Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra hoc ki i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.37 KB, 3 trang )

HỌ VÀ TÊN:
LỚP:
Điểm

KIỂM TRA HOC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
Mơn : Địa Lí
Nhận xét

Khoanh trịn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Phần lãnh thổ đất liền của nước ta tiếp giáp với các quốc gia:
A. Lào, Thái Lan, Trung Quốc
B. Thái Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc
C. Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan
D. Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây khơng phải của địa hình vùng núi Đơng Bắc?
A. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tich .
B. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.
C.Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu
vào khối núi Tam Đảo.
D.Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam cũng có hướng vịng cung.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn tới sự phân hóa lượng mưa theo không gian ở nước ta
A. Tác động của gió mùa.
B. Sự phân hóa độ cao địa hình.
C.Tác động của hướng các dãy núi.
D. Tác động kết hợp của gió mùa và địa hình.
Câu 4: Đâu là hạn chế lớn nhất của khu vực đồng bằng:
A. Nhiều thiên tai: lũ lụt, ngập úng, bão.
B. Sườn dốc, bị chia cắt mạnh trở ngại cho khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế.
C. Dễ xảy ra lũ qt, xói mịn.
D. Đất trượt, đá lở, động đất, sương muối.
Câu 5: Thế mạnh lớn nhất của ngành dệt, may nước ta là.


A. Vốn đầu tư không nhiều.
B. Truyền thống lâu đời với nhiều kinh nghiệm.
C.Hệ thống máy móc khơng cần hiện đại và chi phí thấp. D.Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng.
Câu 6: Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta có xu
hướng tăng cao. A. Dân cư có truyền thống sản xuất.
B.Cây công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
C.Cây công nghiệp có tác dụng tích cực trong việc bảo vệ mơi trường.
D.Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây công nghiệp
Câu 7: Biện pháp quan trọng nhất đê tăng sản lượng lương thực trong điều kiện đất nơng nghiệp có ở nước ta là
A. Trồng nhiều cây hao màu.
B.Khai hoang mở rộng diện tích.
C.Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
D.Phát triển mơ hình kinh tế vườn – ao – chuồng ( V.A.C ).
Câu 8: Phần lớn lao động nước ta hiện nay tập trung ở khu vực.
A. Dịch vụ.
B. Công nghiệp.
c. Xây dựng.
D. Nông – lâm – thủy sản.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết loại cây công nghiệp nào sau đây không phải là sản
phẩm chuyên mơn hóa của vùng TD&MN Bắc Bộ? A. Đậu tương.
B. Thuốc lá.
C. Điều.
D. Bông.
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là
A. Đất feralit trên đá badan.
B. Đất xám trên phù sa cổ.
c. Đất phèn.
D. Đất phù sa sông.
Câu 11: Tài nguyên thiên nhiên hàng đầu ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. Du lịch biển.

B. Thủy Sản.
c. Dầu mỏ và khí đốt.
D. Đất đỏ badan và đất xám.
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm cơng nghiệp nào sau đây có quy mơ ( năm 2007 ) lớn
nhất vùng TD&MN Bắc Bộ?
A. Thái Nguyên.
B. Việt Trì.
C. Hạ Long.
D. Cẩm phả.
Câu 13: Tác động lớn nhất của q trình đơ thị hóa tới nền kinh tế nước ta là
A. Tạo ra thị trường có sức mua lớn.
B. Tạo thêm việc làm cho người lao động.
C.Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D.Lan tỏa ngày càng rộng rãi lối sống thành thị tới các vùng nông thôn xung quanh.
Câu 14: Nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng số người gia tăng hàng năm còn nhiều ở nước ta tuy tốc độ tăng
dân số đã giảm là
A. Tác động của chính sách di cư.
B. Tác động của các cơng trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa.
C.Quy mơ dân số lớn.
D. Mức sinh cao và giảm chậm, mức tử xuống thấp và ổn định.
Câu 15: Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta hiện nay tập trung chủ yếu là
A. Bắc Bộ.
B. Nam Bộ.
c. Nam Trung bộ.
D. Bắc Trung Bộ.

Câu 16: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành trồng trọt ở vùng ĐBSH là
A. Tăng tỉ trọng của cây công nghiệp; giảm tỉ trọng của cây thực phẩm và cây lương thực.
B. Giảm tỉ trọng của cây lương thực; tăng tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm và cây ăn quả.
C. Giảm tỉ trọng của cây lương thực và cây thực phẩm; tăng tỉ trọng cây công nghiệp và cây ăn quả.



D. Giảm tỉ trọng của cây lương thực và cây thực phẩm; tăng tỉ trọng của cây ăn quả.
Câu 17: Đặc điểm không đúng về ngành công nghiệp trọng điểm là
A. Có thế mạnh lâu dài cả về tự nhiên và kinh tế - xã hội.
B. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên với quy mô lớn.
C. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.
D. Mang lại hiệu quả cao, chiểm tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp.
Câu 18: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nuôi thủy sản ở nước ta là
A. Có nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ.
B. Có nhiều hồ thủy lợi, thủy điện.
C.Nhiều sông, ao hồ, bãi triều, đầm phá, vụng, vịnh.
D.Đường bờ biển dài, nhiều ngư trường lớn, nguồn lợi hải sản phong phú.
Câu 19: Nhân tố chính tạo ra sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi là
A. Khí hậu.
B. Địa hình.
C. Đất đai.
D. Nguồn nước.
Câu 20: Ở Việt Nam hiện nay, thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là
A.Kinh tế Nhà nước.
B. Kinh tế ngoài Nhà nước.
c. Kinh tế cá thể.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 21: Đặc điểm không đúng với dân cư nước ta là
A. Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc.
B.Gia tăng dân số giảm nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
C.Dân số có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu nhóm tuổi.
D.Dân cư phân bố đồng đều giữa thành thị và nông thôn.
Câu 22: Vùng nuôi tôm lớn nhất nước ta là
A. ĐB sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ.

C. ĐB sông Cửu Long. D. DH Nam Trung Bộ.
Câu 23. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị SX nông nghiệp của nước ta thời kì 1990 - 2005. (ĐV: %)
Ngành
1990
1995
2000
2002
Trồng trọt
79,3
78,1
78,2
76,7
Chăn nuôi
17,9
18,9
19,3
21,1
Dịch vụ nông nghiệp
2,8
3,0
2,5
2,2
Loại biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng ngành nơng nghiệp là :
A. Miền.
B. Trịn.
C. Cột ghép.
D. Đường biểu diễn.
Câu 24: Cho biểu đồ tỉ trọng giá trị cơ cấu công nghiệp theo nghành ( ĐV: % )

Nhận xét nào phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

A.Công nghiệp khai thác chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
B. Công nghiệp khai thác tỉ trọng ngày càng tăng.
C. Cơng nghiệp chế biến có tỉ trọng cao và ngày càng tăng.
D. Cơng nghiệp chế biến có tỉ trọng thấp và ngày càng tăng.
Câu 25. Dựa vào bảng số liệu dưới đây về diện tích rừng của nước ta qua các năm (triệu ha)
Năm
1943
1983
1999
2014
Tổng diện tích rừng 14,3
7,2
10,9
12,9
Rừng tự nhiên
14,3
6,8
9,4
10,0
Rừng trồng
0,0
0,4
1,5
2,9
Nhận định nào sau đây đúng với bảng số liệu trên:
A.Tổng diện tích rừng đã được khơi phục hồn tồn
B.Diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích và chất lượng rừng cũng được phục hồi
C.Diện tích và chất lượng rừng có tăng nhưng chưa phục hồi hồn tồn
D.Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×