Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.58 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-----***-----

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
--PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên sinh viên

:

Mã số sinh viên

:

Lớp tín chỉ

: KTE 218.3

GV hướng dẫn

: ThS. Vũ Thị Mai Phương

Hà Nội, tháng 10 năm 2020


MỤC LỤC

PHẦN 1.

TÓM TẮT



Giáo dục đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng
lực sáng tạo của con người. Ngày nay, hơn bao giờ hết trong lịch sử nhân loại, sự
giàu mạnh hoặc đói nghèo của một quốc gia phụ thuộc vào chất lượng của giáo
dục đại học, mà chất lượng được phản ánh thông qua kết quả học tập của sinh
viên. Nhận thức được các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả học tập có thể giúp các
nhà giáo dục phát triển các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là nhằm xác định các yếu tố, cũng như
mức độ ảnh hưởng của những yếu tố này đến kết quả học tập của sinh viên. Bằng
phương pháp tiếp cận các lý luận từ thực tiễn, nghiên cứu đã xác định các nhân tố
có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, đó là: thời gian tự học hằng ngày,
sự yêu thích của sinh viên đối với ngành họ đang theo học, thời gian phân bổ cho
đi chơi, giải trí, làm thêm, hẹn hò. Các nhân tố này ảnh hưởng đến kết quả học tập
với nhiều mức độ khác nhau.
Từ khóa: Sinh viên, kết quả học tập, các yếu tố.
.


PHẦN 2.

MỞ ĐẦU

Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, phấn đấu trở thành một nước Công nghiệp giàu mạnh. Điều đó địi
hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chun mơn và năng lực làm việc cao. Và sinh
viên chính là một trong những lực lượng trí thức đó, đã và đang không ngừng nỗ
lực học tập, trau dồi vốn kiến thức để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề
nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp, góp phần xây dựng
và bảo vệ đất nước lớn mạnh, để sánh vai với các cường quốc năm châu như lời
Bác đã dạy.

Thực tế cho thấy, sinh viên đại học sau khi ra trường luôn muốn tìm cho
mình một việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ổn định. Muốn vậy, họ phải
có trong tay những tấm bằng giỏi, bằng xuất sắc để phần nào khẳng định được
năng lực của bản thân mình đối với các nhà tuyển dụng. Để đạt được điều đó thì
ngay khi cịn là những cơ cậu sinh viên ngồi trên ghế nhà trường , họ phải có sự tự
giác, nỗ lực cá nhân rất lớn, đặc biệt là với hình thức đào tạo theo tín chỉ như hiện
nay. Điểm trung bình học tập có thể nói là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá
những nỗ lực của họ sau mỗi học kỳ. Tuy nhiên, nhiều sinh viên vẫn không đạt
được kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ.
Đây cũng chính là lý do mà em quyết định lựa chọn đề tài: Phân tích các yếu
tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên để có thể đưa ra những kết luận,
giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao kết quả học tập của sinh viên sau mỗi học
kỳ.


PHẦN 3. NỘI DUNG CHÍNH
I.
1.

Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Kết quả học tập được các cơng trình nghiên cứu sử dụng với các cụm từ khác

nhau: Learning, Result, Academic Outcomes. Trong đó có một từ được sử dụng
phổ biến là Learning Outcomes. Norman E. Gronlund đã bàn đến Learning
Outcomes như sau: Mục đích của giáo dục là sự tiến bộ của sinh viên. Đây chính
là kết quả cuối cùng của q trình học tập nhằm thay đổi hành vi của sinh viên.
Theo Alflizzio et al thì Learning Outcomes là nhận thức, tình cảm hoặc hành
vi mà sinh viên có được từ q trình học tập.
Theo Kurt Kraiger, J. Kevin Ford và Eduardo Salas cho rằng: Kết quả học

tập được thể hiện bằng: kiến thức qua lời nói, sắp xếp kiến thức và chiến lược
nhận thức. Theo đó, kết quả học tập được phân thành các mức thể hiện của người
học.
Theo ông Nguyễn Đức Trinh thì kết quả học tập là mức độ đạt được kiến
thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó. Cịn theo
Trần Kiều, dù hiểu theo nghĩa nào thì kết quả học tập cũng đều thể hiện ở mức độ
đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn: nhận thức,
hành động, xúc cảm.
Hoàng Đức nhuận và Lê Đức Phúc đã nêu một số quan điểm về kết quả học
tập như sau: Là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt được, xem xét
trong mối quan hệ với công sức, thời gian bỏ ra, với mục tiêu xác định định; Là
mức độ thành tích đã đạt được của một học sinh so với các bạn học sinh khác.
Theo cách truyền thống, chiều sâu (độ chính xác) của việc học đã được mô tả
tổng thể thông qua các đánh giá (điểm trung bình chung).
Vậy khi nói đến kết quả học tập chúng ta có thể xem xét những thành tựu đạt
được thơng qua q trình học tập hoặc là mức độ thành tích đạt được của người
học thể hiện qua điểm đánh giá của quá trình học tập.


2.
a.

Tổng quan nghiên cứu
Nghiên cứu nước ngoài
Tác giả Evans (1999) trong nghiên cứu School-leavers, Transition to Tertiary

Study: “A Literature Review”. Tác giả Stinebrickner, T.R. and Stinebrickner, R.
(2001) trong nghiên cứu “The relationship between family income and schooling
attainment”: Evidence from a liberal arts college with a full tuition subsidy
program; một nghiên cứu khác tại Tây Ban Nha “Personal, family, and academic

factors affecting low achievement in secondary school” của Antonia Lozano Diaz
(2003); tác giả Getinet và Nguyễn Ngọc Anh (2008) trong đề tài các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả học tập ở Hoa Kỳ với phương pháp phân tích hồi quy điểm
phân vị cho điểm kiểm tra; tác giả Darling - Hammond (2000) trong cuốn “chất
lượng giáo viên và thành quả học tập của học sinh” nghiên cứu về các yếu tố tác
động đến kết quả học tập của học sinh sinh viên. Các nghiên cứu đã chỉ rõ mối
quan hệ các mức độ tác động của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên ở
thời điểm khác nhau.
b.

Nghiên cứu trong nước
Võ Thị Tâm đã thực hiện nghiên cứu định lượng thơng qua kích thước mẫu

962 sinh viên trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh để đánh giá thang
đo. Kết quả cho thấy các yếu tố động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học
tập, ấn tượng học tập của sinh viên trường đại học và phương pháp học tập giải
thích gần 50% sự thay đổi kết quả học tập của sinh viên. Trong đó có 3 yếu tố tác
động cùng chiều là phương pháp học tập, tính kiên định trong học tập và ấn tượng
trường học. Trên cơ sở nghiên cứu, tác giả cũng đã đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm
nâng cao kết quả học tập của sinh viên.
Võ Thị Nga, bằng việc thu thập dữ liệu và chạy kiểm định kết quả cho thấy
yếu tố điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường không ảnh hưởng đến kết quả học
tập của sinh viên, yếu tố yêu thích ngành học ảnh hưởng cùng chiều và rõ rệt đến
kết quả học tập của sinh viên. Yếu tố thời gian dành cho tự học có ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên năm thứ hai. Phương pháp học tập của sinh viên ảnh
hưởng cùng chiều với biến kết quả học tập. Yếu tố này ảnh hưởng rõ rệt đến kết
quả học tập của sinh viên năm thứ hai, năm thứ ba. Yếu tố điều kiện cơ sở vật chất


của nhà trường phục vụ cho việc dạy và học: yếu tố này không ảnh hưởng đến kết

quả học tập của sinh viên. Phương pháp giảng dạy của sinh của giảng viên: yếu tố
này ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của sinh viên đặc biệt là sinh viên năm
nhất khi mới bước vào trường.
Nguyễn Thị Thắng với thực hiện khảo sát thực nghiệm trên sinh viên trường
Đại học Tổng hợp Koblenz - Landau (Cộng hòa Liên bang Đức) và sinh viên
trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy sự thành công của
dạy học thông qua làm việc hợp tác phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính cá nhân
như: vốn hiểu biết, kinh nghiệm làm việc nhóm, thái độ và động cơ thúc đẩy làm
việc hợp tác của người học.
Nguyễn Thùy Dung và cộng sự nghiên cứu thực hiện khảo sát 52 sinh viên
thuộc Khoa kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm nghiệp. Kết quả
phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính chỉ ra các nhân tố thuộc về đặc điểm của sinh
viên gồm giới tính sinh viên năm nhất, địa điểm thi đại học, ngành học có ảnh
hưởng đến kết quả của sinh viên. Từ đó nhóm tác giả đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao kết quả học tập của sinh viên.
Có thể thấy rằng đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cùng chủ đề
được cơng bố nhưng các kết quả nghiên cứu cịn có sự khác biệt, thiếu sự đồng
nhất, tùy vào bối cảnh và phạm vi khác nhau.
II.
1.
a.

Xây dựng mơ hình lý thuyết
Khái niệm các biến
Thời gian tự học của sinh viên
Ngày nay, sự khác biệt của giáo dục đại học với giáo dục phổ thông rất quan

trọng. Nền giáo dục ở phổ thông là học sinh học ở thầy cô giáo và trên lớp nhiều
thì ở giáo dục đại học các sinh viên đơi khi phải tự tìm tài liệu và tự học là chính
nên chỉ có thời gian tự học sinh viên mới có thể nâng cao và cải thiện kết quả học

tập. Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian rảnh rỗi. Nếu không biết phân bổ thời
gian một cách hợp lý thì thời gian rảnh rỗi sẽ khơng làm được gì cả, cũng khơng
dành được thời gian cho việc học mà học ở đại học thì thời gian tự học quyết định
đến kết quả học tập của sinh viên.


Vậy tự học là gì? Tự học là động não, suy nghĩ, sử dụng năng lực trí tuệ
(quan sát, so sánh, phân tích…) và có khi cả cơ bắp (khi sử dụng cơng cụ) cùng
các phẩm chất của chính bản thân người học (tính trung thực, khách quan, có chí
tiến thủ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học) cả động cơ, tình cảm, cả nhân
sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực nào đó, biến lĩnh vực đó thành
sở hữu của mình.
b.

Mức độ u thích ngành nghề
Như chúng ta đã biết, việc quyết định thi vào trường đại học nào cũng như

lựa chọn ngành nghề nào của sinh viên phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như gia
đình, hồn cảnh và điều kiện kinh tế cũng như năng lực của chính bản thân sinh
viên. Việc quyết định lựa chọn ngành nghề theo sự yêu thích của bố mẹ khiến cho
sinh viên khơng cịn đam mê học tập. Điều đó sẽ có thể ảnh hưởng rất xấu đến kết
quả của họ. Thậm chí, việc khơng u thích ngành nghề khiến cho sinh viên có ý
định nghỉ học.
c.

Thời gian giải trí
Thời gian giải trí có thể hiểu đơn giản chính là khoảng thời gian mà tâm hồn

chúng ta được thư giãn, không phải suy nghĩ, cảm thấy thoải mái , vui vẻ. Các hoạt
động giải trí hằng ngày của sinh viên như nghe nhạc, xem phim, lướt face, đi chơi

với bạn bè,…Tuy nhiên, mặt trái của hoạt động giải trí là làm cho sinh viên trở nên
lười học, khơng cịn hứng thú với học hành. Do vậy, sinh viên cần biết phân bổ
thời gian học và chơi một cách hợp lý để có được kết quả học tập tốt nhất.
d.

Làm thêm
Ngoài thời gian học trên lớp, sinh viên có thể đi làm thêm. Làm thêm hay

cịn gọi là part-time là khái niệm để chỉ những công việc mang tính chất chất
khơng chính thức, khơng thường xun, khơng cố định cũng như không ổn định.
Các công việc làm thêm, bán thời gian, part time thường kéo dài trong
khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày hoặc ít hơn tùy vào tính chất của mỗi
cơng việc.
e.

Tình trạng hẹn hò
Hẹn hò hiểu đơn giản là những hoạt động thể hiện tình cảm, cảm xúc của bạn

dành cho người khác phái và ngược lại. Hai người cùng dành tình cảm cho nhau


và bộc lộ qua những cách thức như nhắn tin, gọi điện, đi chơi, đi ăn, tiếp xúc cơ
thể... Dù cơng khai hay bí mật, chỉ cần hai bạn u nhau, thể hiện tình cảm bằng
các trạng thái hành động thì được gọi tên là hẹn hị hay đang u nhau.
2.

Mơ hình lý thuyết
Trên thế giới có nhiều mơ hình nghiên cứu về các yếu tố chính tác động đến

kết quả học tập của sinh viên: mơ hình ứng dụng của Bratti và Staffolani, mơ hình

của Checchi et al ,mơ hình ứng dụng của Dickie…..Đây cũng chính là cơ sở hình
thành mơ hình lý thuyết của đề tài
Mơ hình ứng dụng của Bratti và Staffolani: Kết quả học tập của sinh viên chủ
yếu được xác định bởi thái độ học tập của sinh viên bởi vì sự phân bổ thời gian
cho việc học tùy thuộc vào quyết định của họ. Họ có thể quyết định thời gian tối
ưu dành cho việc tự học và học ở lớp. Do đó, kết quả học tập của sinh viên phần
lớn phụ thuộc vào thái độ học tập của họ. Mơ hình được thiết lập như sau:
Gi= G(Si, ai)ei
Trong đó: Gi là kết quả học tập của sinh viên, phụ thuộc vào thời gian dành cho
việc tự học Si, thời gian học ở lớp ai và năng lực của người đó ei
Mơ hình ứng dụng của Dickie: Trong nghiên cứu của mình, ơng đã đưa ra mơ
hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến kết quả học tập, cụ thể các yếu tố về gia
đình, nhà trường và bản thân người học ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập.
Mơ hình được xác lập như sau:
A*= A*(F,S,K,α).
Trong đó: F là đặc trưng của gia đình, S là nguồn lực của nhà trường, K là đặc
điểm của người học và α là năng lực cá nhân.
Mơ hình ứng dụng của Võ Thị Tâm: Trên cơ sở mơ hình ngun tử của
Checchi, tác giả đã đề xuất mơ hình lý thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chính quy Trường Đại học Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh như sau :
Gi= G(d,k,c,a,p)
Trong đó: Gi là kết quả học tập chịu ảnh hưởng ảnh của động cơ học tập (d), kiên
định học tập (k), cạnh tranh học tập (c), ấn tượng trường học (a), phương pháp
học tập (p).


Dựa vào các mơ hình nghiên cứu trên, em đã xây dựng cho mình một mơ
hình lý thuyết được mơ phỏng như hình dưới đây:


III. Xây dựng mơ hình kinh tế lượng
1.
-

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích thống kê mơ tả mẫu,
kiểm định về độ phù hợp của các biến trong mô hình. Mơ hình hồi quy tuyến tính
đa biến được sử dụng để xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến biến
điểm trung bình học kỳ hai.

-

Đặc điểm của mẫu : 55 sinh viên

-

Phạm vi nghiên cứu: sinh viên các trường đại học tại Hà Nội. Kết quả nghiên cứu
của đề tài chỉ có giá trị dựa trên thu thập dữ liệu của học kỳ 2 năm học 2019-2020.

-

Hình thức điều tra:
Chuẩn bị mẫu câu hỏi bao gồm các yếu tố sau: điểm trung bình học kỳ 2 vừa rồi,
mức độ yêu thích với ngành nghề đang học, số giờ tự học hàng ngày, số giờ giải trí
mỗi ngày, làm thêm và tình trạng hẹn hị của sinh viên sau đó phát phiếu điều tra
tới từng sinh viên.

-


Phương pháp phân tích số liệu:
+

Phương pháp thu thập số liệu

+

Phương pháp tương quan hồi quy


Phương pháp phân tích phương sai

+

2.

Nguồn số liệu.
st
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

scor
e


favourite_leve
l

study_hour

3.64

2

3

3

1

3

play_hour

credit

part_time

date

2

16


3

2

14

1

4

3

15

3.33

2

2

4

17

3.08

3

3


2

14

3.2

2

3

2

18

3.2

3

3

2

19

3.5

2

5


2

20

3.5

1

3

2

19

1.32

1

2

5

30

3.14

1

3


2

15

3.83

2

5

4

18

3.83

3

5

3

18

2.59

1

3


4

18

3.67

1

5

4

18

3.2

2

3

2

21

3.8

3

3


1

19

3.67

2

4

2

18

2.86

2

2

3

26

2.7

1

2


5

19

3.1

1

3

2

16

2.67

1

3

5

18

3.64

1

4


2

18

2.63

1

3

3

21

2.9

1

1

4

15

2.7

1

1


5

15

3

1

2

4

14

3

2

3

2

30

3.4

2

2


3

18

3.3

3

4

3

18

3.38

3

4

2

21

3.24

3

2


3

20

2.5

1

1

2

25

3

1

3

1

20

3.54

2

4


3

20

2.88

2

3

4

18

3.21

2

3

2

22

2.5

2

2


4

18

3.85

3

5

3

17

1
1
1
0
1
1
1
0
1
1
1
0
0
0
0
1

1
1
1
0
1
1
0
0
0
1
1
0
1
0
0
0
0
1
0
1
1
1
0

0
0
0
0
1
1

0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0

0
1
0


40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55

2.7

1

2

5


21

3.5

2

4

2

21

3

1

3

2

21

2.5

2

3

2


18

3.53

2

5

2

21

3.07

2

3

3

16

2

1

1

5


29

3

2

4

1

20

2.7

1

2

3

14

3.4

2

4

2


21

3.8

3

5

2

20

3

2

4

3

17

2.6

1

3

5


17

3.05

1

2

2

21

3.6

2

4

2

18

3

1

3

3


21

0
0
0
1
0
0
1
1
0
0
0
0
1
1
0
1

0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0

1
0
1
0
0


3.
a.

Thiết lập mơ hình kinh tế lượng
Bảng kỳ vọng về dấu của các biến

Ký hiệu
favorite_level

Dấu
+

Lý do
Sinh viên càng yêu thích ngành nghề của
mình thì khả năng tập trung nghe giảng càng
cao, hiểu bài sâu hơn dẫn đến kết quả học tập

study_hour

+

tốt hơn
Học càng nhiều thì kiến thức càng chắc, biết

thêm những kiến thức mở rộng, nâng cao
nhờ vậy mà điểm số được cải thiện khi làm

play_hour

-

được những bài tập khó.
Chơi càng nhiều thì thời gian dành cho học
tập càng ít, kiến thức mông nung dẫn đến kết

credit

-

quả kém
Càng đăng ký nhiều tín thì khả năng tập
trung vào các mơn học bị giảm xuống kéo

part_time

-

theo kết quả học tập giảm.
Sinh viên đi làm thì sẽ có ít thời gian hơn để
học, đi làm mệt mỏi thì sẽ khơng muốn học


date


-

vì vậy mà kết quả sẽ đi xuống.
Tâm trí của sinh viên khơng chỉ có việc học
mà những vấn đề hằng ngày nảy sinh với
người yêu khiến cho sinh viên buồn chán,
suy nghĩ, bỏ bê việc học làm cho kết quả học
tập sa sút.



Mơ hình hồi quy :
score = β0 + β1. favorite_level + β2. study_hour + β3. play_hour + β4. credit + β5.
part_time + β6. date + ui

-

Biến phụ thuộc:
+

-

score: Điểm trung bình học kỳ 2 của sinh viên

Biến độc lập:
+

favorite_level: Mức độ yêu thích ngành nghề sinh viên đang theo học

+


study_hour: Số giờ tự học một ngày của sinh viên (h/ngày)

+

play_hour : Số giờ giải trí một ngày của sinh viên (h/ngày)

+

credit: Số tín chỉ đăng ký học kì 2 của sinh viên (tín)

+

part_time : Sinh viên có làm thêm hay không?
● part_time = 1 nếu sinh viên có đi làm thêm.
● part_time = 0 nếu sinh viên khơng đi làm thêm.

+

date : Sinh viên có người u hay chưa?
● date = 1 nếu sinh viên đã có người yêu.
● date = 0 nếu sinh viên chưa có người yêu.


b.

-

Qua bảng mơ tả thống kê trên, ta có thể thấy:


c.

-

Mô tả thống kê các biến được sử dụng trong mơ hình

+

Biến score có giá trị dao động từ 1.32 đến 3.85

+

Biến favourite_level có mức độ dao dộng từ 1 đến 3

+

Biến study_ hour và play_hour có số giờ từ 1 đến 5 h

+

Biến credit có số tín chỉ thấp nhất là 14 và cao nhất là 30 tín
Kết quả kiểm định

Phương trình hồi quy của mơ hình:
Score = 3.651757 + 0.1542248 . favorite_level + 0.147383 . study_hour – 0.1337359 .
play_hour – 0.0383622 . credit – 0.1790812 . part_time – 0.2253385 . date + ui

-

Tất cả các biến trên đều có ý nghĩa về mặt thống kê:

favourite_level

: do p_value = 0.011 < 0.05


study_hour

: do p_value = 0.001 < 0.01

play_hour

: do p_value = 0.001 < 0.01

credit

: do p_value = 0.001 < 0.01

part_time

: do p_value = 0.034 < 0.05

date

: do p_value =0.011 < 0.05

-

Mô hình trên có ý nghĩa về mặt thống kê: do Prob > F = 0.0000 < 0.01

-


Ý nghĩa của các tham số trong mơ hình:

+

β0 = 3. 651757 chính là ảnh hưởng của các yếu tố khác nằm ngồi mơ hình ảnh
hưởng đến điểm trung bình học kỳ 2 khi các biến độc lập bằng có giá trị = 0

+

β1 = 0.1542248 cho biết với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi mức độ u
thích ngành nghề tăng lên 1 cấp thì điểm trung bình học kỳ 2 tăng 0.1542248

+

β2 = 0.147383 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số giờ tự học
hằng ngày tăng 1 h thì điểm trung bình học kỳ 2 tăng 0.147383

+

β3 = - 0.1337359 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số giờ giải
trí hằng ngày tăng 1 h thì điểm trung bình học kỳ 2 giảm 0.1337359

+

β4 = - 0.0383622 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi sinh viên
đăng ký nhiều thêm 1 tín thì điểm trung bình học kỳ 2 giảm 0.0383622

+


β5 = - 0.1790812 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, sinh viên làm
thêm sẽ có điểm trung bình học kỳ 2 thấp hơn so với sinh viên không đi làm thêm
0.1790812

+

β6 = - 0.2253385 cho biết với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, sinh viên có
người u sẽ có điểm trung bình thấp hơn so với sinh viên khơng có người u
0.2253385

-

Kiểm định các giả thuyết thống kê:
Ta có mức ý nghĩa: α = 5%

+

Kiểm định β0:

H0: β0 = 0
H1: β0≠0

Ta có: |tqs| = 10.97 > t48,0.025 = 1.96
⇨ Bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận giả thuyết H 1. Hệ số chặn có ý nghĩa về mặt
thống kê


+

Kiểm định β1:


H0: β1= 0
H1: β1≠0

Ta có: |tqs| = 2. 64 > t48,0.025 = 1.96
⇨ Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Tức là favorite_level có ý nghĩa
về mặt thống kê ở mức độ tin cậy 95%
+

Kiểm định β2:

H0: β2= 0
H1: β2 ≠0

Ta có: |tqs| = 3.45 > t48,0.025 = 1.96
⇨ Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Tức là study_hour có ý nghĩa
thống kê ở mức độ tin cậy 95%.
+

Kiểm định β3:

H0: β3= 0
H1: β3≠0

Ta có: : |tqs| = 3.57 > t48,0.025 = 1.96
⇨ Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Tức là play_hour có ý nghĩa
thống kê ở mức độ tin cậy 95%.
+

Kiểm định β4:


H0: β4= 0
H1: β4≠0

Ta có: : |tqs| = 3.61 > t48,0.025 = 1.96
⇨ Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Tức là credit có ý nghĩa thống kê
ở mức độ tin cậy 95%.
+

Kiểm định β5:

H0: β5= 0
H1: β5≠0

Ta có: : |tqs| = 2.19 > t48,0.025 = 1.96
⇨ Bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận giả thuyết H 1. Tức là part_time có ý nghĩa
thống kê ở mức độ tin cậy 95%.
+

Kiểm định β6:

H0: β6= 0
H1: β6≠0

Ta có: : |tqs| = 2. 65 > t48,0.025 = 1.96
⇨ Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Tức là date có ý nghĩa thống kê
ở mức độ tin cậy 95%.
-

Ý nghĩa của hệ số R2:



+

Với hệ số R2 = 0.7129 ta nhận thấy mô hình khá chặt chẽ, mức độ phù hợp của mơ
hình là 71.29% hay nói cách khác, với các biến đã điều tra là: mức độ yêu thích
ngành nghề của sinh viên, số giờ tự học hằng ngày, số giờ giải trí, sơ tín chỉ đăng
ký học kỳ, làm thêm hay tình trạng hẹn hị có thể giải thích được 71.29 % cho
điểm trung bình học kì 2.

-

Kiểm định độ phù hợp của mơ hình:

+

Kiểm định giả thuyết:

H0: R2 = 0 (mơ hình khơng phù hợp)
H1: R2 ≠0 (mơ hình phù hợp)

Ta có: F0 = 19.87
Với α = 0.05, F0.05(6,48) = 4.04 < F0
⇨ Bác bỏ giả thuyết H0: R2 = 0, mơ hình có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 95%
- Kết quả phân tích tương quan:
Chạy tương quan mơ hình bằng phần mềm stata, ta có bảng sau:

Có thể thấy, các biến độc lập đều có sự tương quan nhất định với biến phụ thuộc,
cụ thể:
+


Hệ số tương quan giữa biến score với biến favoutire_level là: 0.5233

+

Hệ số tương quan giữa biến score với biến study_hour là: 0.6757

+

Hệ số tương quan giữa biến score với biến play_hour là: - 0.5016

+

Hệ số tương quan giữa biến score với biến credit là: - 0.3491

+

Hệ số tương quan giữa biến score với biến part_time là: - 0.2893

+

Hệ số tương quan giữa biến score với biến date là: - 0.244

Mặt khác, mức độ tương quan giữa các biến không quá cao nên ta có thể sử dụng
mơ hình này.


PHẦN 4.
I.


KẾT LUẬN

Kết luận.
Mơ hình là kết quả ước lượng và kiểm định dựa trên cơ sở lý luận ban đầu.

Chưa thể hồn tồn khẳng định độ chính xác tuyệt đối, tuy nhiên ở một khía cạnh
nào đó, mơ hình trên cho thấy việc nắm bắt và nghiên cứu một cách tỉ mỉ các yếu
tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên có thể mang lại những lợi ích
khơng nhỏ. Mơ hình đã cho ta thấy được mức độ tác động của các yếu tố đến kết
quả học tập. Cụ thể, tác động mạnh nhất đến kết quả học tập là tình trạng hẹn hị/
u đương của sinh viên (β6 = -0.2253385). Điều này lý giải được lý do tại sao các
bậc phụ huynh thường khơng thích hay khơng khuyến khích con em họ có người
u vì như vậy sẽ khiến kết quả học tập sa sút. Thứ hai là vấn đề việc làm thêm
sau giờ học của sinh viên (β5 = - 0.1790812). Và thứ ba là mức độ yêu thích đối
với ngành nghề đang theo học (β1 = 0.1542248). Có thể nói đây là ba yếu tố có tác
động mạnh nhất đến kết quả học tập. Ngồi những yếu tố được đề cập trong mơ
hình nghiên cứu trên, kết quả học tập còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa tùy
thuộc vào điều kiện thực tế của từng khu vực.
II.
-

Giải pháp.

Trước khi quyết định chọn ngành nghề theo học, sinh viên cần chú trọng đến mức
độ u thích của mình đối với ngành đó, ln quan niệm : học cho mình , khơng
phải cho người khác. Tương lai của sinh viên phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố này.

-

Thay vì yêu đương, sinh viên có thể tìm cho mình những người bạn thân, những

người bạn tốt để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập cũng như trong cuộc
sống

-

Tìm kiếm cho mình những cơng việc khơng chỉ giúp mình kiếm được thu nhập mà
cịn mang lại cho mình những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quý báu làm hành
trang cho tương lai.

-

Với các bạn sinh viên học hành là chính và quan trọng nhất, tuy nhiên, chúng ta
cần kết hợp giữ thời gian học và thời gian thư giãn nghỉ ngơi một cách hợp lý để
phần nào giảm được áp lực học tập và thi cử.


-

Cần xem xét năng lực của mình đến đâu để đăng ký số môn học cho phù hợp.
Đăng ký nhiều hay ít mơn thì đều khơng đem lại kết quả học tập tốt nhất cho sinh
viên.
III. Đề nghị.

-

Qua những đánh giá, kết luận trên, tơi có một số đề xuất để sinh viên có thể cải
thiện và nâng cao kết quả học tập:
+

Sinh viên nên tự giác hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức cho chính bản

thân mình.

+

Các trường đại học nên tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể cho sinh viên để
sinh viên học tập tốt hơn: cơ sở vật chất, trang thiết bị, chất lượng giảng
dạy,…

+

Đảng và nhà nước nên có những chính sách hợp lý, thiết thực cho các bạn
sinh viên như khen thưởng cho những sinh viên có thành tích học tập tốt,
sinh viên nghèo vượt khó,…cả về mặt vật chất và tình thần, nên động viên
khuyến khích và quan tâm các bạn vì học tập là một quá trình căng thẳng.


PHẦN 5.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Giáo trình kinh tế lượng, GS.TS. Nguyễn Quang Dong và PGS.TS. Nguyễn Thị

Minh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2015.
[2]. Nguyễn Đức Chính, 2009. Đo lường đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tài

liệu giảng dạy - Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Kurt

Kraiger, J. Kevin Ford and Eduardo Salas, 1993. Application of


Cognitive, Skill-Based, and Affective Theories of Learning Outcomes to
New Methods of Training Evaluation. Journal of Applied Psychology, Vol. 78,
No2.
[4]. Võ Thị Tâm, 2010. Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính

quy trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
[5]. Nguyễn Thị Thắng, 2014. Yếu tố các nhân và hiệu quả làm việc hợp tác trong học

tập. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.
[6]. Nguyễn Đình Thọ và cộng sự, 2010. Mối quan hệ giữa động cơ học tập và chất

lượng sống trong học tập của sinh viên khối ngành kinh tế. Đề tài B2009-09-76,
Bộ Giáo dục & đào tạo.
[7]. Alflizzio et al, 2001. Learning Outcomes and Curriculum Development in

Psychology. Journal Assessment & Evaluation in Higher Education, Vol 36.
[8]. Kurt Kraiger, J. Kevin Ford and Eduardo Salas, 1993. Application of Cognitive,

Skill-Based, and Affective Theories of Learning Outcomes to New Methods of
Training Evaluation. Journal of Applied Psychology, Vol. 78, No2.
[9]. Bratti, M. and Staffolani, S, 2002. Student Time Allocation and Educational

Production Functions. Conference paper at the XIV annual EALE conference.




×