Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an theo Tuan Lop 1 Giao an Tuan 17 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.78 KB, 6 trang )

Tuần 17
Thứ Hai ngày 25 tháng 12 năm 2017
Ting Vit
Tit 1: Vần / oay /, / uây /
( Dạy theo thiết kế)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Tiếng Việt
Tiết 2: Vần / oay /, / uây /
( Cơ Chi dạy )
( Dạy theo thiết kế)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Tốn
Luyện tập chung ( T91)
( Giáo án soạn tay)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Thø Ba ngµy 26 tháng 12 năm 2017
Ting Vit
Tit 3: Luyn tp 4 mu vần.
( Dạy theo thiết kế)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Tiếng Việt
Tiết 4: Luyện tập 4 mẫu vần
( Dạy theo thiết kế)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Toán
Luyện tập chung ( T91)
( Giáo án soạn tay)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Chiều :
Thể duc
Cô Mơ dạy
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Tự học
Cô Thành dy
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*HNGLL
Cụ Tõn dy
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Thứ T ngày 27 tháng 12 năm 2017
Ting Việt


Tiết 5-6: Luyện tập
( Dạy theo thiết kế)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Toán
Luyện tập chung (T92)
( Giáo án soạn tay)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-


Chiu:
Th cụng
Cụ Tõn dy.
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*o c
Cụ Thnh dy
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*HNGLL
Cụ Chung dy
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Thứ Năm ngày 28 tháng 12 năm 2017
Ting Vit
Tit 7,8: Kim tra cuối học kì I.
( Dạy theo thiết kế)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*TNXH
Cơ Thành dạy
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Âm nhạc
Cô Chung dạy
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Chiều:

Kĩ năng sống
Tập trung để học tập

I/ Mục tiêu:
- GD KN có khả năng tập trung cao,

mang lại hiệu quả học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK,
bút chì, bút màu sáp…
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Ổn định:
2.KTBC:
- Để bảo vệ mắt khi chơi đùa, em cần
cẩn thận với những gì?
- Em chăm sóc đơi mắt của mình như
thế nào?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
4. Hoạt động 2: Bài tập
*Bài tập 1: Giá trị của sự tập trung
- GV nêu yêu cầu: Lắng nghe câu chuyện
“Giờ học toán”
- GV kể chuyện.
- GD HS qua câu chuyện vừa kể.
- GV yêu cầu HS thảo luận qua câu
chuyện kể Giờ học toán : Tại sao em cần
tập trung?

Hoạt động của HS

- HS nêu
- HS lắng nghe và nêu lại tựa
bài.


- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đơi
- HS trình bày - NX
- HS làm BT cá nhân, trình bày


-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Tốn
Luyện tập chung
( Giáo án soạn tay)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Hoạt động ngồi giờ LL
Nghe kể chuyện về các Anh hùng liệt sĩ nhỏ tui
I. Mục tiêu
- Biết đợc tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của một số anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi
trong đấu tranh giữ nớc
- Tự hào, kính trọng và biết ơn các anh hùng liệt sĩ
- Tich cực học tập, rèn luyện và phấn đấu theo gơng các anh hùng lịet sĩ trẻ tuổi
II. ồ dùng dạy- học :
Ni dung
III.Hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu chung tiết học :
2.KĨ chun :
GV kĨ cho HS nghe mét sè c©u chuyện vè cuộc đời và những chiến công của những
anh hïng liƯt sÜ trỴ ti nh: Lý Tự Trọng, Vừ A.Dớnh,Trn Vn n.
Sau mỗi câu chuyện, GV đa ra một số câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận, ví dụ :
- Câu chuyện kể về ai?
- Chiến công nổi bật của anh hùng trẻ tuổi đó là gì?
- Ngời anh hùng đó đà hi sinh trong hoàn cảnh nào?
- Em học đợc đức tính gì ở ngời anh hùng trẻ ti ®ã?
Lý Tự Trọng
Lý Tự Trọng tên thật là Lê Văn Trọng. Quê gốc ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà,

tỉnh Hà Tĩnh nhưng lại sinh ra tại làng Bản Mạy, tỉnh NaKhon - Thái Lan trong một
gia đình Việt kiều u nước có đơng anh chị em. Cha ơng là Lê Hữu Đạt, mẹ là
Nguyễn Thị Sờm. Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc
học tập, học giỏi, nói thạo tiếng Hán và tiếng Anh. Ông hoạt động trong Hội Việt
Nam cách mạng Thanh niên.
Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập đồn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì với Đảng Cộng sản Việt
Nam. Anh làm liên lạc cho các đồng chí cộng sản ở nước ngồi qua các chuyến tàu
đến cảng Sài Gòn. Ngày 09/02/1931, trong buổi kỷ niệm một năm cuộc bạo động
Yên Bái, tên thanh tra mật thám Lơ Gơrăng chực nhảy tới bắt người đang giương cờ
và diễn thuyết, Lý Tự Trọng đã nhảy ra bắn chết Lơ Gơrang. Lý Tự Trọng bị địch
bắt, bị tra tấn hết sức dã man.
Năm 1931, một ngày cuối xuân, thực dân Pháp đưa Lý Tự Trọng từ bót Catina đến
tịa án để kết án anh tội tử hình. Người thanh niên cộng sản mới 17 tuổi ấy đã lấy
vành móng ngựa để làm diễn đàn lên án bọn thống trị, kêu gọi nhân dân đứng dậy
đấu tranh. Luật sư bào chữa cho anh xin tòa mở lượng khoan hồng vì anh chưa đến
tuổi thành niên, đã hành động khơng có suy nghĩ.


Lý Tự Trọng dõng dạc nói: “Tơi hành động khơng phải là không suy nghĩ. Tôi hiểu
việc tôi làm. Tôi làm vì mục đích cách mạng. Tơi chưa đến tuổi thành niên thật,
nhưng tơi đủ trí khơn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường
cách mạng và không thể là con đường nào khác. Tơi tin rằng nếu các ơng suy nghĩ kĩ
thì các ông cũng cần phải giải phóng dân tộc, giải phóng những người cần lao như
tôi”.
Chánh án, một tên quan cai trị thực dân tuyên án xử tử anh Trọng. Lý Tự Trọng vẫn
bình tĩnh. Tên thực dân Pháp hỏi anh có ăn năn gì khơng; Lý Tự Trọng đứng trước
vành móng ngựa, mặt thẳng phía trước chỉ nói một câu: “Khơng ăn năn gì cả!”
Ở trong xà lim án chém khám lớn Sài Gòn, Lý Tự Trọng oanh liệt sống những ngày
cuối cùng của cuộc đời mình. Mọi chi tiết về người tù án chém "Trọng con" được

những tên gác ngục, tên chủ khám truyền ra ngồi với một lịng cung kính, khâm
phục:“Ơng nhỏ ngày nào cũng tập thể dục! Nhìn ơng nhỏ sống khơng ai tưởng tượng
được là người đợi đến ngày lên máy chém”.
Trần Văn Ơn
Trần Văn Ơn sinh ngày 29/5/1931 tại xã Phước Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Bến
Tre. Cha là ông Trần Văn Nghĩa là công chức bậc thấp, mẹ là bà Huỳnh Thị Tữu.
Hầu hết anh chị của anh đều tham gia phong trào cách mạng, trong đó có chị là Trần
Thị Lễ, liệt sĩ đã mất năm 1948.
Sinh ra trong một gia đình nơng dân nghèo, năm 1940 sau khi học xong tiểu học ở thị
xã Mỹ Tho, Trần Văn Ơn được lên Sài Gòn theo học năm thứ nhất bậc cao tiểu học
tại trường Pétrus Ký. Năm học 1947 – 1948, anh tham gia phong trào học sinh yêu
nước tại trường và gia nhập Hội học sinh, sinh viên Việt Nam - Nam Bộ. Từ năm
1947, anh tham gia vào phong trào học sinh yêu nước của trường, tham gia Hội học
sinh, sinh viên Việt Nam - Nam Bộ. Anh là hội viên mật của Đoàn học sinh kháng
chiến nội thành đồng thời nhận nhiệm vụ tuyên truyền, vận động học sinh trong
trường tham gia vào các hoạt động chống thực dân Pháp và chính quyền thân Pháp.
Anh được coi là một cột trụ của phong trào học sinh yêu nước của Trường Pétrus Ký.
Trước ngày kỉ niệm 09 năm khởi nghĩa Nam Kỳ 23/11, chính quyền Pháp đã bắt cóc
một số học sinh của trường Pétrus Ký. Sau sự kiện này đã nổ ra cuộc bãi khóa của
học sinh 10 trường ở Sài Gòn vào ngày 23/11/1949. Lúc này, Trần Văn Ơn đang
chuẩn bị thi tú tài, nhưng vẫn tích cực tham gia cuộc bãi khóa, đứng đầu nhóm học
sinh của trường Pétrus Ký đi biểu tình.
Ngày 09/01/1950, ở Sài Gịn đã nổ ra một cuộc biểu tình lớn của hơn 6000 học sinh,
sinh viên và giáo viên các trường, yêu cầu thủ tướng Trần Văn Hữu thả ngay những
học sinh, sinh viên bị bắt. Một cuộc đàn áp đẫm máu diễn ra. Trần Văn Ơn đã dũng
cảm đương đầu với dùi cui, che chở cho học sinh nhỏ tuổi và các nữ sinh thốt ra
ngồi. Trước nguy cơ bị bắt, anh đã đạp đỗ hàng rào sắt hướng dẫn cho các bạn rút
lui. Bọn địch nổ súng, Trần Văn Ơn đã anh dũng hy sinh khi chưa đầy 19 tuổi. Chúng
ta sẽ không bao giờ quên được ngày 9/1, ngày mà anh Ơn và các bạn học sinh, sinh
viên đã đem xương máu, sinh mạng của mình đổi lấy tự do cho các bạn bị giam cầm.

Tinh thần anh Trần Văn Ơn bất diệt. Ngày 12-1-1950 hàng vạn người dân Sài Gòn đã
xuống đường dự đám tang Trần Văn Ơn và đây trở thành cuộc biểu dương sức mạnh,
lòng căm thù của nhân dân Sài Gòn - Gia Định đối với giặc Pháp. Ngày 23-3-2000,


Trần Văn Ơn được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân
dân
Đại hội Liên đoàn Thanh niên Việt Nam tháng 2/1950 đã lấy ngày 09/01 làm ngày
truyền thống hàng năm của học sinh, sinh viên Việt Nam. Truyền thống vẻ vang đó
đã được các thế hệ học sinh, sinh viên kế thừa oanh liệt trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước và trở thành bất diệt. Để tưởng nhớ cơng ơn anh, đồn viên,
thanh thiếu nhi tỉnh Bến Tre đã đóng góp xây dựng tượng đài Anh tại phường 2,
thành phố Bến Tre và khu tưởng niệm Anh tại xã Phước Thạnh, huyện Châu Thành.
Vừ A Dính
Anh hùng Lực lượng vũ trang Vừ A Dính, dân tộc Mông, sinh ngày 12-9-1934 tại
bản Đề Chia, xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu (nay là tỉnh Điện
Biên).Vừ A Dính là con thứ ba của ơng Vừ Chống Lầu và bà Sùng Thị Plây. Gia đình
Vừ A Dính là cơ sở cách mạng của huyện Tuần Giáo. Vừ A Dính sinh ra và lớn lên
trong một gia đình người Mơng có truyền thống u nước và cách mạng, cha mẹ đều
là liệt sĩ. Ngay từ nhỏ, Dính là một cậu bé thơng minh, gan dạ và nhanh nhẹn. Được
cha mẹ giáo dục, Vừ A Dính đã sớm giác ngộ cách mạng và căm thù giặc Pháp xâm
lược.
Mới 13 tuổi Vừ A Dính đã thốt ly gia đình trở thành đội viên liên lạc của đội vũ
trang huyện Tuần Giáo. Đội vũ trang của Vừ A Dính hoạt động trên một địa bàn rất
rộng, từ châu Điện Biên ra châu Tuần Giáo rồi ngược lên châu Tủa Chùa. Dấu chân
của Dính và đội vũ trang in khắp núi rừng và các thôn bản trong huyện. Trung tuần
tháng 6 năm 1949, giặc Pháp huy động tổng lực quân lính từ các đồn trong khu vực
để vây ráp hịng tiêu diệt đội vũ trang Tuần Giáo của Vừ A Dính. Gần một nghìn
qn đổ về khu căn cứ Pú Nhung từ nhiều ngả đường.
Trong một lần làm nhiệm vụ liên lạc, Vừ A Dính khơng may bị giặc bắt và tra tấn

bằng những hình thức dã man, đánh đến anh gãy hết tay chân nhưng vẫn không lay
chuyển nổi ý chí của anh. Chiều tối ngày 15-6-1949. Vừ A Dính đã anh dũng hy sinh
bởi loạt đạn của quân thù bên gốc cây đào cổ thụ ở Khe Trúc gần đồn Bản Chăn, khi
chưa tròn 15 tuổi. Vừ A Dính đã hy sinh trong tư thế hiên ngang khơng một chút run
sợ.
Cuộc đời người chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi của đội vũ trang Tuần Giáo đã khép lại
nhưng khí phách trung kiên bất khuất của Vừ A Dính trước quân thù như ngọn đuốc
rực sáng núi rừng Tây Bc.
3. Đánh giá tiết học
GV nhận xét chung tiết học, tuyên dơng tinh thần của HS. HS hát tập thể 1-2 bài.
Tài liệu tham khảo
III. Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét bài viết của HS.
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Thứ Sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017
Ting Vit
Tit 9,10: Kim tra cui hc kỡ I.
( Dạy theo thiết kế)
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Mĩ thuật
Cô Như dạy


-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Hoạt đơng TT
Sinh hoạt lớp
I. Mơc tiªu : Gióp HS
- Nắm đợc u khuyết điểm trong tuần qua để có hớng khắc phục
- Nắm đợc kế hoạch tuần tới để thùc hiƯn cho tèt
II. Chn bÞ
- Gv chn bÞ néi dung sinh hoạt
III. Hoạt động dạy học
1. Gv nêu nội dung yêu cầu tiết sinh hoạt .

2. Gv nêu u khuyết điểm trong tuần qua
Tổ trởng tổ 1 nhận xét.Tổ trëng tæ 2 nhËn xÐt.
Tæ trëng tæ 3 nhËn xÐt.Gv tổng hợp ý kiến .
Ưu điểm:
- Các em đà có nhiều cố gắng .
- Ngồi học tơng đối ngoan nh : Tố Uyên, Thảo Trâm, Huyền Trang
Tån t¹i :
Mét sè b¹n cha chó ý : nói chuyện riêng: Sỹ Ln, Tun Sang, S an.
- HS thảo luận và tìm ra hớng khắc phục nhợc điểm
3. Gv nêu kế hoạch tuần tíi 14
+ Nề nếp: khơng vi phạm về nề nếp như: đi học trể, nói chuyện…
+ Học tập: khắc phục tình trạng khơng thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng
bài.
+ Học sách Tiếng Việt tập 2.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân cơng và hồn thành tốt
kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ:- tập hát các bài hát mới, cũ.
- Tập múa dân vũ đường phố
4.VÖ sinh lớp học đúng nơi quy định.
- Nhắc nhở hs trực nhật vệ sinh sạch sẽ
- Sinh hoạt 15 phút dầu buổi và sinh hoạt lớp cuối tuần hiệu quả
- Nhắc hs đi học đều và đúng giờ
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Chiu:
HTV
Cụ M dy
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Luyn MT
Cụ Như dạy
-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*Luyện ÂN
Cô Chung dạy




×