Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động của người dùng thế hệ Z tại thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.53 KB, 7 trang )

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG
THANH TOÁN DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÙNG THẾ HỆ Z
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bùi Thị Thùy Nhi, Nguyễn Trần Phương Loan, Trần Thị Bích Chi
Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Nguyễn Dương Linh

TÓM TẮT
Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động của người dùng
thế hệ Z tại Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm xác định những nhân tố có ảnh
hưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động của thế hệ Z bằng phương pháp nghiên cứu
định tính và định lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng thanh toán di động của thế hệ Z, bao gồm: (1) Hiệu quả mong đợi, (2) Nhận thức về sự
hữu ích, (3) Nỗ lực mong đợi, (4) Ảnh hưởng xã hội, (5) Điều kiện thuận lợi. Dựa trên kết
quả nghiên cứu thu thập được, nhóm tác giả đề xuất những hàm ý đối với các doanh nghiệp
cung ứng dịch vụ thanh toán di động nhằm cải thiện và phát huy những nhân tố có tác động
tích cực đến ý định sử dụng của người tiêu dùng.
Từ khóa: hiệu quả mong đợi, điều kiện thuận lợi, thanh toán di động, thế hệ Z, ý định sử
dụng.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Với tốc độ phát triển ngày càng nhanh chóng và hiện đại, việc sử dụng tiền mặt để thanh
toán các khoản chi tiêu đã trở nên quá cồng kềnh và mất thời gian. Thay vào đó, hình thức
thanh tốn di động được trở nên ưa chuộng bởi một số ưu điểm nhanh chóng, tiết kiệm chi
phí, thời gian, cơng sức. Một khảo sát mới đây của Visa tại Việt Nam cho thấy có đến 74%
người tiêu dùng tại Việt Nam kỳ vọng sẽ tăng cường thanh tốn khơng tiền mặt trong 12
tháng tới. Số liệu từ Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước cho thấy, trong 6 tháng đầu năm,
số lượng giao dịch qua kênh điện thoại di động “bùng nổ” hơn 472 triệu giao dịch, với giá trị
4,9 triệu tỷ đồng, tăng tương ứng 178% và 177% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý,
84% người tiêu dùng Việt Nam cảm thấy an tồn khi thực hiện thanh tốn di động, cho thấy
tiềm năng của thanh toán di động trong việc tăng cường niềm tin người dùng cả nước vào


thanh toán kỹ thuật số nói chung. Sở dĩ hình thức thanh tốn này ngày càng phổ biến do
ngồi việc đơn giản hóa hệ thống thanh toán tại điểm bán cho doanh nghiệp, thanh tốn
khơng tiếp xúc bằng di động mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng bởi giúp họ tiết kiệm
thời gian và giảm phụ thuộc vào tiền mặt.
Ở Việt Nam, thế hệ Z chiếm tỷ lệ 1/7 tổng dân số, cùng với việc sử dụng điện thoại di động
không chỉ là thói quen, mà cịn là một cách sống. Nhận thấy tiềm năng này, rất nhiều công ty
công nghệ đã phát triển các ứng dụng thanh toán qua di động. Do đó, thanh tốn khơng cịn

2639


là lĩnh vực độc quyền của các ngân hàng. Ngân hàng và các dịch vụ thanh toán chỉ là một
trong số những thay đổi từ phía thị trường để thích ứng với thế hệ Z.
Hiện nay, ví điện tử có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới nhưng nghiên cứu về thanh toán di
động vẫn chưa phổ biến. Và đây cũng là lý do hình thành đề tài nghiên cứu: “các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán di động của người dùng thế hệ Z tại Thành
phố Hồ Chí Minh”

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
Thế hệ Z:thệ Z là những người sinh sau năm 1995, năm mà việc thương mại hóa internet
bắt đầu . Được tiếp xúc công nghệ kỹ thuật số kể từ khi họ được sinh ra, thế hệ Z đã phát
triển các đặc điểm khác biệt so với thế hệ trước họ là thế hệ Millennials (những người được
sinh ra trong khoảng thời gian 1977-1994) là ngay từ nhỏ không phải được giáo dục q
nhiều về cơng nghệ nhưng thói quen của thế hệ này bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi chúng.
Thanh toán di động: thanh tốn di động là hình thức thanh tốn điện tử cụ thể, sử dụng
cơng nghệ truyền thơng bằng cách cho phép người dùng di động thực hiện thanh toán bằng
thiết bị di động được kết nối Internet (Dahlberg, Mallat, Ondrus & Zmijewska, 2006). Ghezzi,
Renga, Balocco và Pescetto (2010) tóm tắt khái niệm thanh tốn di động là “một q trình
trong đó ít nhất một pha giao dịch được thực hiện bằng thiết bị di động (chẳng hạn như thiết

bị di động điện thoại, điện thoại thông minh, PDA hoặc bất kỳ thiết bị hỗ trợ không dây nào)
có khả năng xử lý an tồn giao dịch tài chính qua mạng di động hoặc thơng qua các cơng
nghệ không dây khác nhau (NFC, Bluetooth, REID,...).
Ý định sử dụng: theo Ajzen và cộng sự (1991) ý định là những yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi, nó chỉ ra mức độ mà một người sẵn sàng thử, mức độ nỗ lực thực hiện để hồn
thành hành vi. Theo đó, chúng ta có thể hiểu rằng, ý định sử dụng thanh tốn di động là
sự sẵn sàng thực hiện việc tìm hiểu, nghiên cứu về thanh toán di động để đi đến quyết
định sử dụng.
Hiệu quả mong đợi: là mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng dịch vụ sẽ giúp họ đạt
được lợi ích trong hiệu suất công việc (Venkatesh và cộng sự, 2012).
Nỗ lực mong đợi: là mức độ dễ dàng nhận biết để người dùng sử dụng các cơng nghệ
mới, nó gần giống với nhận thức dễ sử dụng trong mơ hình TAM (Venkatesh, Thong và
Xu, 2012).
Ảnh hưởng xã hội: ảnh hưởng xã hội được hiểu là ý kiến của những người xung quanh
như: gia đình, bạn bè đồng nghiệp hoặc người liên quan sẽ có thể tác động đến ý định sử
dụng dịch vụ thanh toán di động (Zhou et al, 2010).
Điều kiện thuận lợi: là một mức độ một cá nhân tin rằng, hạ tầng công nghệ và tổ chức tồn
tại để hỗ trợ cho việc sử dụng công nghệ của họ. Các điều kiện thuận lợi đề cập đến các cơ
sở hạ tầng và kỹ thuật dùng để hỗ trợ việc sử dụng một sản phẩm cụ thể nào đó một cách
thuận lợi hơn (Venkatesh và cộng sự, 2003).
Nhận thức về hữu ích: là niềm tin chủ quan của người tiêu dùng tiềm năng rằng, việc sử
dụng một hệ thống cụ thể sẽ tăng cường hiệu quả công việc trong bối cảnh tổ chức (Davis
và cộng sự, 1989).

2640


Từ những cơ sở lý thuyết trên và mối quan hệ trong các khái niệm nghiên cứu, nhóm tác giả
đã đưa ra 5 giả thuyết nghiên cứu lần lượt là:
H1: hiệu quả mong đợi có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng của người dùng.

H2: nỗ lực mong đợi có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng của người dùng.
H3: ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng của người dùng.
H4: điều kiện thuận lợi có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng của người dùng.
H5: nhận thức về sự hữu ích có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng của người dùng.
2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Trên cơ sở lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy các yếu tố: hiệu
quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi là cần thiết để xem
xét khi xây dựng mơ hình nghiên cứu. Mơ hình nghiên cứu đề xuất như sau:

Hình 1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm: nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng.
Đối với nghiên cứu định tính, dựa vào các nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả tiến hành xây
dựng thang đo, sau đó kết hợp ý kiến của các chuyên gia để điều chỉnh lại thang đo và hồn
chỉnh bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức.
Đối với nghiên cứu định lượng, nhóm tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện với
kích thước mẫu là 400 và tiến hành khảo sát những người dùng thuộc thế hệ Z trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh. Các thang đo trong mơ hình lần lượt được đánh giá độ tin cậy
thang đo, phân tích nhân tố khám phá và để kiểm định mơ hình, nghiên cứu này sử dụng mơ
hình hồi quy hồi quy tuyến tính bội thông qua phần mềm SPSS.

2641


4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo cho thấy nhân tố Ý định sử dụng có hệ số
Cronbach's Alpha đạt 0,852, Nhận thức về hiệu quả mong đợi 0,788, Nhận thức về nỗ lực

mong đợi đạt 0,787, Nhận thức về ảnh hưởng xã hội 0,691, Điều kiện thuận lợi đạt 0,788,
Nhận thức về hữu ích 0,791 và tất cả các biến quan sát có hệ số tương quan biến > 0,3. Vậy
tất cả 05 nhân tố đều đủ điều kiện để thực hiện phân tích nhân tố khám phá. Khi xem xét
tương quan trong tổng thể của từng biến quan sát có 29 biến có thể tiến hành trong phân
tích nhân tố khám phá.
4.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định sử dụng
Ở lần chạy EFA đầu tiên, kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có
mối tương quan với nhau (sig. = 0,000 < 0,05). Đồng thời, hệ số KMO (lần 1) = 0,862 > 0,5
chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp
với việc phân tích nhân tố. Tổng phương sai trích cho thấy, 05 nhân tố đều có giá trị
Eigenvalue >1, tổng phương sai trích là 60,487 > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút
trích Principal Components Analysis và phép quay Varimax, có 5 nhân tố được rút trích ra và
05 nhân tố này giải thích được 60,487% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể. Tất
cả các biến của các thành phần thang đo đều có giá trị hội tụ lớn hơn 0,50. Riêng biến
AHXH4 có giá trị phân biệt < 0,3 nên sẽ loại biến AHXH4 ở lần phân tích thứ nhất. Nhóm tác
giả tiến hành chạy lại EFA sau khi loại biến AHXH4 và tiến hành kiểm định lại các điều kiện
tương tự như trên. Kết quả loại thêm biến AHXH5 ở lần chạy thứ 2 (do biến AHXH5 có giá trị
phân biệt < 0,3).
Tương tự, nhóm tác giả chạy lại lần cuối, các điều kiện về giá trị hội tụ > 0,5, giá trị phân biệt
> 0,3 đều đạt. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần cuối như sau:
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau
(sig. = 0,000 < 0,05). Đồng thời, hệ số KMO = 0,857 > 0,5 chứng tỏ phân tích nhân tố để
nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp với việc phân tích nhân tố.
Bảng 1. Tổng phương sai trích

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared
Loadings


Component

2642

Total

(%) of
Variance

Cumulative
(%)

Total

(%) of
Variance

Cumulative
(%)

1

6.390

29.043

29.043

6.390


29.043

29.043

2

1.957

8.896

37.940

1.957

8.896

37.940

3

1.748

7.943

45.883

1.748

7.943


45.883

4

1.543

7.013

52.896

1.543

7.013

52.896

5

1.134

5.154

58.051

1.134

5.154

58.051



Từ bảng tổng phương sai trích lần cuối, 05 nhân tố đều có giá trị Eigenvalue >1, tổng
phương sai trích là 58.051% > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal
Components Analysis và phép quay Varimax, có 05 nhân tố được rút trích ra và 05 nhân tố
này giải thích được 58.051% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.
Sau khi phân tích EFA lần cuối các nhân tố được gom thành 05 nhóm. Trong đó:
Nhóm 1: nhận thức về hiệu quả mong đợi gồm 05 biến: HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HQ5.
Nhóm 2: nhận thức về nỗ lực mong đợi gồm 05 biến: NL1, NL2, NL3, NL4, NL5.
Nhóm 3: nhận thức về ảnh hưởng xã hội gồm 02 biến: AHXH1, AHXH2.
Nhóm 4: nhận thức về điều kiện thuận lợi gồm 05 biến: DKTL 1, DKTL2, DKTL3, DKTL4,
DKTL5.
Nhóm 5: nhận thức về hữu ích gồm 05 biến: HI1, HI2, HI3, HI4, HI5.
Sau khi phân tích EFA cho 05 nhân tố, nhóm tác giả tiến hành phân tích EFA cho biến YD và
thu được kết quả phân tích: giá trị Eigenvalues > 1, tổng phương sai trích là 59.017% > 50%
là đạt yêu cầu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn bằng 0,5. Vậy thang đo
này chấp nhận được. Nhân tố Ý định sử dụng gồm 03 biến quan sát là YD2, YD3, YD4.
4.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Bảng 2. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Mơ hình

Hệ số R

Hệ số R
bình
phương

1


,757a

,573

Hệ số R bình
phương hiệu
chỉnh
,566

Sai số chuẩn của Hệ số Durbinước lượng
Watson
,33737

1.859

Giá trị hệ số R² hiệu chỉnh là 0,566, nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù
hợp với tập dữ liệu 56,6% hay nói cách khác, 56,6 % ý định sử dụng thanh toán di động của
thế hệ Z tại TP. Hồ Chí Minh là do mơ hình hồi quy giải thích các phần còn lại là do sai số và
các nhân tố khác.
Bảng 3. Kết quả phân tích hồi quy bội

Mơ hình

1

Hệ số hồi quy chưa
chuẩn hóa
B

Std. Error


Hằng số

0,811

0,128

HQ

0,109

0,029

NL

0,105

HI

Hệ số hồi
quy đã
chuẩn hóa

t

Sig.

Beta

Thống kê đa cộng

tuyến
Tolerance

VIF

6.342

0,000

0,163

3.729

0,000

0,701

1.427

0,033

0,145

3.236

0,001

0,664

1.506


0,376

0,038

0,433

10.010

0,000

0,716

1.396

DKTL

0,135

0,030

0,197

4.515

0,000

0,700

1.429


AHXH

0,050

0,023

0,090

2.216

0,027

0,806

1.241

2643


Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, ta có phương trình hồi quy tuyến tính bội diễn tả các yếu
tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Thanh toán di động của thế hệ Z tại Thành phố Hồ Chí
Minh là:
YD = 0,811 + 0,109  HQ + 0,105  NL + 0,376  AHXH + 0,135  TL + 0,050  HI
Các giá trị Sig. tương ứng với các biến HQ, NL , HI, ĐKTL, AHXH, đều nhỏ hơn 0,05 nên
các biến này có ý nghĩa trong mơ hình. Cả 05 nhân tố: Nhận thức về hiệu quả mong đợi,
Nhận thức về nỗ lực mong đợi, Nhận thức về ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, Nhận
thức về hữu ích đều có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng Thanh toán di động của
thế hệ gen Z tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó, nhân tố hiệu quả mong đợi có mức ảnh
hưởng cao nhất (β = 0,433), yếu tố Điều kiện thuận lợi giữ vị trí thứ 2 (β = 0,197), yếu tố

Nhận thức về hiệu quả mong đợi xếp vị trí thứ 3 (β = 0,163), yếu tố Nhận thức về nỗ lực
mong đợi xếp vị trí thứ 4 (β = 0,145), yếu tố Ảnh hưởng xã hội xếp vị trí thứ 5 (β = 0,090).

5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, ý định sử dụng Thanh toán di động của thế hệ Z tại TP. Hồ
Chí Minh chịu sự tác động bởi 5 nhân tố mà nhóm tác giả đã đề ra. Trên cơ sở kết quả
nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất các hàm quản trị để nâng cao ý định sử dụng Thanh
toán di động của thế hệ Z tại TP.Hồ Chí Minh.
5.1 Đối với nhận thức về sự hữu ích
Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy biến tên là thanh tốn di động giúp tơi
tiết kiệm thời gian nhận được sự đồng ý nhiều nhất của người được khảo sát trong thang đo
nhận thức về sự hữu ích (69,4%). Chính vì thế các doanh nghiệp cần đẩy mạnh quảng bá
các tính năng nổi trội của Thanh tốn di động cho người tiêu dùng như giúp khách hàng tiết
kiệm thời gian, giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn, không bị giới hạn về thời gian và
không gian và cho người tiêu dùng thấy được rằng Thanh toán di động có những lợi thế
tương đối so với các hình thức thanh toán khác.
5.2 Đối với điều kiện thuận lợi
Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy biến tên là dịch vụ chăm sóc khách
hàng sẽ ln đồng hành cùng tôi khi sử dụng dịch vụ thanh toán di động nhận được sự đồng
ý nhiều nhất của người được khảo sát trong thang đo điều kiện thuận lợi (73%). Các doanh
nghiệp cần củng cố và phát triển khơng ngừng hệ thống chăm sóc khách hàng khi người
dùng sử dụng dịch vụ thanh tốn di động. Ln quan tâm đến trạng thái của khách hàng khi
sử dụng dịch vụ để nhằm nâng cao những tính năng tốt theo xu hướng của khách hàng và
khắc phục những sai sót của dịch vụ thanh toán di động.
5.3 Đối với hiệu quả mong đợi
Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy biến tên là tơi thấy thanh tốn di động
hữu ích trong cuộc sống hằng nhận được sự đồng ý nhiều nhất của người được khảo sát
trong thang đo hiệu quả mong đợi (78,8%). Vì thế chó nên, các doanh nghiệp nên đẩy mạnh
đầu tư vào tính năng của thanh toán di động để người dùng nhận thấy sự hữu ích của nó
trong cuộc sống.


2644


5.4 Đối với nỗ lực mong đợi
Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy biến tên là tơi thấy thanh tốn di động
dễ sử dụng nhận được sự đồng ý nhiều nhất của người được khảo sát trong thang đo nỗ lực
mong đợi (73,2%). Chính vì thế tơi thấy thanh tốn di động dễ sử dụng các doanh nghiệp
cần nên cải thiện giao diện của dịch vụ thanh tốn di động để người dùng có thể dễ dàng sử
dụng hơn.
5.5 Đối với ảnh hưởng xã hội
Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy biến tên là những người tơi đánh giá
cao sẽ khuyến khích tơi sử dụng thanh tốn di động nhận được sự đồng ý nhiều nhất của
người được khảo sát trong thang đo ảnh hưởng xã hội (68,8%). Vì thế mà các Doanh nghiệp
cung ứng dịch vụ Thanh toán di động cần có nhiều chương trình giới thiệu, quảng bá dịch
vụ Thanh tốn di động tại các nơi cơng cộng, tập trung đông người như trường học, công ty,
bệnh viện… đặt băng rôn quảng cáo tại các khu vực nhiều người qua lại như siêu thị, nhà
hàng, trung tâm thương mại… đều là những nơi được trang bị máy Pos, rất thuận tiện cho
người dùng khi sử dụng dịch vụ Thanh toán di động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and Human
Decision Processes, (50:2), pp. 179-211.

[2]

Antonio Ghezzi, Filippo Renga, Raffaello Balocco, Paolo Pescetto (2010). Emerald
Article: Mobile payment applications: offer state of the art in the Italian market


[3]

Lê Thoại (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn qua
điện thoại thơng minh của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

[4]

Jang Suk Lee, Dong Kyu Sung (2018). Examining Factors Influencing the Intention to
Use Mobile Payment:Focusing on Self-Construal.

[5]

Jin-Myong Lee (2019). Determinants of mobile payment usage and the moderating
effect of gender: extending the UTAUT model with privacy risk.

[6]

Nguyễn Thị Linh Phương (2013). Các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử
tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[7]

Slade, E. L. , Dwivedi, Y. K., Piercy, N. C., & Williams, M. D. (2015). Modeling
consumers’ adoption intentions of remote mobile payments in the UK: Extending
UTAUT with innovativeness, risk and trust.

[8]


Từ Nhật Vy (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của khách
hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh.

[9]

Vision Critical (2016). The Everything Guide to Generation Z.

2645



×