Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ngữ nghĩa và cách sử dụng tổ hợp tiểu từ tình thái trong tiếng Nhật (so sánh với tiếng Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.14 KB, 8 trang )

NGỮ NG ĨA VÀ CÁCH SỬ DỤNG TỔ HỢP TIỂU TỪ
TÌNH THÁI TRONG TIẾNG NHẬT (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
Phan Quốc Đạt
Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Nguyễn Đồn ương Thủy

TĨM TẮT
Tiểu từ tình thái trong tiếng Nhật và tiếng Việt là hai phạm trù tương đối khác biệt. Trong bài
NCKH này sẽ nêu ra các khái niệm cơ bản, chức năng của trợ từ (助詞) và trợ từ cuối câu (
終助詞), phạm vi sử dụng của các tiểu từ tình thái. Thông qua so sánh, đối chiếu về mặt ngữ
nghĩa, cảm xúc tương ứng trong những tình huống xảy ra hằng ngày trong cuộc sống giữa
Nhật Bản và Việt Nam qua manga, anime, hội thoại thông thường. Và rút ra được sự giống
và khác nhau giữa hai ngôn ngữ Nhật Việt, những bài học kinh nghiệm.
Từ khóa: tiểu từ tình thái, trợ từ tiếng Nhật, từ tình thái tiếng Việt.

1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1 Trợ từ (助詞)
Trợ từ là một phần không thể thiếu và cực kỳ quan trọng trong ngữ pháp tiếng Nhật. Bản
chất của chúng là những từ đi kèm, do đó cách sử dụng cũng khá mơ hồ và phức tạp nếu
như không biết cách phân loại và hệ thống chính xác.
1.2 Trợ từ cuối câu (終助詞)
Là những vĩ tố đi kèm với nhiều loại từ ở cuối câu nhằm kết thúc và biểu thị thêm ý nghĩa
nào đó để bộc lộ cảm xúc, hy vọng, nhấn mạnh, cảm thán, sự cấm đoán…
1.3 Phạm vi sử dụng của các tiểu từ tình thái cuối câu
Tiếng Nhật là loại hình ngơn ngữ chắp dính, có sự biến hình theo thời và thể, đồng thời
cũng phân chia cách nói giữa nam và nữ. Đến thời kỳ Minh Trị (明治) bắt đầu khi đất nước
Nhật cải cách Duy Tân từ giữa thế kỷ XIX thì việc phân chia này càng mờ nhạt, nữ giới
cũng bắt đầu sử dụng một số tiểu từ tình thái mà trước đó chỉ có nam giới hay người bề
trên mới có quyền sử dụng. Q trình tiếp xúc văn hóa đã làm cho xã hội Nhật Bản xuất
hiện những ngôn ngữ rất “kỳ”, “lạ”, “không phải phép”. Chính những ngơn từ được cho là
“khơng phải phép” này lại khá gần với những ngôn từ mà con gái Nhật Bản dùng bây giờ.


Sự phân biệt giữa nam và nữ trong tiếng Nhật có thể coi là “mới”, và đến nay nó vẫn đang
thay đổi nhanh chóng.

2870


1.3.1 Tiểu từ tình thái trong tiếng Việt.
1.3.1.1 Tiểu từ tình thái
Là những từ biều thị ý nghĩa quan hệ giữa chủ thể phát ngôn với nội dung phản ánh hoặc
biểu thị quan hệ giữa phát ngôn với nội dung phản ánh, ý nghĩa quan hệ của tiểu từ là ý
nghĩa quan hệ có tính tình thái.
1.3.1.2 Phân loại
Tiểu từ gồm có hai loại: trợ từ và tình thái từ. Trợ từ: được dùng trong câu biểu thị ý nghĩa
tình thái, bắng cách nhấn mạnh vào từ, kết hợp từ… có nội dung phản ánh liên quan tới thực
tại mà người nói muốn lưu ý người nghe. Vị trí của trợ từ thường tương ứng với chỗ ngừng
hay chỗ ngắt đoạn khi phát ngơn câu.
Tình thái từ: là tiểu từ chuyên dùng để biểu thị ý nghĩa tình thái trong quan hệ của người
phát ngôn với người nghe hay với nội dung phản ảnh; hoặc ý nghĩa tình thái gắn với mục
đích phát ngơn. Tình thái từ có vị trí trong câu rất linh hoạt. Nó có thể được đặt ở bất cứ vị trí
nào trong câu. Khi đứng ở câu, tình thái từ thường có tác dụng phân tách ranh giới các
thành phần, tạo dạng thức các kiểu câu theo mục đích phát ngơn. Tình thái từ có thể đứng
một cách riêng biệt, tạo nên câu đặc biệt.

2 PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA TIỂU TỪ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG NHẬT
2.1 Hệ thống tiểu từ tình thái cuối câu theo phân chia nam giới – nữ giới
Trong lời nói của phụ nữ lại sử dụng các từ như: わ, わよ, のよ, ね, かしら... Cảm giác về sự
mềm mại, nhẹ nhàng mà các từ tình thái trên đem lại ln là dấu hiệu để tách một lời nói
nào đó là của phụ nữ ra khỏi những lời nói của nam giới hay những lời nói khơng có biểu
hiện giới tính. Một số từ kết thúc câu khác như さ, ぞ, ぜ,… Nam giới thường thêm vào cuối
câu những từ cảm thán, từ tình thái tạo nên cảm giác mạnh mẽ, dứt khoát như: な, かなあ,

の, ぜ, ぞ, だろう...
2.2 Trong giao tiếp hằng ngày
Theo ngữ pháp tiếng Nhật thì câu hỏi sẽ theo cấu trúc ngữ pháp S + O + V + か。Tuy nhiên
trong hội thoại giao tiếp hàng ngày thì người Nhật sử dụng văn hội thoại thân thiết với các
câu sử dụng thể ngắn kết hợp với các tiểu từ tình thái để biểu thị sắc thái tình cảm, giúp cho
câu văn ngắn hơn và gần gũi hơn. Trong bất kỳ cuộc hội thoại nào đều tồn tại yếu tố cảm
xúc của người nói mà chúng ta cần xem xét. Ngữ điệu lên giọng, xuống giọng sẽ thể hiện
thái độ của người phát ngôn và ảnh hưởng đến nội dung hội thoại.
2.3 Trong truyện tranh Manga, phim Anime
Manga 進撃の巨人 (Attack On Titan) – quyển 5 - tác giả Isayama Hajime: các tiểu từ tình thái
xuất hiện phổ biến, đồng thời các tiểu từ tình thái như な, ね khơng chỉ đặt ở cuối câu mà
còn được sử dụng ở đầu câu, hoặc trong các câu ngắn mang tính chất hơ ứng, góp phần
bộc lộ tình thái, biểu hiện cảm xúc gián tiếp. Cũng giống như trong tiếng Việt, thay vì chỉ gọi

2871


“ nh/chị (gì đó) ơi!” theo như chuẩn mực thì ngay cả chúng ta cũng thường xuyên thay đổi
cách thức sang “Này! Anh/chị (gì đó)!” trong cuộc sống. [*]
Anime 銀魂 (Gintama) – năm 2004 – tác giả Hideaki Sorachi: だよ là từ phổ biến nhất được
sử dụng bởi nhân vật nam chính Gintoki (712 lần) và nữ chính Kagura (635 lần). Đây là minh
chứng cho việc từ này khơng có sự phân biệt của phái nào. だね cũng không hẳn là có sự
khác biệt gì so với だよ. Tuy nhiên, nam giới vẫn không sử dụng từ này nhiều hơn nữ giới vì
họ cho rằng nó hơi bị “ ịu àng” một chút.

3 ĐỐI CHIẾU TIỂU TỪ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG NHẬT VÀ TIẾNG VIỆT
3.1 Những nét tương đồng
Tiếng Việt có rất nhiều tiểu từ tình thái được đặt ở vị trí khác nhau. Thực sự mà nói thì nếu
như so với tiếng Nhật, nó hồn tồn khơng hề giống. Tuy nhiên, nếu nói về tình thái từ ở
cuối câu thì nhóm thể hiện mục đích phát ngơn trong phần tình thái từ mà tơi vừa đề cập đều

có liên quan với nhau. Đại đa số phạm vi sử dụng và ngữ nghĩa là tương đồng nhau trong
cách biểu đạt những sắc thái tình cảm của người phát ngơn: đồng ý hay phản đối, nghi vấn,
từ chối…
3.2 Khác nhau
Bên cạnh các trường hợp giống nhau thì cũng khơng thiếu các tình huống mà văn phong sắc
thái của người Nhật và người Việt hoàn toàn trái ngược nhau.
3.3 Một số trường hợp đặc biệt
Trên cơ bản ý nghĩa và cách sử dụng của các tiểu từ tình thái trong tiếng Nhật và tiếng Việt
là cố định cho toàn quốc. Tuy nhiên không tránh khỏi một số trường hợp xuất hiện cách sử
dụng đặc biệt do phương ngữ. Tại Nhật Bản hiện nay chia theo khu vực phương ngữ Kansai
(関西弁) còn được gọi là Kansai hōgen (関西方言). Chúng ta có thể xem xét thơng qua các
bảng ưới đây.
Bảng 1. Nhóm tình thái từ

Mục đích phát
ngơn
Đặt câu hỏi

Từ tình thái

Ví dụ

à, ư, chứ, chăng, hử, - Ơng lại đang nghỉ ngợi điều gì, phải khơng?
hả, khơng, phỏng …
- Mày khơng có thì giờ để đi à?
- Chỉ như thế mà không đủ để vui ư? Để tin
tưởng và hy vọng ư?
- Ảnh này chắc anh chụp lâu lắm rồi hả?

Mệnh

khiến

2872

lệnh,

cầu đi, với, nhé, mà, nào, - Mày có giỏi thì đánh ơng đi!
thơi…
- nh làm đi nào!


Mục đích phát
ngơn

Từ tình thái

Ví dụ
- Mẹ đưa cháu vào ngủ hộ con với !
- Ngủ thôi các cậu! Mai còn chạy tiếp nữa.

Biểu thị cảm xúc

à, á, vậy, kia, mà, - Ấy, rẽ lối này cơ mà.
cơ, cơ mà, thật…
- Tơi đã nói là phải nhanh trí mà.
- Nó đi đâu kia chứ.
- Nếu khơng có gì để nói nữa thì tơi đi ngủ
vậy.
Ơi, ối, ái, ái chà, ồ, ôi - Ôi chao, sao hôm nay anh mới về?
dào, ôi chao, ối giời

- , đồng bằng đây rồi.
ơi, chết, chết thật
thường
ng như - Ơ hay, tơi khơng ưng thì sao?
thán từ, cảm thán từ)

Dùng trong hô ứng

ơi, hỡi, ạ, này, vâng, - Con đấy à? Vâng, con đây.
dạ, đây, ừ …
- Thầy ạ, chúng con vừa có lệnh hỗn đến
đêm mới đi.
- U ơi! Nhà con nó đi rồi.
- Này…! Này…! Tôi cho anh cái này đây.

Thông qua bảng biểu thị này ta thấy một số tiểu từ tình thái biểu thị ý nghĩa tình thái trong
quan hệ của người phát ngôn với người nghe hay với nội dung phản ảnh; hoặc ý nghĩa tình
thái gắn với mục đích phát ngơn. Đồng thời cũng sẽ cho thấy có sự phân định tính hướng
của người phát ngơn.
Bảng 2. Biểu hiện rõ nét trong sự phân hóa giới tính của tiếng Nhật

NAM (男)

NỮ (女)

日本人だ

日本人

日本人だ


日本人だわ

日本人だよ

日本人だよ・日本人だわよ

高い

高いわ

高いよ

高いわよ

高いんだ

高いの

2873


NAM (男)

NỮ (女)

行く

行くわ


行くよ

行くわよ

行くね

行くわね

行くんだ

行くの

Nam giới thường thêm vào cuối câu những từ cảm thán, từ tình thái tạo nên cảm giác mạnh
mẽ, dứt khoát như: な, かなあ, の, ぜ, ぞ, だろう... Trong lời nói của phụ nữ lại sử dụng các
từ như: わ, わよ, のよ, ね, かしら... Tuy nhiên trong tiếng Nhật hiện đại ngày nay thì sự phân
định giới tính đã dần xóa nhịa, một số tiểu từ tình thái được cả nam giới và nữ giới sử dụng
chung. Điều này có thể thấy trong bảng thống kê ưới đây.
Bảng 3. So sánh cách sử dụng tiểu từ tình thái của nam và nữ trong tiếng Nhật

Chuẩn (nam và nữ)

Nam

Nữ

んです

んだ

の/んです/わ


んですよ

んだよ

のよ/だわ

です

だ/さ

だわ/わ

ですね

だな/だね

(だ)わね/ね

ですよ

だよ/だぞ/だぜ

ですよ/だわよ

あのう

あのさ

あのね


Bên cạnh việc thể hiện cảm xúc bằng tiểu từ tình thái cuối câu, người Nhật cịn có thể biểu
thị cảm xúc bằng cách sử dụng câu hỏi ngắn và lên giọng ở cuối câu. Bằng cách này gần
như khơng có sự khác biệt trong việc biểu thị cảm xúc giữa Nam và nữ trong tiếng Nhật. Cả
nam lẫn nữ đều sử dụng chung cách hỏi ngắn như “日本人?, 高い?, 行く?, 何?” và đây
là những câu mang sắc thái bình thường trong giao tiếp cùng bạn bè, người thân hay mối
quan hệ giữa cấp trên đối với cấp ưới.

2874


Bảng 4. So sánh cách sử dụng tiểu từ tình thái của nam và nữ trong cuộc sống hàng ngày

Nam

Nữ

日本人?()

日本人?

日本人か?()

日本人ですか?

日本人なのかい?

日本人なの?

高い?


高い?

高いか?

高い?

高いのかい?

高いの?

行く?

行く?

行くかい?

行くの?

行かないか?

行かない?

何?

何?

何だい?

何なの?


どんな人何だい?

どんな人なの?

いつ行くんだい?

いつ行くの?

Tác giả có tiến hành khảo sát số lượng tiểu từ tình thái của các nhân vật sử dụng trong các
bộ truyện Manga nổi tiếng như Gintama (2004) thông qua các nhân vật là Gintoki và Kagura.
Ta thấy “だよ” là từ phổ biến nhất được sử dụng bởi nhân vật nam chính Gintoki (712 lần) và
nữ chính Kagura (635 lần). Đây là minh chứng cho việc từ này khơng có sự phân biệt của
phái nào hết. Bảng kết quả này dựa trên website:
/>Bảng 5. Kết quả điều tra về số lượng từ tình thái mà nhân vật Gintoki và Kagura đã sử dụng trong
series Gintama năm 2004

2004









だわ




かな

のね

だぜ

だよ

だね

銀時 (男)

321

160

73

167

0

492

45

1

17


712

303

神楽 (女)

3

634

0

1

554

16

2

367

0

635

588

2875



Bên cạnh đó, khi tiến hành so sánh đối chiếu phương ngữ sử dụng tiểu từ tình thái giữa hai
vùng Kansai và Kantou tác giả nhận thấy có sự khác biệt cơ bản giữa hai vùng. Vùng Kanto
sử dụng tiểu từ tình thái cơ bản tồn quốc cịn Kansai chủ yếu sử dụng tiểu từ tình thái địa
phương. nhưng về mặt nghĩa thì nó vẫn tương đương nhau. Nội dung của bảng 6,7 dựa trên
những từ và câu nói cơ bản được sử dụng hàng ngày trong cuộc sống.
Bảng 6. Sự khác nhau về từ tình thái cuối câu trong phương ngữ Kantou và Kansai

関東弁







だよね







やでな

Phương ngữ Kanto)
関西弁
Phương ngữ Kansai)

Bảng 7. Phương ngữ Kantou, Kansai trong cuộc sống hằng ngày và so sánh với tiếng Việt

Câu tiếng Nhật
Câu tiếng Việt
Phương ngữ Kanto

Phương ngữ Kansai

今日はいい天気だね

今日はええ天気やな

hơm nay thời tiết tốt nhỉ!

サッカーしないって本当か サッカーせへんってほんまけ có thiệt là khơng chơi bóng
đá khơng vậy?


確かにこれだよな?

確かにこれやでな?

関東弁:いらっしゃいませ おこしやす!何名様やけ?
!何名様ですか?

日本語が超面白いね!

Chắc là cái này mà ha?
Xin kính chào quý khách!
Cho hỏi anh/chị đi mấy

người ạ?

日本語がめっちゃおもろいな Tiếng Nhật thiệt là thú vị quá
ha!


4 KẾT LUẬN
Qua việc phân tích những đặc điểm, vai trị của mỗi tiểu từ tình thái đến những đặc điểm
hình thái của các tiểu từ trong câu là một trong những điều kiện tiên quyết để người nước
ngồi nói chung và người Việt Nam nói riêng có thể tiếp thu tiếng Nhật hiệu quả nhất, hiểu
đ ng những điều người Nhật muốn bày tỏ, từ đó giúp giao tiếp tốt hơn. Tiếng Nhật là ngơn
ngữ thuộc loại hình chắp dính, khác loại hình với tiếng Việt là loại hình ngơn ngữ đơn lập
nhưng sự có mặt của trợ từ và các tiểu từ tình thái với tư cách là những tác tử ngữ pháp
trong câu, giúp người nói và người nghe bày tỏ tâm tư tình cảm. Việc tìm ra sự tương đồng
và khác biệt giữa tiếng Nhật và tiếng Việt sẽ góp phần giúp người Việt tránh được một số lỗi
trong giao tiếp.

2876


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Nguyễn Văn Phổ, Ngữ pháp tiếng Việt – ngữ đoạn và từ loại, NXB. Đ QG TPHCM,
2017.

[2]

Lê Duy Trinh, Đặc điểm chức năng của giới từ trong tiếng Việt hiện đại, luận văn Thạc
Sỹ Ngôn ngữ học, Đ Sư phạm Tp.HCM, 2006.


[3]

Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 1998.

[4]

Vũ Tiến Thịnh, Đặc trưng câu tiếng Nhật nhìn từ góc độ loại hình học,

[5]

Chika Ohara, 話しことばの終助詞について, Tạp chí 日本文学ノート、第四十九号、
2014 Isayama Hajime, 進撃の巨人 – Shingeki no Kyojin, Attack On Titan, 2015.

[6]

Hideaki Sorachi, 銀魂 - Gintama, 2003.

[7]

/>
[8]

/>
[9]

/>
[10] />[11] />
2877




×