Tải bản đầy đủ (.pdf) (267 trang)

Kỹ năng làm đề thi và kiểm tra hóa học 12 nguyễn văn thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.32 MB, 267 trang )

——

HOÁ HỌC 1Š
⁄L.

R

=

]

kas

vi `


LOI NOT DAU
Cuốn sách Kĩ năng làm đề thi và đề kiểm tra - Hóa học 12

dành cho các em học sinh lớp 12 học mơn Hóa học theo chương trình
và SGK mới.

Nội dung cuốn sách gồm ba phần :
Phần I: - Tóm tắt Ii thuyết
- Bài tập trắc nghiệm
- Đề kiểm tra cuối chương
Phần này hướng dẫn các em học sinh
những kiến thức cơ bản của từng chương.

dễ


dàng

nắm

vững

Đề kiểm tra và đề thi được biên soạn theo hướng tăng cường câu
hỏi và bài tập trắc nghiệm. Từ các đề này, thầy cơ giáo có thể soạn ra
những đề kiểm tra 15 phút phù hợp với trình độ học sinh của lớp mình.

Phần II: Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm
và đề kiểm tra cuối chương
Phần

này trình bày ngắn

gọn

kĩ năng

làm

đề kiểm

tra và đề

thi, hướng dẫn cho các em biết cách trả lời câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm sao cho đúng và nhanh

nhất.


Phần III: Đề kiểm tra học kì và đề thi cuối năm
Phần này giúp các em học sinh hình dung được lượng kiến thức
trong một đề thi với khoảng thời gian làm bài là 45 phút; biết cách
trình bày bài thi sao cho ngắn gọn, đầy đủ, đạt được điểm tối đa.

Kĩ năng làm đề thi và đề kiểm tra- Hóa học 12 là cuốn sách có
tác dụng rất tốt, giúp cho các em học sinh có điều kiện thuận lợi trong
q trình học tập và ơn luyện mơn Hóa học 12. Cuốn sách sẽ hướng
dẫn cho các em dễ dàng nắm chắc được kiến thức cơ bản và nâng
cao; vừa khái quát vừa cụ thể toàn bộ chương trình Hóa học 12, lại có
thêm kĩ năng để làm bài kiểm tra và thi đạt kết quả cao. Cuốn sách
còn là bộ tài liệu khá đầy đủ và đáng tin cậy cho thầy, cô giáo
đang giảng dạy môn Hóa học 12 tham khảo, vận dụng.
Cuốn sách chắc khó tránh khỏi những sai sót. Mong các em học
sinh, thầy cơ giáo và người sử dụng sách đóng góp ý kiến, để lần xuất
bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn.

CÁC TÁC GIẢ


Phan |

TOM TAT LY THUYET
BAI TAP TRAC NGHIEM
DE KIEM TRA CUỐI CHƯƠNG

Chương1

€ST€ - LIPIT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
| - ESTE
1. CGu tao phan tu cua este
Có một số cách định nghĩa este, nhưng cách định nghĩa chính xác hơn tất

cả là:
“Este là sản phẩm

khi thay thế nguyên tử H ở nhóm

cacboxyl (-COOH)

bằng gốc hiảrocacbon ”.
- Có thể phân este thành các loại:
Loại I: Este của axit đơn chức và ancol đơn chức.

Cơng thức tổng qt là R-COO-—R', trong đó R—COO- là gốc axit
hữu cơ, R° là gốc hidrocacbon (gốc ancol). R, R° có thể là gốc hidrocacbon
no, khơng no hoặc thơm.
Thí dụ:

CHạ -COO—C2H;

: Ety! axetat.

Loại 2: Este của axit đơn chức và ancol đa chức.

Công thức tổng quát là (R—COO)„R', trong đó R—COOhữu cơ hóa,trị I, R° là gốc hiđrocacbon hóa trị n.


là gốc axit


CH) -O-CO-C,7H35
Thi du:

cH

~=O=CO~C¡+Hxs: Glixerol tristearat.

CH, -O-CO-C)7H35
Loại 3: Este của axit đa chức và ancol đơn chức.

Công thức tổng quát là R ~(COOR')n, trong đó R} là gốc hidrocacbon hóa
trị I, cịn R là gốc hiđrocacbon hóa trị n.
Thí dụ:

CH3 —- OOC -(CHạ); - COO —C2Hs : Etyl metyl ađipat.
Trong chất béo, ngồi este của glixerol với các axit béo cịn có 1 lượng

nhỏ axit tự đo được đặc trưng bằng chỉ số axit.

Chỉ số axit của một chất béo là số mẹ KOH cần thiết để trung hòa axit tự

đo trong một gam chất béo. Thí dụ một chất béo có chỉ số axit bằng 7, nghĩa
là để trung hịa axit tự do trong | kg chat béo ta cin 7 gam KOH.

2. Goi tén
Tên của este gồm: Tên géc hidrocacbon R’ + tén anion gốc axit.


Thí dụ:

CạHs =COO-CH: ,
Metyl benzoat

CH: - COO - CH =CH;.
Vinyl axetat

Đối với este đa chức (este của axit đa chức) có các gốc
nhau, khi đó gọi tên các gốc R' theo thứ tự a, b, c...

ancol R' khác

Thí dụ:
Este của axit oxalic (HOOC-COOH):

CH¡ - OOC - COO — CH - CHạ: Etyl metyl oxalat.

3. Tính chốt vột lí
- Nhiệt độ sơi của este thấp hơn nhiệt độ sơi của axit và của ancol có cùng

số nguyên tử C, vì giữa các phân tử este khơng có liên kết hidro.

- Este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước, hịa tan

tốt trong một số dung môi hữu cơ.

- Este thường có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau.



4. Tinh chat héa hoc
a) Phản ứng ở nhóm chức
- Phản ứng thủy phân:
Este bị thủy phân cả trong môi trường axit và bazơ.
Phản

ứng thủy phân trong

môi

trường axit là phẩn ứng nghịch của

phản

ứng este hóa.
Thí dụ:

CHạ -COO-—C;Hs + HOH c=>

CHỊCOOH + C;H;OH

Phản ứng thủy phân trong môi trường kiểm là phẩn ứng một chiều và gọi
là phản ứng xà phòng hóa. Thí dụ :

CHạ -COO~C¿H; + NaOH —Í—> CHạ -COONa + CạH;OH
- Phản ứng khử:

Este bị khử bởi liti nhôm hidrua (LiAIH¿), khi đó gốc axyl


R -C=O

trở

thành ancol bac I:

R—COO-—R'

.—HÂ!2, R—CH; —OH + R'-OH

b) Phản ứng ở gốc hidrocacbon
Nếu este có gốc axit hoặc gốc ancol khơng no thì có thể tham gia phản ứng
cộng (với Hạ, Br;, Cl; ...) và phản ứng trùng hợp như hidrocacbon khơng no.
Thí dụ:
- Phản ứng cộng:
CHạ =CH -COO -C;Hs

+ Hạ

Ww,

CHạ - CHạ - COO -C;Hs

Etyl acrylat

- Phản ứng tràng hợp:

nCH; =CH~COO~CạH;

—#“—„


(~CH; -CH-

COOC>Hs )


5. Diéu ché este
Phan tng este héa: Dun nóng và dùng axit H;SOx

CHạCOOH + C;H;OH

=>
t

đặc làm xúc tác :

CH;-COO-C¿H; + H;O

- Cho axit hữu cơ tác dụng với ankin (xúc tác thích hợp). Thí du :

CH3;COOH
CH3;COCl

+ CH=CH
+

NaO-C3H7




CH; -COO-CH=CH)y


CH3-COOC3Hs

(vinyl axetat).

+ NaCl.

6. Ung dung
- Lầm dung mơi hịa tan một số chất hữu cơ, pha sơn tổng hợp.
- Một số este không no được dùng để tổng hợp polime.
Thí dụ

este mctylmetacrylat

(CHạ =C(CHạ)- COOCHa)

khi

trùng

hợp

tạo thành poli(metylmetacrylat) dùng làm thủy tỉnh hữu cơ.

- Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực

phẩm và mĩ phẩm.


I - LIPIT (CHẤT BÉO)
1. Phôn loại
Lipit bao gồm: Chất béo, sáp, sterit, photpholipit ..., chúng đều là những
este phức tạp. Ở đây ta chỉ xét chất béo.
Chất béo (nguồn gốc động vật và thực vật) là trieste của glixerol với axit
monocaboxylic có mạch cacLen dài (3 16C), không phân nhánh, gọi chung là

triglixerii. Công thức chung của triglixerit:
CH; ~Ø-Rị
CH

—O-Ry

ú
3;

Ry, Rg, Rg là các gốc hiđrocacbon.

CH, -O-R3
Néu Rj, Ro, R3 gidng nhau, ta cé triglixerit don gian. Néu khdc nhau ta
c6 triglixerit phitc-tap.

Khi thủy phân chất béo, thu được glixerol và axit béo.

:


- Axit béo no thường gặp:

Axit panmitic (C¡zHạ¡ - COOH):

Axit stearic (C¡yHạs -COOH)

CH: - (CH¿)¡¿ - COOH.

: CHạ - (CHz)¡¿ - COOH.

- Axit béo không no thường gặp:

- Axit oleic (C¡;Has - COOH):
CH: - (CHạ); - CH=CH
- (CHạ); - COOH.
Axit linoleic (C¡yHạ¡ - COOH):

Có 2 nối đơi.

2. Trạng thói tự nhiên
~ Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.

- Sáp điển hình là sáp ong. Đó là myrixyl pamitat C¡sH¡COOCaoHạy.
- Sterit và photpholipit cũng có nhiều trong cơ thể sinh vật.

3. Tính chốt vột lí
- Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan trong các dung môi
hữu cơ như ancol, benzen, este ...
- Nhiệt độ sôi phụ thuộc thành phần axit trong chất béo : Axit no tạo ra
chất béo rắn (mỡ). Axit không no tạo ra chất béo lỏng (dầu). Chất béo động
vật (mỡ bò, mỡ cừu ...) cấu tạo chủ yếu từ triglixerit của các axit béo no như

stearic, panmitic. Chất béo thực vật (dầu lạc, dầu vừng ...) chủ yếu từ các
triglixerit của các axit béo không


nên ở thể lỏng.

no như oleic và một số axit chưa no khác

4. Tính chết hóa học
a) Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit
Khi đun nóng có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các

AXit béo:

CH; -OCO -R
CH -OCO-R, +3H,O
CH, -OCO-R,

CH; -OH
<i> CH «OH.
CH;-OH

Axit béo khơng tan trong nước được tách ra.

~COOH
+ “dl~COOH
Rạ-COOH


b) Phản ứng xà phịng hóa

Nấu nóng chất béo với kiềm:


CH
~ OCO - Rị
CH -OCO-Rz
CH) -OCO-R;

+ 3NaOH

CH, ~OH
~COONa
—!—› CH -OH + 7h
CHạ-OH — Rạ-COONa

Phản ứng xảy ra nhanh và một chiều. Các muối tạo thành là xà phòng tan
trong dung dịch. Khi thêm muối NaCl vào hỗn hợp sau phản ứng, xà phịng
nổi lên thành lớp đơng đặc. Glixerol tan trong dung dịch được tách ra bằng
phương pháp chưng cất.
c) Phan ứng hidro hóa
Hidro hóa chất béo lỏng (dầu) chứa gốc axit béo không no thành chất béo
rắn (thường gọi là magarin

hay mỡ hóa học). Khi đó hidro cộng hợp vào nối

đơi C=C ở gốc axit béo khơng no.

¢

Thi du:

(CpiiuOOGNCslu + Huy —2E;


(GuHeCOOI,CaHy

c) Phản ứng oxi hóa
Chất béo có gốc axit khơng no dễ bị oxi hóa chậm bởi oxi khơng khí tạo
thành peoxit, chất này bị phân hủy thành andehit có mùi khó chịu. Đó là
nguyên nhân gây ra sự ơi, có mùi hơi của mỡ khi để lâu trong khơng khí.

5. Vơi trị của chốt béo
4) Sự chuyển hóa của chất béo trong cơ thể
Khi ta ăn chất béo, nhờ các men tiêu hóa, chất béo bị thủy phân thành
glixerol và các axit béo. Các chất này thấm qua thành ruột và lại tái phản ứng
thành chất béo đi vào mô mỡ hoặc các cơ quan khác trong cơ thể. Ở đó chất

béo bị oxi hóa chậm thành CO; và HO

đồng thời tỏa ra năng lượng cần thiết

cho sự sống.

b) Ứng dụng của chất béo trong công nghiệp

- Dùng để nấu xà phòng sản xuất glixerol.
- Glixerol được dùng để sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ.
10


Ill - CHAT GIAT RUA
1. Chốt giặt rửa
a) Khái niệm về chất giặt rửa
- Chất giặt rửa là chất khi dùng cùng với nước có tác dụng làm sạch các

chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây phản ứng hóa học với các chất đó.
- Trước

đây con người

ta đã biết dùng chất giặt rửa có sắn trong thiên

nhiên như bồ kết, bồ hòn ...
Ngày nay người ta đã sản xuất ra nhiều loại chất giặt rửa : Các loại xà
phòng, các loại chất giặt rửa tổng hợp. Chúng được pha chế thêm các loại phụ
gia rồi chế thành các loại bột giặt, kem giặt ...
b) Tính chất giặt rửa
- Một số khái niệm:

+ Chất tẩy màu là chất lầm mất màu hay làm sạch các vết bẩn nhờ những
phản

ứng

hóa

học.

Chất

tẩy màu

thường

là những


chất

oxi

hóa

như

nước

Giaven, nước clo.
+ Chất giặt rửa là chất làm sạch các vết bẩn nhờ cấu tạo phân tử đặc biệt,
gồm một đầu ưa nước, một đầu kị nước, khơng có phản ứng hóa học xảy ra.
Đầu ưa nước dễ tan trong nước, không tan trong dầu mỡ.
Đầu

kị nước

không

tan trong nước

nhưng

lại ưa dầu mỡ,

tức là tan tốt

trong dầu mỡ.


- Cơ chế hoạt động của chất tẩy rửa:
Khi hoà tan chất giặt rửa vào nước, nó có tác dụng làm giảm sức căng bể
mặt của nước, do đó nước dễ thấm vào các chất bẩn (như dầu, mỡ, mồ hôi ...).

Khi đó đầu kị nước của chất giặt rửa thâm nhập vào chất bẩn, đầu ưa nước có
xu hướng kéo các phần tử chất bẩn tan vào nước dưới dạng những hạt huyền
phù, nhũ tương rất nhỏ. Và như vậy vết bẩn tách khỏi vật cần giặt rửa.

2. Xà phòng
- Thành phần:
Xà phòng là muối Na hoặc K của các axit béo có phân tử khối lớn.

i


Xà phong rắn là hỗn hợp muối natri.của axit béo chủ yếu là natri stearat
Và natri panmitat.

Xà phòng lỏng là hỗn hợp muối kali.
Ngồi ra cịn thêm các phụ gia là chất màu và chất thơm.

.

- Sản xuất xà phòng
+ Hoà tan các axit béo vào dung dịch kiểm (hoặc soda)

: Các axit béo thu

được khi thủy phân chất béo hoặc khi oxi hóa hiđrocabon no có phân tử khối

cao (sản phẩm dầu mỏ).
Thí dụ:

CHạ -(CH;)ao -CH

+ 2,5O;

-> 2CHạ -(CHz)¡¿ -COOH

+ HạO

Sau đó cho sođa vào và đun nóng:

2CHš - (CHạ)¡4 - COOH + Na;COa >

—> 2CH¿ -(CH;)¡¿ -COONa

+ CO¿ † + HạO

+ Đun nóng chất béo với kiềm (phản ứng xà phịng hóa).

3. Chốt giặt rửa tổng hợp
a) Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp
Chất giặt rửa tổng hợp cũng có cấu tạo giống “phân tử xà phịng”, tức là

cũng có một đầu phân cực (ưa nước) gắn với đi dài khơng
nước, ưa dầu mỡ). Do đó tính tẩy rửa giống xà phòng.

phân cực (kị


Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất từ sản phẩm dầu mỏ. Đó là những

chất hoạt động bề mặt thuộc mấy dạng sau:

- Chất giặt rửa sinh ion (iongen): Phân tử gồm gốc hiđrocacbon R khơng

phân cực và nhóm phân cực. Hoạt động bề mặt nhờ nhóm anion phức tạp.
Thí dụ :

Các ankylsunfat: R—O—§O3Na*
Cac ankylsunfonat:

R-SO3Na*

Cac ankylarylsunfonat:

T2

(R > IIC).
(R = 8

- 20C).

R -CgH4-SO3
Na*
5
61 4

(dang para).



- Chất giặt rửa không

sinh ion: Phân tử gồm

gốc hiđrocacbon

R khơng

phân cực và các nhóm phân cực như OH, -O- (ete). Thí dụ bằng phản ứng của
ancol có phân tử khối lớn với oxit etilen điều chế được chất giặt rửa :

\

R-OH +nCH)-CH, — R-[O-CH3-CH>],
-OH
Nee”
O

(n> 8).

b) Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp
- Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt, ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất

thơm, chất tạo màu cịn có thể có chất tẩy trắng.
- Các loại chất giặt rửa tổng hợp giữ được tác dụng giặt rửa cả trong mô:

trường axit và nước cứng. Tuy thế chất giặt rửa có chứa gốc hiđrocacbon R
phân nhánh gây ơ nhiễm mơi trường, vì chúng khơng bị sinh vật phân hủy.


B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.1.

Chất X có cơng thức phân tử C;H„Os¿, cho chất X tác dụng với dung
dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại:
A. Ancol no, đa chức.
B. Axit no, đơn chức.
C. Este no, đơn chức.
D. Axit không no, đơn chức.

1.2.

Este X phản ứng với dung dịch NaOH,
Và natri axetat.

đun nóng tạo ra ancol metylic

Cơng thức cấu tạo của X là:

1.3.

A. CHạCOOC¿H;.

B. CHạCOOCH;.

C. HCOOCH;.

D. C¿H;COOCH:.

Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng


hết với dung dịch

KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic.
Công thức cấu tạo của este là:
13


A. CạHsCOOC¿Hs.
C. CH,COOC>Hs.
1.4.

1.5.

B. CạHsCOOCH;.
D. HCOOC Hs.

Dun noéng C,H50H

6 170°C

với xúc tác HzSOx

A. CaHig.

B. €ạHạ.

C.'\€5
Hyg .


D. Cag.

Khi cho anđehit no, đơn chức phản ứng với Hạ

đặc, thu được :

(dư) có xúc tac Ni, dun

nóng, thu được:
A. Ancol no, đơn chức, bậc II.
B. Axit cacboxylic no, đơn chức.

1.6.

C. Ancol

no, don chitc, bac I.

D. Ancol

no, don chifc, bac II.

Cho 2,2 gam andehit axetic tac dung vdi lugng du AgNO;

trong

NH3.

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là:


tấn:

A. 10,8 gam.

B. 5,4 gam.

C. 21,6 gam.

D. 1,08 gam.

ĐÐun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H;SOx đặc làm xúc
tác) đến khi phản

ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được

11 gam

este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 55%.

B. 50%.

C62,5%.
1.8.

'

D. 75%.

X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CHạ là 5,5. Nếu đem

đun

2,2

gam

este

X

với

dung

dịch

NaOH

(dư),

thu

được

2,05

gam

muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:


A. HCOOCH(CHạ);..
C. CHạCOOCzHs.
1.8.

14

B. CạHsCOOCH;.
D. HCOOCH;CH;CHạ.

Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnHạnO;) mạch
hở và Os (số mol O¿ lấy gấp đôi lượng oxi cần cho phản ứng cháy) ở


139,9°C, áp suất

trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hồn tồn X sau đó

đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm.
X có cơng thức phân tử là:

1.10.

A. C3H60>.
3S

B. CH¿O¿.
24-2

` C.C„HạÖ,.


D. CHạO¿.

Hỗn hợp X gồm axit HCOOH
5,3 gam hỗn hợp X
đặc) thu được

và axit CH;COOH

tác dụng với 5,75 gam C;HaOH

m gam

(tỉ lệ mol 1:1). Lấy
(có xúc tác HạSO¿

hỗn hợp este (hiệu suất của các phản

ứng este

hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là:

1:11:

A. 10,12 gam.

B. 6,48 gam.

C. 8,10 gam.

D. 16,20 gam.


Khi thực hiện phản ting este héa 1 mol CH;COOH
lượng este lớn nhất thu được
90%

là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là

(tính theo axit) khi tiến hành este hóa

mol CạHsOH

va | mol C,H50OH,

I mol CHaCOOH

cần số

là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ):

A. 0,342 mol.

B. 2,925 mol.

C.

D. 0,456 mol.

2,412 mol.

Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một nhóm chức tác dụng với I lit

dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol B.
Lượng NaOH dư có thể trung hịa hết 0,5 lit dung dịch HCI 0,4M.
Công thức cấu tạo thu gọn của A là:

4.18:

A. (CH3COO)3C3Hs.

B. (HCOO)3C3Hs.

C. (C2H5COO)3C3Hs.

D. Kết quả khác.

X là este của một axit cacboxylic đơn chức và ancol etylic. Thủy phân
hoàn toàn 6,9375 gam X đã dùng

125 ml dung dịch NaOH

NaOH dư 25% so với lí thuyết. Cơng thức cấu tạo của este X

A. H-COO-C3Hs.
C. CạHs -COO—C¿Hs.

1M. Lượng
là:

B. CH3-COO-C>Hs.
D. Cả A, B, C đều đúng.
15



1.14.

Có 2 este là đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và
rượu no đơn chức tạo thành. Để xà phịng hóa 22,2 gam hỗn hợp 2 este
nói trên phải dùng vừa hết 12 gam NaOH nguyên chất. Công thức phân

tử của 2 este là:
A. HCOOC;2H;

và CHạCOOCH¿.

B. CạHsCOOCH;

và CHạCOOCH:.

C. CH3;COOC3Hs

va HCOOC3H7.

D. Không xác định được.

1.15.

Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng dang ROH thành hai
phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với Na (dư), thu được 1,12 lít Hạ (đktc).

Phần 2 cho tác dụng với 30 gam CHạCOOH (có H;SO¿ đặc xúc tác) .

Hiệu suất của phản ứng este hóa đều là 80%.

Tổng khối lượng este thu được là:
A. 6,48 gam.

B. 8,1 gam.

C. 8,8 gam.

D. Không xác định được.

C. ĐỀ KIỂM

TRA

CHƯƠNG

1

ĐỀ SỐ 1.1
I- Trắc nghiệm khách quan (5 diém)
Câu 1 (0,5 điểm)

Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có cơng thức CạHạOs đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là:

16

A. 2 hợp chất.


B. 3 hợp chất.

C. 4 hợp chất.

D. 5 hop chat.


Câu 2 (0,5 điểm)
Hợp chất không phản ứng với dung dịch NaOH

A. C3H70H.
C. HạNCH;COOH.

là :

B. CHạCH;COOH.
D. CH,COOC>Hs.

Câu 3 (0,5 điểm)
Khi thủy phân CHạCOOC¿Hs

bằng dung dịch NaOH được sản phẩm là:

A. CH,COONa và CHONa.
B. CạHsCOOH và CHaONa.
C. CHạCOOH và C;H:OH.
D. CHạCOONa

và C;H;OH.


Câu 4 (0,5 điểm)
Số hợp chất đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức

phân tử CạH;O; và đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 5 chất.
C. 6 chất.

B. 3 chất.
D. 4 chất.

Câu 5 (1,0 điểm)
Xà phịng

hóa 8,8 gam

etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH

0,2M.

Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có
khối lượng là:
A. 8,56 gam.

B. 3,28 gam.

C. 10,4 gam.

D. 8,2 gam.


Cau 6 (1,0 điểm)
Đốt cháy hết hỗn hợp 2 este no, đơn chức, thu được

1,8 gam

HO.

Thuỷ

phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên, thu được hỗn hợp X gồm ancol và axit.
Nếu đốt cháy

1/2 hỗn hợp X thì thể tích khí CO;

thu được (đktc) là :

THUAN
THỰ VIÊN TINH Bink
arn
cemeteries someone Soe

VL

/MHB2;

41B]

17



A. 2,24 lit.

B. 3,36 lit.

C. 1,12 lit.

D. 4,48 lit.

Cáu 7 (1,0 diém)
Mot este don chttc, mach ho có khối lượng là 12,9 gam tác dụng vừa đủ
với 150 ml dung dịch KOH
1M. Sau phản ứng thu được muối và anđehit. LẪ ng
thức cấu tạo nào dưới đây là của este này?
A.

HCOOCH

= CH -CH3.

B. CH3COOCH

= CH).

C. C)HsCOOCH = CH).
D. HCOOCH = CH ~CH3 hoac CH3COOCH = CH).
II- Tự luận (5 điểm)
Cho 2 este đồng phân của nhau đều do axit no đơn chức và ancol no đơn
chức tạo thành (este no đơn chức). Lấy 22,2 gam hỗn hợp 2 este đó cho tác

dụng với 12 gam NaOH nguyên chất, thu được 21,8 gam muối (hiệu suất phản

ứng

100%).

a) Xác địng CTPT và CTCT của hai este.

b) Xác định khối lượng mỗi este trong hỗn hợp.

ĐỀ SỐ 1.2
I- Trắc nghiệm khóch quan (5 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
Khi xà phịng hóa tristearin, thu được sản phẩm là:
A. C,7H35COONa
B. C)5H3,;COOH

va glixerol.

C. Cj7H35COOH

va glixerol.

D. C;5H3;COONa
18

va glixerol.

va glixerol.
6#

tA



Câu 2 (0,5 điểm)
Chất phản ứng với AgNO,
A. Axit axetic.

trong

.

NH3

dun nong tao ra Ag là:

B. Glixerol.

C. Ancol etylic.

D. Andehit axetic.

Cau 3 (0,5 diém)

Cho sơ đồ chuyển hóa:
Glucozơ

->

X

>


Y

->

CH;COOH.

Hai chất X, Y lần lượt là:
A. CH;CH;OH
B. CH3;CHO

và CH¿ =CH;ạ.

va CH3;CH,0H.

C. CH3CH20OH

va CH3CHO.

D. CH;CH(OH)COOH

và CH:CHO.

Câu 4 (0,5 điểm)
Thủy phân este C¿HạOs

trong môi trường axit, thu được hỗn hợp hai sản

phẩm đều khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu
tạo của este đó là:


A.
B.
C.
D.

CH; -COO-CH=CH).
H-COO-CH, -CH=CH).
H-COO-CH =CH-CH).
CH, =CH-COO-CH3.

Cau 5 (1,5 diém)
Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam

chất hữu co X don chức, thu được

sản

phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO, (ở đktc) và 3,6 gam nước.
Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi

phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ
Z. Tên của X là:
19


A. Etyl propionat.

B. Metyl propionat.


€. Isopropyl axetat.

D. Etyl axetat.

Câu 6 (1,5 điểm)
Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu
(glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axi: béo đó là:

A.
B.
C.
D.

C¡sHạ¡COOH
Cị;HasCOOH
C¡;Hạ¡COOH
C¡yHạ;COOH






được

46

gam

glixerol


C¡yHasCOOH.
C¡zHạ¡COOH.
C¡zHạạCOOH.
C¡yH¿zCOOH.

II- Tự luận (5 điểm)
Cho

0,1

mol

chất hữu

cơ A (chỉ chứa

một

loại nhóm

chức)

tác dụng

hết

với 12 gam NaOH. Sản phẩm thu được gồm 0,1 mol ancol B cân nặng 9,2 gam
và một muối của axit hữu cơ C.


Khi đốt cháy 0,1 mol chat C tao ra 1,8 mol

CO, . Mat khác cũng lượng

axit trén tác dụng vừa đủ với 16 gam brom nguyên chất.
a) Xác định CTPT của A và B.

b) Hãy đề nghị CTCT thích hợp của A và B.

20


Chuong2

CACBOHIDRAT
A. TOM TAT LY THUYET
(gluxit, saccarit)

Cacbohiđrat

là những

chất hữu

cơ tạp chức



đa số


chúng có cơng thức chung là C;(HạO)m.
Có nhiều nhóm cacbohiđrat, quan trọng nhất là ba nhóm sau:
- Monosaccarit

(hay monoz0):

Là nhón®cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được.

Thi du: glucozo, fructozo (CEH; 206).
- Disaccarit:
Là nhóm cacbohidrat mà khi thủy phan sinh ra hai phan tit monosaccrit.

Thi du: saccarozo, mantozd (C;2H770) 1).
- Polisaccarit:
Là nhóm

cacbohidrat phức tạp nhất mà khi thủy phân đến cùng sinh ra

nhiều phân tử monosaccarit.
Thí dụ: Tình bột, xenlulozơ.

1 - GIUCOZƠ (C„H¡zO,, M = 180)
1. Tính chốt vột lí - Trạng thới tự nhiên
Glucozơ là chất rắn, kết tỉnh khơng màu, nóng chảy ở 146C (dạng œ) và
150 ”C (dạng ), đễ tan trong nước, có vị ngọt.
Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ và nhất là
trong quả chín. Đặc biệt glucozơ có nhiều trong mía, quả nho, mật ong.
Trong
(khoảng


máu

người



một

lượng

nhỏ glucozơ

hầu

như

khơng

đổi

1%).

21


2. Cếu trúc phôn tử
Công thức phân tử của glucozo 1a CgH) 0g, ton tại ở hai dạng mạch hở và
mạch vòng.

a) Dang mach ho


Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử có nhóm

-CHO. Tác

dụng với

Cu(OH); tạo thành dung dịch xanh lam, chứng tỏ



ancol đa chức có các nhóm —-OH liền kề nhau.



Cơng thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở là:
6

5

1

CH) - “CH= CH- CH- cue CHO
OH

OH

OH

OH


hay CH;OH-(CHOH)4-CHO

OH

.

b) Dang mach vong
Glucozơ tồn tại dưới hai dạng mạch vịng cân bằng với dạng mạch hở:

Nhóm
(xem SGK).

-OH

6 Cs cong vao nhóm C¡= O tạo ra hai dạng 6 cạnh là œ và B

Trong thiên nhiên glucozơ tồn tại hoặc ở dạng œ hoặc ở dạng

ÿ. Trong

dung dịch, hai dạng mạch vịng này chiếm ưu thế và ln ln chuyển hóa lẫn

nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở.

3. Tính chốt hóa học
Glucozơ có tính chất hóa học đặc trưng của nhóm
đa chức.

anđehit và của ancol


a) Tinh chất của nhóm andehit
- Oxi héa glucozo:
+ Phản ứng tráng bạc:
Oxi hóa glucozơ bằng AgNO, trong dung dich NHạ:

CH;OH -(CHOH)¿ - CHO + 2[Ag(NHa)z]OH ->
—> CHạOH-(CHOH)„-COONH„ + 2Ag} + 3 NHạÍ + H,0
+ Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch của CuạO:

22



×