Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 18 Sinh quyen Cac nhan to anh huong toi su phat trien va phan bo cua sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.22 KB, 7 trang )

Trường THPT NGUYỄN HUỆ

PHIẾU DỰ GIỜ
Đề mục bài dạy: Sóng. Thủy triều. Dòng biển.
Giáo viên (SV) lên lớp: Nguyễn Thị Xn Hương
Tiết (theo chương trình): 4 Tại lớp : 10B5
Phịng học: 4 Ngày: 10/11/2017
Sinh viên dự giờ : Bùi Thị Ngọc Lan
Phần ghi chép quá trình lên lớp của GV
Thời
gian
2’

5’

Hoạt động của thầy

Nhận xét (theo q trình
giảng dạy)

- GV khơng kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của
trò
- Học sinh quan

- Cách GV vào bài hay và thu

- HĐ 1: GV giới thiệu bài mới

sát đoạn phim



hút được sự thích thú của học

bằng cách cho học sinh xem

ngắn sau đó trả lời

sinh thông qua video sinh động

đoạn phim ngắn. Cho biết chúng

câu hỏi của GV.

ta đang khai thác nguồn năng

- Giọng nói hay và cách dạy

lượng nào ?

giúp HS dể tiếp cận được nội

I. Sóng biển

dung các vấn đề.

a, Khái niệm

- Cách dặt câu hỏi tạo vấn đề

- HĐ 1’: GV yêu cầu HS hoạt


- Học sinh kết hợp

hợp lí giúp người học dể dàng

động nhóm và xác định các loại

SGK và các gợi ý

nhận thức được vấn đề.

sóng trên biển? Trình bày khái

của giáo viên. Tìm

niệm và nguyên nhân?

và trình bày câu

- GV trả câu trả lời của HS và

trả lời lên bảng

chuẩn kiến thức:

Học sinh ghi các

+ Sóng biển là một hình thức

biểu hiện vào vở.


dao động của nước biển theo
chiều thẳng đứng.


b, Phân loại.
- HĐ 2: GV cho HS xem một
5’

đoạn phim và đặt câu hỏi: Dấu

- Học sinh quan

- Học sinh quan sát bản đồ trên

hiệu nào trên đoạn phim để nhận

sát đoạn phim và

máy tính tốt và trực quan về nội

biết sóng thần?

suy nghĩ trả lời

dung kiến thức, trang bị thêm

- GV sửa câu trả lời và cho

câu hỏi.


được kiến thức về cơng nghệ-

điểm, sau đó chuẩn kiến thức:

- Học sinh ghi

thông tin.

+ Cơ sở phân loại: theo nguồn

nguyên nhân vào

gốc phát sinh là chủ yếu.

vở.

+ Các loại sóng: sóng bạc đầu,
sóng nội (do nguyên nhân mật
độ nước biển), sóng thần (do
hoạt động của đất và núi lửa),
sóng triều (do lực hấp dẫn của
các thiên thể)…
- HĐ 3: GV đọc bài thơ “sóng”
3’

- Vấn đề rỏ ràng và dể nhận

của Xuân Quỳnh và liên hệ với


- HS nghiêm túc

thức được các nội dung.

sự xâm thực của sóng biển tại

lắng nghe và ghi

- GV liên hệ thực tế về các cơn

địa phương.

chép nội dung cần

bảo và các trận sóng thần gần

2. Thủy triều

thiết.

nhất giúp HS dể hiểu bài hơn.

a) Khái niệm
- HĐ 4: GV yêu cầu HS quan sát
3’

hình ảnh và cho biết thủy triều là Học sinh quan sát
gì?

hình ảnh để trả lời


- GV sửa câu trả lời của HS và

câu hỏi.

- Cách dạy hợp lí giúp HS dể

chuẩn kiến thức:

dàng hiểu được vấn đề trước

+ Sóng thần là sóng cao dữ dội,

khi GV chuẩn kiến thức.

có chiều cao khoảng 20 đến

- HS ghi chép bài

40m, truyền theo chiều ngang

vào vở.

với tốc độ có thể tới 400 đến 800


km/h. Khi tràn vào bờ, sóng thần
có sức phá hoại rất lớn.
b) Nguyên Nhân
- GV giải thích nguyên nhân cho

2’

HS:

- HS ghi chép bài

+ Sóng thần chủ yếu là do động

vào vở ghi.

đất gây ra, ngồi ra cịn do núi
lửa phun ngầm dưới đáy biển
hoặc bão...
c) Đặc điểm
- HĐ 5: GV kẻ bảng của hai đối
5’

tượng triều cường và triều kém,

- 2 HS hoạt động

yêu cầu HS hoạt động theo cặp,

theo cặp dựa vào

hãy cho biết hoạt động của triều

SGK và nội dung

cường và triều kém xảy ra vào


trên bảng để trả lời

ngày nào?

câu hỏi.

- GV gọi một số nhóm lên trả lời
và chuẩn kiến thức:
*. Triều cường :
+ Khi Mặt Trăng, Măt Trời, Trái

Học sinh ghi chép

Đất nằm thẳng hàng thì dao

các biểu hiện vào

động thủy triều là lớn nhất (triều

vở.

cường). Đó là vào ngày khơng
trăng và ngày trăng trịn.
+ Thơng thường ngày khơng
trăng và ngày trăng trịn
thường rơi vào những ngày đầu
tháng (mùng 1 âm lịch) và ngày
giữa tháng (ngày 15 âm lịch).
*. Triều kém:



+ Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và
Trái Đất nằm vuông góc với
nhau thì dao động thủy triều là
nhỏ nhất (triều kém).
* Bên cạnh đó, thủy triều cũng
mang lại nhiều thuận lợi và khó

- Học sinh tự bổ

khăn:

sung những thuận

+ Thủy triều đóng vai trị quan

lợi và khó khăn

- Phát huy được tính chủ động

trọng trong sản xuất qn sự.

mà mình biết.

của HS.

dịng biển là gì? Có mấy loại

- Học sinh trả lời


- Cách dạy hợp lí vì có thể giúp

dịng biển?

câu hỏi của GV.

HS liên hệ được các kiến thức

- Sau khi HS trả lời xong, GV

Sau đó ghi chép

thực tế.

chuẩn kiến thức:

bài vào vở.

+ Thủy triều cũng ảnh hưởng và
gây khó khăn đến đời sống sản
xuất của con người.
- GV yêu cầu HS về nhà tự bổ
sung thêm những thuận lợi và
khó khăn do tác động của thủy
triều.
3) Dịng biển
a. Khái niệm
- HĐ 6: GV yêu cầu HS cho biết


4’

+ Là hiện tượng chuyển động
của các lớp nước trên mặt tạo
thành các dòng chảy trong các
biển và đại dương .
+ Có hai loại dịng biển: dịng
biển nóng và dịng biển lạnh.
b. Nguyên nhân


- HĐ 7: GV yêu cầu HS cho
biết: Nguyên nhân nào sinh ra

5’

dòng biển?

- Học sinh trả lời

- Phương pháp dạy học linh

- GV chuẩn kiến thức:

yêu cầu và ghi bài

hoạt và phù hợp với nội dung.

Do hoạt động của các loại gió


vào vở.

thường xun như gió tín phong,
gió Tây, gió mùa.
+ Do chênh lệch về nhiệt độ, độ
mặn, tỉ trọng nước
ở các biển khác nhau.
+ Ngoài ra, các lực thứ yếu cũng
có tác động quan
trọng tới việc hình thành dịng
biển. Đó là các lực: Coriolis, lực
ma sát nội, lực li tâm…

c. Đặc điểm và phân bố.
- HĐ 8: GV cho HS quan sát
lược đồ các dòng biển trên thế

5’

giới, yêu cầu HS miêu tả các đặc

- HS quan sát lược

điểm của dòng biển( dòng biển

đồ, dựa vào sgk để đồ, lược đồ dể hiểu và trực

nóng và dịng biển lạnh) ?

trả lời câu hỏi.


- Sau khi HS trả lời xong, GV
chuẩn kiến thức:
+ Dịng biển nóng: Thường phát
sinh ở hai bên đường xích đạo

- HS ghi chép bài

chảy theo hướng tây, gặp LĐ

vào vở.

chuyển hướng chảy về cực.
+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ

- Sử dụng các kênh hình, bản
quan.


vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông
các đại dương chảy về xích đạo.
- HĐ 9: Tổng kết nội dung bài
học, GV tổ chức một trò chơi
nhỏ bằng cách trả lời các câu hỏi
bằng trắc nghiệm.

- HS quan sát và

- Tạo nên sự hứng thú và vui


- HĐ 10: GV yêu cầu HS về nhà

xung phong trả lời

tươi của HS sau mỗi bài học.

học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp

để nhận điểm tốt.

theo: Thổ nhưỡng quyển. Các
5’

nhân tố hình thành thổ nhưỡng.

- Cách cho điểm đúng và phong
- HS lắng nghe

cách dạy học nghiêm túc nhưng

hoặc ghi nội dung

vẩn tạo nên sự vui tươi trong

về nhà vảo vở để

tiết học.

chuẩn bị bài mới.
1’



-Tổng kết tiết dạy:
+ GV hoàn thành tiết học đủ thời gian và xuyên suốt được nội dung bài học.
+ HS ghi chép được các nội dung cần nắm vững của bài học.
- Những ưu điểm:
+ GV tổng kết được các nội dung chính dể hiểu và bao quát được nội dung bài học.
+ Cách vào bài cuốn hút, tạo được sự hứng thú đối với HS
+ Sử dụng nhiều phương pháp dạy học linh hoạt, giúp học sinh dể dàng nắm được nội
dung bài học.
+ Sử dụng được các phần mềm về cơng ngệ- thơng tin( các kênh hình, kênh chữ, đoạn
phim) giúp cho phương pháp dạy thêm phong phú và trực quan.
+ Giọng nói hay, truyền cảm, giúp học sinh được nhận thức một cách dể hiểu hơn.
- Những bài học kinh nghiệm:
+ Qua tiết dự giờ, em dể dàng nắm đước kiến thức nội dung với tư cách là một HS ngồi
lớp.
+ Tiếp thu được các phương pháp dạy học hay và đa dạng nhưng lại làm chủ được thời
gian với nội dung của một tiết học.
+ Học hỏi được các thao tác sư phạm linh hoạt như tạo vấn đề, đặt câu hỏi, và cách hỏi
HS nội dung bài học.

NHẬN XÉT CỦA GVHD

SINH VIÊN KIẾN TẬP
(Ký tên)
LAN
Bùi Thị Ngọc Lan




×