Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Kính ngữ trong tiếng Nhật nhìn từ góc độ văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.7 KB, 9 trang )

KÍNH NGỮ TRONG TIẾNG NHẬT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HÓA
Nguyễn Phan Hạnh Nguyên, Nguyễn Võ Thuỳ Ngân,
Nguyễn Thị Mỹ Linh, Võ Đ nh Gia Phúc
Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Lưu Thế Bảo Anh

TĨM TẮT
Qua một thời gian tìm hiểu, chúng tơi đã có những hiểu biết sâu sắc về việc sử dụng kính
ngữ trong văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản. Từ việc tổng quan về kính ngữ trong văn hóa
doanh nghiệp Nhật Bản đến việc thể hiện chi tiết cách dùng kính ngữ ở các tình huống phù
hợp trong cơng ty. Kính ngữ trong doanh nghiệp được thể hiện rất rõ trong giao tiếp hằng
ngày đối với cấp trên và đồng nghiệp, cách nhận và gọi điện thoại cho đối tác hoặc khách
hàng, đến việc sử dụng kính ngữ trong các cuộc họp và các buổi thuyết trình dự án của
cơng ty, kính ngữ trong các bản hợp đồng đối với các đối tác khác. Các công ty Nhật Bản đã
xây dựng được nét văn hóa đặc trưng riêng, từ đó đã đem lại hiệu quả cao trong q trình
làm việc và mang đến những kết quả thực tế cho nền cơng nghiệp Nhật Bản. Từ đó, có thể
nhận thấy được sự tinh tế và tầm quan trọng của kính ngữ trong văn hóa doanh nghiệp đến
từ đất nước Mặt Trời Mọc.
Từ khóa: kính ngữ, Nhật Bản, tiếng Nhật, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa Nhật Bản.

1 KHÁI NIỆM “KÍN

NGỮ TRONG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN”

Kính ngữ (KN) là những từ ngữ, cách nói được thêm hoặc thay vào trong câu để thể hiện sự
tơn trọng, kính nể của người nói đối với hành vi hoặc trạng thái của đối tượng được nhắc
đến trong câu; trong trường hợp đối tượng là những người có kinh nghiệm, chức vụ cao hơn
trong cơng việc, những người lớn tuổi.
Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) là những hành vi, những giá trị tinh thần được tạo ra và chia
sẻ bởi những thành viên trong doanh nghiệp, tạo thành bản sắc riêng cho doanh nghiệp.


Hình 1. Mức độ tơn kính của các cách nói kính ngữ

2861


2 CÁC DẠNG THỨC TƠN KÍNH NGỮ
Trong tiếng Nhật chúng ta thấy có ba dạng thức tơn KN như sau:
2.1 Động từ chia theo dạng thức ở thể bị động
Động từ ở thể bị động có thể được dùng làm động từ tơn kính. Cách chia: V ます + られます.
VD:

山田さんは本を借りています。

Anh Yamada đang mượn sách.

山田先輩は本を借りられています。 Tiền bối Yamada đang mượn sách.
2.2 Động từ chia theo dạng thức “お + V ます + になります”
Động từ chia お + V ます + になります có mức độ tơn kính cao hơn động từ ở thể bị động;
chỉ dùng với động từ nhóm I và động từ nhóm II có 2 âm tiết trở lên.
VD:

ここに掛けます。

Hãy ngồi chỗ này.

こちらにお掛けになってください。 Xin mời ngồi vị trí này.
2.3 Động từ chia theo dạng thức tơn kính ngữ đặc biệt
Một số động từ bất quy tắc mang ý nghĩa tôn kính, khơng theo cấu trúc お + V ます + になり
ます nhưng mức độ tơn kính vẫn tương đương. Lưu ý những động từ いらっしゃいます、
おっしゃいます、 くださいます、なさいます là động từ nhóm I nhưng khi chia thể thì sẽ

biến đổi theo hàng ら trừ thể ます.
Bảng 1. Một số động từ tôn kính ngữ đặc biệt
Động từ thể ます

Tơn kính ngữ (尊敬語)

Động từ thể ます

Tơn kính ngữ (尊敬語)

います

いらっしゃいます

死にます

お亡くなりになります

行きます

いらっしゃいます

食べます

来ます

おいでになります

飲みます


言います

おっしゃいます

見ます

ご覧になります

くれます

くださいます

あります

ございます

します

なさいます

着ます

お召しになります

知っています

ご存じです

寝ます


お休みになります

召し上がります

2862


Ngồi ra cịn có cách nói dùng để thay thế cho mẫu ngữ pháp V てください khi muốn nhờ
vả hoặc mời ai làm một việc gì đó, chúng ta dùng cách nói này để thể hiện sự kính trọng.
Đối với những động từ nhóm I và II: お+V ます +ください.
Đối với những động từ nhóm III: ご+V します +ください.
Lưu ý khơng dùng cách nói này với những tơn KN đặc biệt nhưng đối với động từ 召し上が
ります thì chúng ta có thể nói là お召し上がりください (Xin mời anh/chị dùng bữa) và ご覧
になります sẽ thành ご覧ください (Xin mời anh/chị xem).
2.4 Động từ chia theo dạng thức V ます +まして
Khi muốn nói một cách lịch sự, đôi khi động từ thể て còn được biến đổi thành V ます +まし
て. Trong câu dùng KN, để đảm bảo tính nhất qn thì まして thường được dùng.
VD:

昨日彼女は買い物をして、コーヒーを飲みました。
Hôm qua, cô ấy đã đi mua sắm rồi đi uống cà phê.
昨日彼女はお買い物をしまして、コーヒーを召し上がりました。
Hôm qua, cô ấy đã đi mua sắm rồi đi uống cà phê.

2.5 Dạng thức kính ngữ của danh từ, tính từ, phó từ
Ngồi động từ thì một bộ phận danh từ, tính từ, phó từ có thể trở thành KN khi chúng ta
thêm お hoặc ご vào trước chúng. Tùy từng từ nhưng nhìn chung thì お được dùng với
những từ thuần Nhật (âm kun), cịn ご được dùng với những từ có nguồn gốc từ tiếng Trung
Quốc (âm on). Không thêm vào trước các từ ngoại lai như コーヒー、レストラン… và
trước danh từ chỉ hiện tượng thiên nhiên, đồ vật công cộng, động vật, thực vật. Danh từ, tính

từ, phó từ khơng được phân thành dạng tôn KN hay khiêm nhường ngữ mà chỉ thể hiện sự
trang trọng hơn cho câu văn.
Một số danh từ, tính từ, phó từ đặc biệt:
Bảng 2. Danh từ, tính từ, phó từ tơn kính ngữ đặc biệt

Danh từ/tính từ/phó từ

Kính ngữ

Danh từ/tính từ/phó từ

Kính ngữ



わたくし

ここ

こちら



ただ今

そこ

そちら

2863



Danh từ/tính từ/phó từ

Kính ngữ

Danh từ/tính từ/phó từ

Kính ngữ

あそこ

あちら

どこ

どちら

昨日(sakujitu)



どなた

今日

本日

どう


いかが

明日 (ashita)

明日 (myounichi) 本当に

誠に

さっき

先ほど

すほく

たいへん

後で

後ほど

ちょっと

少々





いくら


いかほど

今度

この度

この間

先日

昨日(kinou)

3 VĂN HĨA SỬ DỤNG KÍNH NGỮ TRONG GIAO TIẾP HÀNG NGÀY TẠI CƠNG TY
3.1 Kính ngữ khi chào hỏi
Việc chào hỏi là bước đầu tiên cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng sự tin tưởng lẫn nhau
trong các mối quan hệ, là bước mở đầu cho việc bắt đầu giao tiếp với đối phương, theo đó
thì cuộc hội thoại cũng sẽ diễn ra. Ngồi ra, thơng qua việc chào hỏi, ta cũng có thể đốn
được phần nào cảm xúc của đối phương. Từ phong thái chào hỏi của một người, ta có thể
phán đốn ra được phần nào sự thay đổi về tình hình sức khỏe hay trạng thái của người đó
nữa đấy.
Khi ở trong cơng ty, tùy theo nhiều bối cảnh khác nhau mà cách chào hỏi cũng sẽ thay đổi theo:
Khi tới công ty:

「おはようございます」

Chào buổi sáng!

「お疲れさまです」 Anh/chị vất vả rồi!
Khi tan sở:


Khi từ ngoài trở về:

「お先に失礼いたします」

Tôi xin phép về trước!

「お疲れさまでした」

Anh/chị đã vất vả rồi!

「ただいま戻りました」

Tôi đã về rồi!

Khi chào khách đến: 「いらっしゃいませ」

Kính chào quý khách!

Khi người cùng cơng ty đi ra ngồi:

「行ってらっしゃい」Bạn đi cẩn thận nhé!

Khi người cùng cơng ty từ ngồi trở về:

「おかえりなさい」 Chào mừng bạn đã về!

2864


3.2 Kính ngữ khi sử dụng điện thoại

Kỹ năng trả lời điện thoại tốt hay không sẽ là yếu tố ảnh hưởng lớn tới ấn tượng của khách
hàng/đối tác đối với cơng ty. Do đó, cách ứng xử qua điện thoại của nhân viên là tiêu chuẩn
để người ngoài đánh giá cơng ty của bạn. Trước khi gọi điện, ngồi việc chuẩn bị nội dung
cuộc nói chuyện giúp tiết kiệm thời gian của bản thân và đối tác, công tác chuẩn bị cũng như
thời gian gọi điện cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả cuộc nói chuyện. Vì vậy, việc
trang bị những hiểu biết cũng như trau dồi kỹ năng nghe và gọi điện khi vào công ty Nhật là
điều hết sức cần thiết.

Hình 2. Kính ngữ khi sử dụng điện thoại

Cách gọi cơng ty mình và cơng ty đối tác: Cơng ty đối tác ⇒ 「御社(おんしゃ)」; Cơng ty
mình ⇒「弊社(へいしゃ)」.
Khi nhấc máy lên cần chào hỏi đối phương, có thể thêm tên phịng ban và tên riêng của
mình vào: 「お電話ありがとうございます。〇〇会社の人事部でございます。」. Sau khi
đối phương xưng danh, hãy chào hỏi lại đối phương 「▲▲商事の▢▢様ですね。お世話になっ
ております。」. Lưu ý hai câu này đều có thể dùng cho tất cả các cuộc gọi thông thường.
Khi khơng nói chuyện trực tiếp với người đang nghe máy, phải ấn nút 保留. Khơng được bịt
ống tai nghe, vì đối phương vẫn có thể nghe được. Khi nói chuyện với người ngồi cơng ty,
khơng thêm các từ biểu thị danh xưng, chức vụ vào sau tên người trong công ty. Ví dụ: 田中
さん⇒ 田中, スズキ先輩 ⇒ スズキ, タナカ課長 ⇒ タナカ. Sau khi chào tạm biệt, phải chờ đối
phương tắt máy rồi mới nhẹ nhàng đặt ống nghe xuống. Một số câu chào tạm biệt khi nói
chuyện điện thoại thường xuyên được sử dụng như「ありがとうございました」,「失礼致
します」,「よろしくお願いいたします」.

2865


Khi nghe và gọi điện thoại, hãy luyện cách sử dụng thể lịch sự và KN. Lưu ý về tác phong, tư
thế: Khi gọi điện thoại, ngay cả khi đối phương khơng nhìn thấy mặt cũng phải giữ tác
phong, tư thế nghiêm chỉnh. Không ngả người ra sau, chân bắt chéo; không vừa gọi điện

vừa làm việc khác; không chống cằm, khom người xuống khi đang nói chuyện điện thoại;
ln mỉm cười, giữ đ ng tác phong, tư thế; ấn nút giữ máy khi nói chuyện với người trong
cơng ty.
Lưu ý khác: Khi nghe điện thoại, điều quan trọng nhất là phải xác nhận xem đối phương gọi
điện đến với mục đích gì. Tùy vào nội dung cuộc nói chuyện hay hồn cảnh mà có những
ứng xử phù hợp.
3.3 Kính ngữ khi thuyết trình
Trong hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực, cơng việc sẽ có nhiều lúc chúng ta cần trình bày
các ý kiến, quan điểm trước đám đơng. Văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản vốn nổi tiếng với sự
nghiêm túc, quy củ, phân rõ cấp bậc trên ưới. Trong môi trường này, không chỉ là khi giao
tiếp với cấp trên mà còn là mối quan hệ với khách hàng, đối tác thì việc sử dụng KN trong
thuyết trình rất quan trọng. Điều này giúp người nói bày tỏ sự tơn trọng với đối phương, hơn
nữa cịn là thể hiện sự khiêm tốn, chừng mực của bản thân.
Trong trường hợp muốn biết ai đó muốn đặt câu hỏi hay có thắc mắc thì thơng thường
chúng ta hay dùng câu 「何か質問とかありますか?」nhưng khi thuyết trình người ta dùng
「ご質問はありますか?」với ý nghĩa tạm dịch là “ ọi người có câu hỏi nào khơng ạ?” để
tiếp nhận câu hỏi.
Khi muốn cảm ơn một người nào đó vừa mới phát biểu, nêu ý kiến hay trả lời câu hỏi thì ta
có thể sử dụng câu 「それでは、[名前]さん、よろしくお願いします。」hoặc「[名前]さん
ありがとうございました。」. Khi kết thúc bài thuyết trình tuyện đối khơng nói 「終わりです
。」, thay vào đó là câu 「以上、〇〇についてご説明しました。」- Tạm dịch: “Cuối cùng
tơi đã giải thích xong về 〇〇”.
Việc sử dụng chính xác cách nói KN có thể tạo ra nhiều thiện cảm đối với khách hàng và
cấp trên, thể hiện bản thân có tác phong lịch sự và chuyên nghiệp khi làm việc.

4 VĂN HĨA SỬ DỤNG KÍNH NGỮ TRONG GIAO TIẾP VĂN BẢN TẠI CƠNG TY
4.1 Kính ngữ trong hợp đồng
Sử dụng KN trong hợp đồng chính là một hình thức phát triển tư duy và thể hiện sự lịch sự
tối thiểu. KN là phần nền móng vững chắc và không thể thiếu của một bản hợp đồng chuyên
nghiệp và văn minh. Chỉ cần tưởng tượng một văn bản hợp đồng khơng có phép lịch sự tối

thiểu như KN thì ngay cả cá nhân tôi đã không bao giờ muốn gia nhập vào tập thể của
doanh nghiệp ấy.

2866


4.2 Kính ngữ trong thư tín (mail)
Mail là một hình thức trao đổi công việc hiện đại, chúng thay thế thư viết tay xưa cũ. Hiện
nay, trong và ngoài nước, mail là một phương tiện để giao tiếp và lưu trữ thông tin. Ngôn từ
được sử dụng khi viết email cũng như cách trình bày một bức thư trong cơng việc được yêu
cầu rất nghiêm khắc. Người Nhật nói riêng lại càng trau chuốt câu từ và việc sử dụng KN
trong thư tín mail là điều bắt buộc. Điều đó sẽ mang lại nhiều thuận lợi trong công việc cũng
như đẩy mạnh sự phát triển của các mối quan hệ quan trọng.
Dưới đây là mẫu mail cảm ơn khách hàng:

Hình 3. Mẫu mail cảm ơn tiếng Nhật và tạm dịch tiếng Việt

Trong bất kỳ mail nào gửi cho cấp trên hay đối tác, khách hàng; dòng đầu tiên đều là họ tên
và công ty, chức vụ của người nhận. Khi đó, danh xưng của người nhận đều phải sử dụng
KN như 様、課長、部長、社長… Tiếp theo, người Nhật sẽ có thói quen mở đầu câu chuyện
bằng việc hỏi thăm đối phương để thể hiện sự quan tâm nhau. Thông thường, chúng ta sẽ
chỉ ngừng lại ở việc nói 「いつもお世話になります。」nhưng ở một dạng thức khác, một
trong những cách thể hiện sự tơn kính nữa là「平素は格別のご愛題を賜り、厚く御礼申し上
げます。」. Trong đó 平素 là KN đặc biệt của 世話 nên mức độ trang trọng sẽ cao hơn việc
chia 世話 ở dạng いつもお世話になります. Sau khi hỏi tham đối phương, sẽ đến lượt người
gửi giới thiệu bản thân mình cho người nhận biết.
Ngoài ra, trong toàn bộ mail, đối với những hành vi, trạng thái của ngưởi nhận đều sẽ đưa
về dạng tơn kính nếu có và các hành vi, trạng thái của bản thân sẽ dùng khiêm nhường ngữ.
Khi muốn kết thúc mail, người Nhật thường sẽ kèm theo câu「取り急ぎ、本日のお礼のみで
失礼いたします。」thể hiện mong muốn được tiếp tục hợp tác và thường sẽ ở dạng khiêm

nhường ngữ.

2867


5 KHẢO SÁT VỀ VIỆC SỬ DỤNG KÍNH NGỮ CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY
Nhóm tác giả đã thực hiện khảo sát “Tình trạng sử dụng KN trong giới trẻ việt nam hiện
nay”. Phiếu khảo sát là các bạn sinh viên đang học khoa Nhật Bản học tại trường Đại học
Công nghệ TP.HCM (HUTECH), thu về 53 phiếu khảo sát đạt, khơng có phiếu khảo sát
khơng đạt. Qua khảo sát, chúng tôi đã nhận được một số thông tin như sau:
Tỷ lệ sử dụng KN trong cuộc sống: thường xun chiếm 73,6% - Khơng thường xun chiếm
24,6%.
Lý do vì sao bạn khơng thường sử dụng KN: “ hơng có đối tượng để sử dụng” chiếm 92,9%
và 57,1% cho rằng “Cảm thấy ngại khi tiếp x c”.
Đối tượng sử dụng KN: theo tứ tự là thầy cô (97.4%) - ba mẹ (89.7%) - người già (89.7% )
Hoàn cảnh sử dụng KN của bạn: theo thứ tự là trong giờ học (94.9%); khi gặp đối tác,
khách hàng (71.8%) và gia đình (69.2%).
Thông qua bảng khảo sát cho thấy phần lớn các bạn đều nhận ra việc sử dụng KN rất quan
trọng đối bởi vì khi giao tiếp nó thể hiện sự tơn trọng, tình cảm của mình đối với đối phương,
ngồi ra còn đánh giá được thái độ hợp tác hoặc mong muốn kết bạn, nói chuyện của mình
đối với họ. Điều này giúp cho các bạn sinh viên khoa Nhật Bản học dễ dàng thấu hiểu và
vận dụng KN trong tiếng Nhật nói riêng cũng như văn hóa KN trong doanh nghiệp Nhật Bản
nói chung.

6 KẾT LUẬN
Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm chúng tơi đã có những hiểu biết sâu sắc về
việc sử dụng KN trong VHDN Nhật Bản. Từ việc tổng quan về KN trong VHDN Nhật Bản đến
cách thể hiện KN trong giao tiếp hằng ngày, cách nhận và gọi điện thoại sao cho phù hợp,
việc sử dụng KN trong các cuộc họp và các buổi thuyết trình dự án của cơng ty, KN trong
các bản hợp đồng. Từ đó, có thể nhìn nhận được sự lịch sự, tinh tế của VHDN Nhật Bản

đến từ đất nước Mặt Trời Mọc. Những nét văn hoá ứng xử của cơng ty Nhật Bản vừa mang
tính hiện đại vừa mang đậm nét truyền thống văn hoá của đất nước Mặt Trời mọc, nhờ vậy
đã tạo nên một đặc trưng văn hố doanh nghiệp vơ cùng độc đáo của Nhật Bản, tăng hiệu
quả trong quá trình làm việc và đem lại những kết quả thực tế cho nền cơng nghiệp Nhật
Bản. Từ đó, chúng ta cũng rút ra được nhiều bài học quý giá để phát triển bản thân trong
môi trường làm việc chuyên nghiệp tại Nhật Bản. Và VHDN Nhật Bản đã trở thành vấn đề
quan trọng, là yếu tố quyết định cho sự tồn tại lâu ài của nhiều công ty. Nhiều doanh nghiệp
các nước khác đã lấy hình ảnh VHDN Nhật Bản xứ Phù Tang làm hình mẫu văn hóa nhằm
đem lại hiệu quả cao trong q trình làm việc và phát triển văn hóa công ty một cách tinh tế
và chỉnh chu nhất.

2868


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

3A Corporation (2016) Bài 49. Trong: Minna no Nihongo II, Tiếng Nhật cho mọi người:
trình độ sơ cấp 2 – Bản dịch và giải thích ngữ pháp. NXB. Trẻ, Hồ Chí Minh, pp 146147.

[2]

Dương Quỳnh Nga (2012) Những khó khăn của sinh viên tiếng Nhật, Trường Đại học
Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng khi sử dụng kính ngữ trong văn hóa giao tiếp Nhật Bản
và biện pháp khắc phục.

[3]

Trần Thị Hồi Thương (2017) Văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp Nhật Bản. Khóa
luận tốt nghiệp, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.


[4]

内藤京子 (2012) DVD で学ぶ!できる人のビジネスマナー. 株式会社西東社, Nhật Bản.

[5]

奥村真希, 安河内貴子 (2007) 日本語ビジネス文書マニュアル. 株式会社アスク, Nhật
Bản.

[6]

高野岳人, 矢島美加子, 原啓二, 冨浮宏光、古市輝子 (1993) 新装版 実用ビジネス日本
語. 株式会社アスク, Nhật Bản.

[7]

Zenkei (2019) 社会人常識マナー検定

[8]

Albert Sydney Hornby (2015) Oxford Advanced Learner's Dictionary of Current English
(9th edition). Oxford University Press.

[9]

Thomson ELT (2007) Collins COBUILD Advanced Dictionary of American English.
Harper Collins.

Japan Basic. 株式会社エデュプレス, Nhật Bản.


2869



×