x =3, y = 1
B. x =4, y = 2
C. x =6, y = 4
D. x =2, y = 2
Câu 5: Phân biệt 2 dung dịch muối : K2SO4 và (NH4)2SO4 dùng hoá chất nào sau đây:
A. HCl
B. NaOH
C. Ba(NO3)2
D. HNO3
Câu 6: Phương trình nào sau đây khơng thể hiện tính khử của NH3:
A. 4NH3+3O2 → 2N2+ 6H2O
B. NH3+HCl NH4Cl
C. 8NH3+3Cl2 N2+6NH4Cl

D. 2NH3+3CuO → N2+3H2O+3Cu
Câu 7: Nhiệt phân muối nào sau đây sẽ khơng thu được khí amoniac?
A. NH4Cl
B. NH4HCO3.
C. (NH4)2CO3.
D. NH4NO2.
Câu 8: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. chuyển thành màu đỏ.
B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu.
D. mất màu
Câu 9: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4HCO3
B. NH4Cl, NH4NO3
C. NH4NO3, NH4NO2.
D. NH4NO3, ( NH4)2 CO3
Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tính chất vật lý của HNO3
A/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, không màu, kém bền.
B/ Axit nitric kém bền và ít tan trong nước.
C/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, khơng màu, kém bền và ít tan trong nước.
D/ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, không màu, bền trong khơng khí
Câu 11: Người ta sản xuất N2 trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây?
A. chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi trong khơng khí. D. Cho khơng khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 12: Các phản ứng sau: N2 + O2 → 2NO và N2 + 3H2 → 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì
nitơ:
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×