Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lí kinh doanh của tập đoàn Viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
                                 VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ

BÀI TẬP LỚN
VĂN HĨA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP

          Đề Tài: Triết lí kinh doanh của tập đồn Viettel
           Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quang Chương

          Mã lớp:  125504               Nhóm: 17
   Nhóm sinh viên thực hiện:
            

1

STT

Họ và tên

MSSV

1

Vũ Lam Trường

20196254

2

Trương Hồng Thắng


20171752

3

Chu Quỳnh Phong

20193870

4

Nguyễn Thị Hiếu

20197006


Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2021

Mục Lục
Lời nói đầu  ………………………………………………………3
Nội dung ……………………………………..……………………
Chương 1: Cơ sở lí luận về triết lí kinh doanh
1.1.

Khái niệm chung về triết lý doanh nghiệp ……………...4

1.2.

Các yếu tố tạo nên triết lý doanh nghiệp ……………….4

1.3.


Vai trị của triết lý doanh nghiệp………………………...4

1.4.

Con đường hình thành triết lý doanh nghiệp…………...6

Chương 2: Triết lí kinh doanh của tập đồn Viettel
2.1. Giới thiệu chung về tập đồn
Viettel……………………….8
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn
Viettel………..9
2.3. Sứ mạng và giá trị…………………………………………10
2.4. Triết lý kinh doanh của tập đoàn
Viettel…………………..10
    2.5. Quan điểm phát triển……………………………………...11
2.6. Giá trị cốt lõi …………………………………...………….11
2.7. Một số thành tựu nổi bật…………………………………..14
    2.8. Thành tựu tập đoàn Viettel đạt được trong năm 2020...….16
    2.9. Định hướng phát triển chiến lược trong tương lai ………..17
    2.10. Kinh nghiệm trong định hướng chiến lược của Viettel….18
Chương 3: Kết luận và kiến nghị……………………………….19
Tài liệu tham khảo…………………………………………….…20
2


                                                   LỜI MỞ ĐẦU

Kinh doanh là hoạt động cơ bản của con người, xuất hiện cùng với 
hàng hóa và thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh là 

một nghề chính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội, do 
sự phân cơng lao động tạo ra. Càng ngày con người càng nhận ra 
rằng kinh doanh khơng phải chỉ có các yếu tố thuộc về kinh tế mà 
một bộ phận quan trọng nữa của nó đó là các yếu tố văn hóa: một 
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lâu dài đâu phải chỉ nhờ việc 
cạnh tranh, cung cấp hàng hóa dịch vụ mà cịn ở cách thức mà doanh 
nghiệp đó cung ứng tới khách hàng, cách mà doanh nghiệp tổ chức 
nên bộ máy nhân sự… Hai yếu tố kinh tế và văn hóa ln tác động 
qua lại và bổ sung cho nhau tạo nên một doanh nghiệp hồn chỉnh.
Mục tiêu chính của một doanh nghiệp là kinh doanh để kiếm lời. 
Cịn việc kinh doanh như thế nào, kinh doanh đem lại lợi ích và giá 
trị cho ai thì đó là vấn đề của văn hóa doanh nghiệp. Tư tưởng tinh 
thần văn hóa doanh nghiệp được thể hiện thơng qua triết lý kinh 
doanh. Đó là một hệ thống các giá trị cốt lõi có vai trị như kim chỉ 
nam định hướng các hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Triết lý kinh 
doanh quy chiếu trong mình những giá trị mang tính chiến lược 
trong hoạt động của doanh nghiệp mà trong q trình thực hiện theo 
hệ triết lý này, cả khách hàng, đối tác và những cá nhân trong tổ 
chức sẽ nhận thức ra những “đặc sắc”, “độc đáo” và điều tạo nên 
sự khác biệt cho doanh nghiệp.
Trong nội dung bài thảo luận sau, chúng em xin trình bày về vai trị 
của Triết lý kinh doanh, cũng như các cách thức để xây dựng một 
Triết lý kinh doanh có hiệu quả. Cùng với đó là những tìm hiểu thực 
tế về tập đồn Viettel . Do thời gian nghiên cứu eo hẹp, cũng như 
hạn chế về mặt kiến thức nên bài thảo luận cịn nhiều thiếu sót. 
Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cơ 
và các bạn để bài thảo luận được hồn thiện hơn.
Chúng em xin cảm ơn!
 


3


                Chương 1: Cơ sở lí luận về triết lí kinh doanh

1. Giới thiệu chung về triết lý doanh nghiệp
1.1. Khái niệm chung về triết lý doanh nghiệp 
      Triết lý là những tư tưởng có tính triết học (tức là sự phản ánh 
đã đạt đến trình độ sâu sắc và khái qt cao) được con người rút ra 
từ cuộc sống của mình và chỉ dẫn định hướng cho hành động của 
con người.
      Triết lý doanh nghiệp là lý tưởng, là phương châm hành động, là 
hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt 
động nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh 
doanh. 
1.2. Các yếu tố tạo nên triết lý doanh nghiệp 
       Bất kỳ triết lý doanh nghiệp nào cũng thể hiện rõ sứ mệnh, các 
giá trị cốt lõi, phương thức quản lý của doanh nghiệp. Tất nhiên, 
mỗi doanh nghiệp có cách thể hiện triết lý riêng của mình.
       Sứ mệnh chung của doanh nghiệp: được coi như lời tun bố lý 
do tồn tại của doanh nghiệp. Đây chính là mục đích hướng tới lâu 
dài của doanh nghiệp.
       Các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp: Giá trị cốt lõi: thể hiện 
niềm tin, khả năng hoặc khát vọng vươn tới của doanh nghiệp. Đó 
thường là những triết lý mà tất cả thành viên trong doanh nghiệp 
đều noi theo, là niềm tin lâu dài, có giá trị quan trọng nội tại đối với 
mọi người trong doanh nghiệp Phương thức hoạt động, quản lý: Để 
thực hiện sứ mệnh của minh, mỗi doanh nghiệp có một phương 
thức thực hiện riêng và điều này tạo nên phong cách quản lý của 
từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thành cơng đểu hướng tới 

phát triển con người. 
1.3. Vai trị của triết lý doanh nghiệp
4


       Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tao ra 
phương thức phát triển bền vững của nó: Triết lý doanh nghiệp là 
cốt lõi của phong cách, phong thái doanh nghiệp đó. Triết lý doanh 
nghiệp ít hiện hữu với xã hội bên ngồi, nó là tài sản tinh thần của 
doanh nghiệp, là cái tinh thần "thấm sâu vào tồn thể doanh nghiệp, 
từ đó hình thành lên sức mạnh thống nhất" tạo ra một hợp lực 
hướng tâm chung. Do vậy, triết lý doanh nghiệp là cơng cụ tốt nhất 
của doanh nghiệp để thống nhất hành động của người lao động 
trong một sự hiểu biết chung về mục đích và giá trị. Triết lý doanh 
nghiệp góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp, là yếu tố có vai 
trịquyết định trong việc thúc đẩy và bảo tồn nền văn hóa này, qua 
đó góp phần tạo nên nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp. Triết lý 
doanh nghiệp có vai trị quan trọng nhất trong số các yếu tố góp 
phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp.
         Triết lý doanh nghiệp là cơng cụ định hướng và là cơ sở để 
quản lý chiến lược doanh nghiệp:Triết lý doanh nghiệp thể hiện 
quan điểm chủ đạo của người sáng lập về sự tồn tại và phát triến 
của doanh nghiệp. Đồng thời, triết lý doanh nghiệp cũng thế hiện 
vai trị như kim chỉ nam định hướng cho doanh nghiệp, các bộ phận 
cũng như các cá nhân trong doanh nghiệp. Tính tốn, sự vật  của 
triết lý kinh doanh cho phép doanh nghiệp có linh hoạt nhiều hơn 
trong cơng việc thích hợp với mơi trường thay đổi và các hoạt động 
bên trong. Nó tạo ra sự linh hoạt trong cơng việc thực hiện, sự mềm 
dẻo trong kinh doanh. Nó  chính là một hệ thống tạo ra các quy tắc 
ngun tắc, nên cái "vạn bất biến, ứng dụng vạn biến" của doanh 

nghiệp. Sự trung thành của triết lý kinh doanh và làm cho nó thích 
ứng với những văn bản  khác nhau hóa ở các quốc gia khác nhau đã 
được trả lại thành cơng cho các doanh nghiệp.  Triết lý kinh doanh 
là cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp.  Nó là một văn 
bản pháp lý và là cơ sở  văn hóa để doanh nghiệp đưa ra những 
quyết định quản lý quan trọng, có tính chiến lược, trong những tình 
huống mà sự phân tích kinh tế lỗ­ lãi  vẫn chưa giải quyết được.  
5


      Triết lý doanh nghiệp là một phương tiện dành cho giáo dục, 
phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc 
thù của doanh nghiệp: Triết lý doanh nghiệp cung cấp các giá trị, 
chuẩn mực hành vi nhằm tạo nên một phong  cách sinh hoạt chung 
của doanh nghiệp, đậm đà bản sắc của nó.  Với việc vạch ra lý 
tưởng và mục tiêu kinh doanh (có thể hiển thị ở linh kiện sứ) triết 
lý kinh doanh giáo dục cho cơng nhân viên chức đầy đủ về lý tưởng, 
về cơng việc và trong mơi trường văn hóa tốt nhân viên sẽ  tự động 
hoạt động, phấn đấu lên, ở trong chúng có lịng trung thành và tinh 
thần hoạt động hết mình vì doanh nghiệp.  Do triết lý kinh doanh đề 
ra là một hệ thống đạo đức chuẩn bị dựa trên việc đánh giá hành vi 
của mọi thành viên, nên có vai trị điều chỉnh hoạt động của nhân 
viên thơng qua việc xác định bộ phận, nghĩa vụ của mỗi thành viên  
Đối với doanh nghiệp, với thị trường, khu vực, xã hội nói chung.  
Trọng triết lý của các cơng ty ưu tiên, những đức tính tốt của trung 
thực, liêm chính, tính đồng đội và sẵn sàng hợp tác, tơn trọng cá 
nhân, tơn trọng kỷ luật...thường được nêu ra. Nhờ có hệ thống giá 
trị được tơn trọng, triết lý doanh nghiệp có tác dụng bảo vệ nhân 
viên của doanh nghiệp, nhữmg người dễ bị tổn thương, thiệt thịi 
khi người quản lý của họ lạm dụng chức quyền hoặc ác ý tư thù. 

1.4. Con đường hình thành triết lý doanh nghiệp
     Có 2 cách thức cơ bản để hình thành triết lý doanh nghiệp: Triết 
lý doanh nghiệp được hình thành từ kinh nghiệm kinh doanh: Đây là 
con đường hình thành triết lý của hầu hết các doanh nghiệp lớn, có 
truyền thống lâu đời và tiếp tục thành đạt cho đến hơm nay. Đây là 
triết lý kinh doanh do những người sáng lập hoặc lãnh đạo doanh 
nghiệp sau một thời gian dài làm kinh doanh và quản lý đã từ kinh 
nghiệm, từ thực tiến thành cơng nhất định của doanh nghiệp rút ra 
triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp. Họ đã kiểm nghiệm rồi đi đến 
một sự tin tưởng rằng doanh nghiệp của họ cần có một cương lĩnh 
một cách thức kinh doanh riêng và truyền bá , phát triển cương lĩnh. 
6


Cách thức này là yếu tổ quan trọng để tiếp tục thành cơng. Cần 
phải có một triết học quản lý được thể hiện bằng văn bản gửi đến 
tất cả các nhân viên như một bản đạo lý giáo dục cho tất cả các cán 
bộ nhân viên trong doanh nghiệp. 
     Triết lý doanh nghiệp được tạo lập theo kế hoạch của ban lãnh 
đạo: Cách thứ hai để có một văn bản triết lý doahh nghiệp là thơng 
qua sự thảo luận của ban lãnh đạo và tồn bộ nhân viên trong doanh 
nghiệp. Theo cách này, sự nhận thức sớm về vai trị của triết lý 
doanh nghiệp của ban lãnh đạo và việc chủ động xây dựng nó để 
phục vụ kinh doanh quan trọng hơn việc tổng kết kinh nghiệm của 
họ. "Vịng chân trời" là cách thức tạo ra một văn bản pháp lý của 
doanh nghiệp thơng qua những vịng thảo luận từ trên xuống dưới 
và ngày càng lan rộng, bắt đầu từ những lãnh đạo cao cấp nhất của 
hãng. Theo cách này, người ta cử ra một nhóm chun trách soạn 
thảo triết lý. Trước tiên, nhóm chun trách phải phỏng vấn tất cả 
các thành viên trong ban lãnh đạo của doanh nghiệp về quan điểm 

cá nhân của họ về triết lý kinh doanh của đồng nghiệp. Sau khi lấy 
ý kiến, nhóm chun trách thảo luận, bàn bạc với ban lãnh đạo 
những điểm căn bản của chiến lược, phương hướng, phong cách và 
phương thức kinh doanh. Kết quả sau buổi thảo luận đó phải thơng 
qua được một văn bản sơ thảo của triết lý doanh nghiệp. Bước hai, 
văn bản sơ thảo triết lý doanh nghiệp được đưa xuống thảo luận 
tại các cơ sở nhằm thu hút được càng nhiều ý kiến đóng góp của 
các nhân viên càng tốt. Và các ý kiến đó được làm thành một văn 
bản gửi lên ban lãnh đạo doanh nghiệp. Bước ba, từ ý kiến của ban 
lãnh đạo và người lao động, nhóm soạn thảo phải phân tích, tổng 
kết và trình lên cấp có thẩm quyền một văn bản hồn chỉnh hơn. 
Văn bản này phải được ban lãnh đạo cao cấp thảo luận thêm bổ 
sung và hồn thiện trước khi phê chuẩn. Nếu họ chưa thực sự n 
tâm với chất lượng của nó thì tiếp tục tham khảo ý kiến của cấp 
dưới, các chun gia hoặc nhóm sẽ phải thực hiện lại từ đầu.
7


CHƯƠNG 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐỒN           
VIETTEL
2.1. Tổng quan về tập đồn Viettel 

         
                                    Trụ sở chính của Viettel (Ảnh: internet)
Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội (Viettel) là một tập 
đồn Viễn thơng và Cơng nghệ Việt Nam được thành lập vào ngày 
01 tháng 06 năm 1989. Trụ sở chính của Viettel được đặt tại Lơ 
D26, ngõ 3, đường Tơn Thất Thuyết, phường n Hịa, quận Cầu 
Giấy, thủ đơ Hà Nội.
Viettel Telecom hiện đang là nhà mạng giữ thị phần lớn nhất trên thị 

trường dịch vụ viễn thơng Việt Nam. Sản phẩm nổi bật nhất của 
8


Viettel hiện nay là mạng di động Viettel Mobile. Các ngành nghề 
chính của tập đồn bao gồm: ngành dịch vụ viễn thơng & CNTT; 
ngành nghiên cứu sản xuất thiết bị điện tử viễn thơng, ngành cơng 
nghiệp quốc phịng, ngành cơng nghiệp an ninh mạng và ngành cung 
cấp dịch vụ số.
Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 10 thị trường nước ngồi ở 3 châu 
lục gồm Châu Á, Châu Mỹ và Châu Phi
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đồn Viettel
­ Năm 2000: Viettel có giấy phép cung cấp và thử nghiệm 
thành cơng dịch vụ điện thoại đường dài sử dụng cơng nghệ 
VoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh với thương hiệu 178. Sự 
kiện này đánh dấu mốc quan trọng, lần đầu tiên ở Việt Nam 
có một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thơng nữa cho 
khách hàng là người dân Việt Nam lựa chọn. Đây cũng là bước 
đi mở đường cho giai đoạn phát triển mới đầy năng động của 
Viettel. Thương hiệu 178 đã gây tiếng vang lớn trong dư luận 
và khách hàng như một sự tiên phong phá vỡ thế độc quyền 
của Bưu điện, khởi đầu cho giai đoạn cạnh tranh lành mạnh 
trong lĩnh vực viễn thơng tại thị trường Việt Nam đầy tiềm 
năng.
­Năm 2003: Thực hiện chủ trương đầu tư vào những dịch vụ 
viễn thơng cơ bản, Viettel đã tổ chức lắp đặt tổng đài, đưa 
dịch vụ điện thoại cố định vào hoạt động kinh doanh trên thị 
trường. Viettel phổ cập điện thoại cố định tới tất cả các vùng 
miền trong cả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao.
­Năm 2004: Xác định dịch vụ điện thoại di động sẽ là dịch vụ 

viễn thơng cơ bản, Viettel đã tập trung mọi nguồn lực để xây 
dựng mạng lưới. Ngày 15/10/2004 chính thức khai trương với 
thương hiệu 098. Với sự xuất hiện của đầu số di động 098 
trên thị trường, Viettel một lần nữa đã gây tiếng vang lớn trong 
dư luận và khách hàng. Giá dịch vụ được giảm, chất lượng 
9


chăm sóc khách hàng được nâng cao, làm lành mạnh hóa thị 
trường thơng tin di động Việt Nam. Viettel được bình chọn là 
01 trong 10 sự kiện cơng nghệ thơng tin và truyền thơng năm 
2004. Liên tục những năm sau đó đến nay, Viettel ln được 
đánh giá là mạng di động có tốc độ phát triển th bao và 
mạng lưới nhanh nhất với những quyết sách, chiến lược kinh 
doanh táo bạo ln được khách hàng quan tâm chờ đón và ủng 
hộ.
­Năm 2005: Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký quyết định thành 
lập Tổng Cơng ty Viễn thơng qn đội ngày 02/3/2005 và Bộ 
Quốc Phịng có quyết định số 45/2005/BQP ngày 06/4/2005 về 
việc thành lập Tổng Cơng ty Viễn thơng qn đội.
­Năm 2007: Năm thống nhất con người và các chiến lược kinh 
doanh viễn thơng! Trong xu hướng hội nhập và tham vọng 
phát triển thành một Tập đồn Viễn thơng, Viettel Telecom 
(thuộc Tổng Cơng ty Viễn thơng qn đội Viettel) được thành 
lập kinh doanh đa dịch vụ trong lĩnh vực viễn thơng trên cơ sở 
sát nhập các Cơng ty: Internet Viettel, Điện thoại cố định 
Viettel và Điện thoại di động Viettel.
­Ngày 25/6/2010: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 
số 978/QĐ­TTg về việc chuyển Cơng ty mẹ – Tập đồn Viễn 
thơng Qn đội thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành 

viên thuộc sở hữu Nhà nước.
­Ngày 17/5/2013: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 
số 753/QĐ­TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập đồn Viễn 
thơng Qn đội giai đoạn 2013 – 2015
­Ngày 07/11/2014: Chính phủ ban hành Nghị định số 
101/2014/NĐ­CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập 
đồn Viễn thơng Qn đội.
2.3. Sứ mệnh và giá trị
Với sứ mệnh Sáng tạo vì con người, Viettel ln coi mỗi khách 
10


hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được tơn trọng, 
quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng 
biệt. Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. Viettel 
cũng cam kết tái đầu đầu tư lại cho xã hội thơng qua việc gắn kết 
các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội đặc 
biệt là các chương trình phục vụ cho y tế, giáo dục và hỗ trợ người 
nghèo.
Xun suốt mọi hoạt động của Viettel là 8 giá trị cốt lõi, lời cam kết 
của Viettel đối với khách hàng, đối tác, các nhà đầu tư, với xã hội 
và với chính bản thân chúng tơi. Những giá trị này là kim chỉ nam 
cho mọi hoạt động của Viettel để trở thành một doanh nghiệp kinh 
doanh sáng tạo vì con người.
2.4. Triết lý kinh doanh của tập đồn Viettel
               Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể  riêng biệt, 
cần được tơn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ 
một cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo  
ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hồn hảo.
        Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. VIETTEL  

cam kết tái đầu tư  lại cho xã hội thơng qua việc gắn kết các hoạt 
động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt động nhân  
đạo.
 
2.5.  Quan điểm phát triển:
Kết hợp chặt chẽ kinh tế với Quốc phịng.
Chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Kinh doanh định hướng khách hàng.
Phát triển nhanh, liên tục cải cách để bền vững.
Lấy con người làm yếu tố cốt lõi.
2.6. Giá trị cốt lõi 
        Xun suốt mọi hoạt động của Viettel là 8 giá trị cốt lõi, lời 
cam kết của Viettel đối với khách hàng, đối tác, các nhà đầu tư, với 
xã hội và với chính bản thân chúng tơi. Những giá trị này là kim chỉ 
nam cho mọi hoạt động của Viettel để trở thành một doanh nghiệp 
11


kinh doanh sáng tạo vì con người.
Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.
Lý thuyết màu xám, chỉ có cây đời là mãi xanh tươi. Lý luận để 
tổng kết thực tiễn rút ra kinh nghiệm, tiệm cận chân lý và dự  đốn 
tương lai. Chúng ta cần có lý luận và dự  đốn để  dẫn dắt. Nhưng 
chỉ có thực tiễn mới khẳng định được những lý luận và dự đốn đó 
đúng hay sai.  Nhận thức và tiếp cận chân lý thơng qua thực tiễn  
hoạt động.
Phương châm hành động là “Dị đá qua sơng” và liên tục điều 
chỉnh cho phù hợp với thực tiễn. Đánh giá con người thơng qua q 
trình thực tiễn.
Trưởng thành qua những thách thức và thất bại.

Thách thức là chất kích thích. Khó khăn là lị luyện. “Vứt nó vào 
chỗ chết thì  nó sẽ sống”. Khơng sợ mắc sai lầm. Chỉ sợ khơng dám 
nhìn thẳng vào sai lầm để  tìm cách sửa. Sai lầm là khơng thể  tránh 
khỏi trong q trình tiến tới mỗi thành cơng. Sai lầm tạo ra cơ hội  
cho sự phát triển tiếp theo.
Chúng  ta  là   những  người   dám  thất  bại.   Chúng  ta   động  viên 
những ai thất bại. Chúng ta tìm trong thất bại những lỗi sai của hệ 
thống để điều chỉnh. Chúng ta khơng cho phép tận dụng sai lầm của 
người khác để đánh đổ người đó.  Chúng ta sẽ khơng lặp lại những 
lỗi lầm cũ. Phê bình thẳng thắn và xây dựng ngay từ khi sự việc cịn 
nhỏ. Chúng ta thực sự cầu thị, cầu sự tiến bộ.
Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.
Cái   duy   nhất   khơng   thay   đổi   đó   là   sự   thay   đổi.   Trong   môi 
trường cạnh tranh sự  thay đổi diễn ra từng ngày, từng giờ. Nếu 
nhận thức được sự  tất yếu của thay đổi thì sẽ  chấp nhận thay đổi 
một cách dễ dàng hơn.
Mỗi giai đoạn, mỗi qui mơ cần một chiến lược, một cơ  cấu 
mới phù hợp. Sức mạnh ngày hơm nay khơng phải là tiền, là qui mơ 
12


mà là khả  năng thay đổi nhanh, thích  ứng nhanh. Cải cách là động 
lực cho sự phát triển.
Tự nhận thức để thay đổi. Thường xun thay đổi để thích ứng 
với mơi  trường thay đổi, biến thay đổi trở  thành bình thường như 
khơng khí thở vậy. Liên tục tư duy để điều chỉnh chiến lược và cơ 
cấu lại tổ chức cho phù hợp.
 

Sáng tạo là sức sống.


Sáng tạo tạo ra sự khác biệt. Khơng có sự khác biệt tức là chết.  
Hiện thực hố những ý tưởng sáng tạo khơng chỉ của riêng chúng ta 
mà của cả khách hàng.
Suy nghĩ khơng cũ về  những gì khơng mới. Trân trọng và tơn  
vinh từ những ý  tưởng   nhỏ   nhất.   Xây   dựng   một   mơi   trường 
khuyến khích sáng tạo để mỗi người Viettel hàng ngày có thể  sáng  
tạo. Duy trì Ngày hội ý tưởng Viettel.
Tư duy hệ thống.
Mơi trường kinh doanh ngày càng phức tạp. Tư duy hệ thống là 
nghệ thuật để đơn giản hố cái phức tạp. 
Một tổ  chức phải có tư  tưởng, tầm nhìn chiến lược, lý luận 
dẫn dắt và hệ  thống làm nền tảng. Một hệ  thống muốn phát triển 
nhanh về qui mơ thì phải chun nghiệp hố.
Một hệ thống tốt thì con người bình thường có thể  tốt lên. Hệ 
thống tự  nó vận hành phải giải quyết được trên 70% cơng việc. 
Nhưng cũng khơng để  tính hệ  thống làm triệt tiêu vai trị các cá 
nhân. Xây dựng hệ thống lý luận cho các  chiến   lược,   giải   pháp, 
bước đi và phương châm hành động của mình.
Vận dụng qui trình 5 bước để giải quyết vấn đề: Chỉ ra vấn đề 
­> Tìm ngun  nhân ­> Tìm giải pháp ­> Tổ  chức thực hiện ­>  
Kiểm tra và đánh giá thực hiện.
Người Viettel phải hiểu vấn đề đến gốc: Làm được là 40% ­> 
Nói được cho người khác hiểu là 30% ­> Viết thành tài liệu cho 
13


người đến sau sử dụng là 30% cịn lại.
Sáng tạo theo qui trình: Ăn ­> Tiêu hố ­> Sáng tạo.
Kết hợp Đơng ­ Tây.

Có hai nền văn hố, hai cách tư  duy, hai cách hành động lớn  
nhất của văn 
minh nhân loại. Mỗi cái có cái hay riêng có thể 
phát huy hiệu quả  cao trong từng tình huống cụ  thể. Vậy tại sao  
chúng ta khơng vận dụng cả hai cách đó?
Kết hợp Đơng Tây cũng có nghĩa là ln nhìn thấy hai mặt của  
một vấn đề. Kết hợp khơng có nghĩa là pha trộn.  Kết hợp tư  duy 
trực quan với tư duy phân tích và hệ  thống. Kết hợp sự  ổn định và 
cải cách. Kết hợp cân bằng và 
động lực cá nhân.
Truyền thống và cách làm người lính.
Viettel có cội nguồn từ Qn đội vàtự hào với cội nguồn đó.
Một   trong   những   sự   khác   biệt   tạo   nên   sức   mạnh   Viettel   là 
truyền thống và cách làm qn đội.
Truyền thống: Kỷ luật, Đồn kết, Chấp nhận gian khổ, Quyết 
tâm vượt khó khăn, Gắn bó máu thịt.
Cách làm: Quyết đốn, Nhanh, Triệt để.
Viettel là ngơi nhà chung.
Viettel là ngơi nhà thứ  hai  của  mỗi  người  sống và làm việc  ở 
đó. Mỗi người Viettel phải trung thành với sự nghiệp của Cty.  Phải 
hạnh phúc trong ngơi nhà này thì họ  mới làm cho khách hàng của 
mình hạnh phúc được.
Mỗi người là một cá thể riêng biệt, nhưng họ cùng chung sống 
trong một ngơi nhà chung Viettel ­ ngơi nhà mà họ  cùng chung tay 
xây dựng. Đồn kết và nhân hồ trong ngơi nhà ấy là tiền đề cho sự 
phát triển.
14


Tôn trọng nhau như những cá thể riêng biệt, nhạy cảm với các 

nhu cầu của  nhân   viên.   Lấy   làm   việc   nhóm   để   phát   triển   các   cá 
nhân. Các cá nhân, các đơn  vị   phối   hợp   với   nhau   như   các   bộ 
phận trong một cơ thể. Mỗi người qua các  thế   hệ   sẽ   góp   những 
viên ngạch để xây lên ngơi nhà ấy.
Lao   động   để   xây   dựng   đất   nước,   Viettel   phát   triển,   nhưng  
chúng ta phải được  hưởng   xứng   đáng   từ   những   thành   quả   lao 
động đó. Nhưng ln đặt lợi ích của đất nước của doanh nghiệp lên 
trên lợi ích cá nhân.
2.7. Một số thành tựu nổi bật
Sau thời gian hoạt động thử nghiệm, mạng Viettel đã có hơn 
70.000 th bao. Hơn một tháng hoạt động, VIETTEL đã có 100.000 
khách hàng; gần 1 năm sau đón khách hàng 1 triệu; ngày 21/7/2006 
đón khách hàng thứ 4 triệu và đến cuối tháng 12/2007 đã vượt con 
số trên 7 triệu khách hàng. Là mạng di động phát triển nhanh nhất, 
chỉ sau hơn 2 năm chính thức kinh doanh đã có trên trên 3000 trạm 
BTS trên tồn quốc và trên 7 triệu khách hàng, theo số liệu thống kê 
năm 2006 của GSMA thì VIETTEL mobile là mạng di động có tốc 
độ phát triển nhanh thứ 13 trên thế giới.Từ tháng 6 năm 2006, mạng 
điện thoại di động Viettel đã chính thức vượt lên dẫn đầu, trở thành 
mạng di động lớn nhất cả về th bao lẫn vùng phủ sóng.
Liên tục trong hai năm 2004, 2005 VIETTEL được bình chọn 
là thương hiệu mạnh, và đặc biệt năm 2006 VIETTEL được đánh 
giá là thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ 
BCVT doVCCI phối hợp với Cơng ty Life Media và cơng ty nghiên 
cứu thị trường ACNielsen tổ chức.
15


Trong bảng xếp hạng về số liệu viễn thơng thế giới tính đến 
q 3/2010 của tổ chức Wireless Intelligence, Viettel đứng thứ 19 

trong số 784 nhà cung cấp dịch vụ di động tồn cầu về lượng th 
bao.
Thứ hạng của Viettel đã tăng 5 bậc so với q 2/2010 và đứng 
ngay trước mạng di động Sprint (Sprint Nextel) của Mỹ. Trong khu 
vực Đơng Nam Á, Viettel đã tăng một bậc, hiện đứng thứ 2 trong số 
58 nhà cung cấp, chỉ sau nhà mạng Telkomsel (Telekomunikasi 
Selular) của Indonesia.
Sau 10 năm gia nhập thị trường viễn thơng, Viettel hiện là 
mạng di động lớn nhất Việt Nam với hơn 42.200 trạm phát sóng 2G 
và 3G. Năm 2010, Viettel tiếp tục duy trì mức phát triển tốc độ cao, 
đạt doanh thu trên 91.000 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 15.500 tỷ đồng và 
trở thành đơn vị dẫn đầu tăng trưởng trong ngành viễn thơng.
Nói về những thành cơng của mình, ơng Nguyễn Mạnh Hùng, 
Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết: “Vớ i các m ạng khác trong 
n ướ c cũng nh ư  trên th ế  gi ới, h ọ th ườ ng ch ỉ đề  cao 2 tiêu chí: 
mọ i lúc (Anytime) và mọ i n ơi (Anywhere). Nh ưng v ới Viettel thì 
chúng tơi h ướ ng t ới 4 “Any”: Anytime – dung l ượ ng và ch ấ t 
lượ ng m ạng l ướ i có th ể đáp ứ ng nhu c ầu c ủa khách hàng m ọ i 
lúc; Anywhere – vùng ph ủ d ịch v ụ r ộng kh ắp (hi ện nay đã đạ t 
tớ i 98% dân s ố  và m ục tiêu là 100% dân số ); Anybody – m ỗi 
ng ườ i dân Vi ệt Nam có 1 máy điệ n tho ại di độ ng; Anyprice – 
b ấ t k ỳ  giá nào. Chính vì m ục tiêu này đã dẫ n d ắt toàn bộ  hành 
16


đ ộ ng c ủa Viettel nh ư đầ u tư  m ạ ng l ướ i, vùng ph ủ  sóng, kênh 
bán hàng, ch ất l ượ ng d ịch v ụ… Và cũng chính điề u này đã làm 
nên thành cơng c ủa Viettel”.  
2.8. Thành tựu tập đồn Viettel đạt được trong năm 2020
      Tổng doanh thu năm 2020 của Tập đồn Viettel đạt hơn 264.100 

tỷ  đồng, tăng trưởng 4,4% so với năm 2019, lợi nhuận trước thuế 
đạt 39.800 tỷ đồng; dịng tiền chuyển về nước năm 2020 từ các thị 
trường nước ngồi cao nhất từ trước tới nay, đạt khoảng 333 triệu 
USD.
Trong năm 2020, Viettel đã hình thành 6 lĩnh vực nền tảng số trong  
xã hội gồm: hạ tầng số, giải pháp số, tài chính số, nội dung số, an  
ninh mạng và sản xuất cơng nghệ cao.
Ở lĩnh vực viễn thơng, điểm sáng kinh doanh của Viettel năm 2020 
phải kể  đến viễn thơng nước ngồi, khi 10 thị  trường của Viettel 
tăng trưởng vượt bậc về doanh thu và lợi nhuận đảm bảo dịng tiền 
chuyển về  nước khoảng 333 triệu USD, cao hơn rất nhiều so với  
những năm trước đây.
Tại Việt Nam, Viettel đã trở  thành nhà cung cấp dịch vụ  cố  định 
băng rộng lớn nhất Việt Nam với 41,8% thị phần. Dịch vụ di động 
của Viettel vẫn duy trì vị thế dẫn đầu với 54,2% thị phần, trong đó 
thị  phần th bao data đạt 57%. Viettel là nhà mạng đầu tiên cung 
cấp kinh doanh thử nghiệm mạng 5G tại Việt Nam.
Trong khi đó, theo báo cáo của tổ chức di động thế giới GSMA, các 
nhà mạng trên thế  giới như  AT&T, Telefonica, Telecom Italia,… bị 
giảm doanh thu từ  4­8% so với kế  hoạch 2020 do  ảnh hưởng của  
dịch Covid­19.
Ở lĩnh vực giải pháp CNTT và dịch vụ số, năm 2020 Viettel tiếp tục 
thực hiện giải pháp cơng nghệ, hồn thành các nền tảng cơng nghệ 
cốt lõi nhằm giải quyết các vấn đề của xã hội. Trong đó, Viettel đã 
triển khai thành cơng các giải pháp hỗ trợ  Chính phủ, các bộ ngành 
phịng chống dịch với giá trị  hỗ trợ xấp xỉ 4.400 tỷ đồng. Cung cấp  
ra thị  trường các sản phẩm số  mang tính dẫn dắt thị  trường, đặc 
17



biệt các sản phẩm, dịch vụ cho Chính phủ, các bộ ngành.
Trong đó nổi bật là các sản phẩm trong lĩnh vực Y tế  (Teleheath),  
giáo dục (Viettel Study), thanh tốn số (ViettelPay), giao thơng thơng 
minh (ePass),… 2 nền tảng ứng dụng AI là Viettel AI Open Platform 
và   Viettel   Data   Mining   Platform   được   Bộ   TT­TT   công   nhận   là 
những nền tảng số Make in Việt Nam. Đây là những nền tảng được 
phát triển bởi người Việt, cho doanh nghiệp tại Việt Nam với mức  
chi phí phù hợp so với các nền tảng nước ngồi.
Ở  lĩnh vực nghiên cứu sản xuất và cơng nghiệp cơng nghệ  cao,  
Viettel nghiên cứu, sản xuất và thử  nghiệm thành cơng thiết bị  5G  
trên mạng lưới, đưa Việt Nam vào top 6 quốc gia đầu tiên làm chủ 
cơng nghệ  5G. Trong năm 2020 Viettel làm chủ  62 cơng nghệ  lõi, 
đăng ký 97 sáng chế, có 3 bằng sáng chế  được cấp độc quyền tại 
Mỹ. Doanh thu từ sản xuất sản phẩm dân sự  đạt khoảng 1,5 nghìn  
tỷ đồng, tăng trưởng 104% so với năm 2019.
Ở lĩnh vực chuyển phát, logistic và thương mại điện tử, các đơn vị 
thành viên của Viettel tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức cao,  
với dịch vụ chuyển phát đạt 9% (trung bình ngành 4%); kinh doanh 
bán lẻ  đạt 111% kế  hoạch, tăng khoảng 46,6 tỷ  đồng so với năm 
2019.
2.9. Định hướng phát triển chiến lược trong năm tương lai
Chiến lược của Tập đồn trong giai đoạn tiếp theo 2018 ­ 2030, đó 
là duy trì tốc độ tăng trưởng 10­15%, trở thành Tập đồn cơng nghệ 
kinh doanh tồn cầu, tiếp tục duy trì vị thế dẫn dắt số 1 Việt Nam 
về viễn thơng và cơng nghiệp cơng nghệ cao, có mặt trong Top 150 
doanh nghiệp lớn nhất thế giới vào năm 2030, trong đó Top 10 về 
viễn thơng và CNTT; Top 20 về cơng nghiệp điện tử viễn thơng; 
Top 50 về cơng nghiệp an tồn, an ninh mạng. Cơ cấu doanh thu 
viễn thơng và cơng nghệ thơng tin chiếm 55%; cơng nghiệp cơng 
nghệ cao chiếm 25%, lĩnh vực đầu tư vào đổi mới, sáng tạo chiếm 

10% và lĩnh vực truyền thống là 10%.  
Trong chiến lược giai đoạn 4 của mình, Viettel cũng xác định phải 
đi đầu trong cuộc cách mạng 4.0 cho nền kinh tế với vai trị dẫn dắt 
18


và lan tỏa cả về cơng nghệ, dịch vụ, mơ hình kinh doanh, nghiên 
cứu sản xuất, sản phẩm. Trong đó tập trung vào các dự án 4.0 cho 
Chính phủ điện tử, giáo dục, nơng nghiệp, thành phố thơng minh,… 
từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, tới từng lĩnh vực cuộc 
sống.
Viettel cũng tiếp tục duy trì mơ hình kiểu mẫu về doanh nghiệp nhà 
nước, nhận thực hiện các việc khó mang sứ mệnh quốc gia.

Đầu năm 2021, Viettel đã quyết định thay đổi nhận diện thương hiệu và slogan, với
phong cách trẻ trung, thân thiện và mạnh mẽ hơn

2.10. Kinh nghiệm trong định hướng chiến lược của Viettel:
Làm gì cũng phải có triết lý: Bất kỳ  một chiến lược hay chương 
trình hành động nào cũng cần phải có triết lý. Vì có triết lý thì mọi  
người sẽ  hiểu giống nhau, cộng lực sẽ  tốt hơn. Triết lý càng rõ 
ràng, tường minh thì mọi khả năng lan truyền sẽ tốt hơn, thấm vào 
mỗi người và trở  thành động lực. Triết lý cịn giúp chúng ta khơng 
bị lung lay, giúp chúng ta có điểm tựa để vượt qua những trục trặc, 
trắc trở  mà trên con đường thực hiện các chiến lược và chương 
trình hành động chắc chắn sẽ gặp phải. Có nhiều lúc, chúng ta phải 
đứng   trước   nhiều   lựa   chọn,   triết   lý   đúng   sẽ   giúp   chúng   ta   định 
hướng đúng, lựa chọn đúng, dẫn tới thành cơng. Trong sự thay đổi,  
triết lý là cái ít thay đổi nhất. Giữ  triết lý là giúp chúng ta duy trì,  
xun suốt giúp một tổ chức to đạt được tính thống nhất.   

19


Chương 3: Kết luận và kiến nghị

Văn hóa đã và đang trở thành một nhân tố có tác động tới mọi 
khía cạnh của hoạt động kinh doanh: Từ tổ chức quản lý hoạt động 
kinh doanh, các quan hệ trong và ngồi doanh nghiệp cho đến phong 
thái, phong cách của người lãnh đạo và cách ứng xử giữa các thành 
viên trong doanh nghiệp. Với tư cách là một nguồn lực vơ hình, triết 
lý kinh doanh là một trong những ngun nhân tạo nên thành cơng 
của các doanh nghiệp lớn trên thế giới. Thực tế đã khẳng định quản 
lý doanh nghiệp được định hướng bởi một triết lý kinh doanh tích 
cực là một phương pháp, cơng cụ để phát triển doanh nghiệp bền 
vững. Ngày nay, mọi định hướng phát triển cũng như đường lối 
chiến lược của tổ chức đều phụ thuộc vào tài năng và phẩm chất 
của người lãnh đạo. Đã qua rồi thời của những hoạt động kinh 
doanh hỗn loạn mà mọi giá trị văn hóa bị phủ nhận, trong thời kỳ 
hội nhập – kinh doanh phải gắn liền với những triết lý nhân bản vì 
con người mà phát triển, vì con người mà tiến bộ. Đó cũng chính là 
kinh nghiệm được đúc kết qua thực tiễn lịch sử, làm nên tảng cho 
các doanh nghiệp hiện nay phát triển bền vững và tạo nên những 
giá trị mang tính bản sắc văn hóa tồn cầu. 
Qua đây ta có thể kết luận rằng: Viettel là một tập đồn có các triết 
lí kinh doanh vơ cùng hồn hảo, ln ln vì khách hàng trước vì 
mình sau, bên cạnh đó Viettel kinh doanh cịn gắn liền với cơng tác 
xã hội. Vì vậy lượng khách hàng mà Viettel phục vụ ngày càng lớn, 
20



tập đoàn ngày càng phát triển.
                                   Tài liệu tham khảo
/> />%C3%A0n_C%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_
%E2%80%93_Vi%E1%BB%85n_th%C3%B4ng_Qu
%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i
/>fbclid=IwAR1CLniAdL2SeMKuin5EKM9qMkk_gbxoQxHQpHSP
wKNLpp1GNYG5Rjcru_c

21



×