Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tìm hiểu quá trình vận chuyển, phân phối sản phẩm xăng dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 21 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KY THUÂT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ - HÓA DẦU
***********

BÀI TÂP NGHIÊN CỨU
SẢN PHẨM DẦU MO VÀ PHU GIA
Đê tài: Tìm hiểu qua trình vân chuyển, phân phối sản
phẩm
xăng dầu
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Văn Đình Sơn ThỌ Nhóm 6:

Hà Nội, 10/2021
1


Mục Lục
I. VÂN CHUYỂN SẢN PHẨM XĂNG DẦU..................................................3
1.

2.

Vận chuyển các sản phẩm xăng dầu bằng đường biển................................. 3
1.1.

Vận chuyển đường biển hoạt động như thế nào?........................................ 3

1.2.

Ưu điểm...................................................................................................... 3


1.3.

Nhược điểm................................................................................................ 4

Vân chuyển các sản phẩm bằng đường ống.................................................. 4
2.1. Đặc điểm của vận tải đường ống..................................................................... 4
2.2. Ưu điểm.......................................................................................................... 5
2.3. Nhược điểm.................................................................................................... 5

3.

Vận chuyển bằng xe bồn................................................................................. 9
3.1. Quy trình vận chuyển xăng dầu bằng xe bồn................................................ 10
3.2. Ưu điểm........................................................................................................ 11
3.3. Nhược điểm................................................................................................... 11

4.

Vận chuyển bằng đường sắt.......................................................................... 12
4.1. Quy trình vận chuyển xăng dầu bằng đường sắt........................................... 12
4.2. Ưu điểm........................................................................................................ 13
4.3. Nhược điểm.................................................................................................. 13

II. PHÂN PHỐI SẢN PHẨM XĂNG DẦU.................................................... 14
1.

Phân phối sản phẩm xăng dầu là gì?............................................................ 14

2.


Môt số công ty phân phối xăng dầu lớn tại Viêt Nam................................15

3.

Lưu trư tại các kho xăng dầu....................................................................... 16

4.

Đại ly xăng dầu.............................................................................................. 16

III.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................19

2


I. VÂN CHUYỂN SẢN PHẨM XĂNG DẦU
1. Vận chuyển các sản phẩm xăng dầu bằng đường biển
1.1. Vận chuyển đường biển hoạt động như thế
nào?


Việc vận chuyển dầu bằng đường biển sẽ sử dụng các tàu chuyên chở dầu có kích
thước lớn với các điều kiện an tồn cho hàng hóa và thành viên phi hành đồn.



Việc vận chuyển dầu bằng đường biển bắt đầu từ một thỏa thuận ban đầu giữa các nhà
sản xuất dầu và các chủ tàu.




Tàu chở dầu thô là những con tàu lớn được sử dụng để vận chuyển dầu thô từ Trung
Đông, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh đến các nhà máy lọc dầu trên tồn thế giới



Tàu chở các sản phẩm tinh chế được gọi là tàu chở sản phẩm và chở các sản phẩm dầu
mỏ tinh chế từ các nhà máy lọc dầu đến các địa điểm phân phối

1.2.


Ưu điểm

Khả năng chứa lớn: Các tàu chở dầu trên biển có thể chở một lượng lớn dầu từ


điểm này đến điểm khác. Điều đó giúp giảm ùn tắc giao thơng trên các tuyến đường.


Nhiều sà lan hoặc tàu chở dầu có sẵn: Tùy thuộc vào khối lượng dầu bạn định vận
chuyển, có nhiều sà lan hoặc tàu để sử dụng.



Đường nước linh hoạt: Đường nước đã giúp các nhà sản xuất có thể tiếp cận các lục
địa khác. Nếu khơng có tàu chở dầu trên biển, việc vận chuyển dầu từ lục địa này
sang lục địa khác sẽ khơng thể thực hiện được



Vận chuyển dầu thơ bằng đường biển tiết kiệm chi phí



Tránh được mối nguy hiểm cho người tham gia giao thơng trên đường
1.3.




Nhược điểm

Thời gian giao hàng lâu hơn do tàu di chuyển chậm

Thời tiết xấu: Điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến giao thông đường biển. Điều kiện thời
tiết kém là một trong những thách thức chính đối với việc vận chuyển dầu bằng đường
biển



Khó theo dõi hàng hóa trong q trình vận chuyển. Mất tín hiệu từ tàu ngăn cản
chủ hàng biết vị trí hàng hóa hiện tại.

2. Vâ
n chuyển các sản phẩm bằng đường ống
2.1. Đặc điểm của vận tải đường ống
Vận tải đường ống là q trình vận chuyển hàng hóa liên tục đi qua nhiều địa hình khá
c nhau từ điểm xuất phát đến điểm đích bằng cách sử dụng hệ thống các tuyến đường ố

ng được nối từ quốc gia này sang quốc gia khác.


Một số đặc điểm của loại hình vận tải này là: hàng hóa di chuyển nhưng
phương tiện thì cố định.
Các bên giao và nhận đồng thời là chủ phương tiện vận chuyển thường ký các hiệp
định cung cấp và phân chia sản phẩm trước khi thực hiện xây dựng và vận chuyển.




Đường ống công nghệ vận chuyển xăng dầu là đường ống (bao gồm ống và các m
ối
liên kết) cùng các thiết bị lắp trên đường ống dùng để dẫn xăng dầu và hơi xăng dầu.



Đường ống cơng nghệ gồm có: ống nhập (dùng để dẫn xăng dầu từ phương tiện vậ
n chuyển xăng dầu vào bể chứa), họng nhập kín (thiết bị được gắn cố định ở đầu ống n
hập dùng để nối kín với ống dẫn xăng dầu từ phương tiện vận chuyển vào bể chứa), ốn
g
xuất (dùng để dẫn xăng dầu từ bể chứa đến cột bơm) và các ống dẫn hơi (dùng để dẫn
hơi xăng dầu từ bể chứa đến van thở, từ cột bơm đến bể chứa hoặc từ bể chứa đến phư
ơng tiện vận chuyển xăng dầu).Nhập xăng dầu vào bể chứa phải sử dụng phương pháp
nhập kín. Đường ống nhập xăng dầu vào từng bể phải kéo dài xuống đáy bể và cách
đá y bể khơng q 20 cm.
2.2. Ưu điểm
• Vận tải bằng đường ống có thể kết hợp cùng lúc xây dựng các tuyến đường, vận
tải ô tô hay đường sắt, đường biển.
• Vận tải bằng đường ống có khối lượng vận chuyển lớn.

• Nó khơng làm cản trở các phương thức giao thơng khác vì hệ thống đường ống thư
ờng được xây ngầm dưới đất, dưới biển…
• Vận tải bằng đường ống phù hợp với vận chuyển chất lỏng, khí, thích hợp đối với
những mỏ nằm ở những vùng sâu, vùng xa, địa hình phức tạp.
Trong quá trình vận chuyển, hàng hóa trong vận tải bằng đường ống ít khi bị tổn
thất mất mát dọc đường.
• Đặc biệt, việc vận chuyển bằng đường ống không gây ô nhiễm môi trường trong
q trình vận chuyển và khơng chiếm q nhiều diện tích đất.
2.3. Nhược điểm
• Phương thức này có thể vận chuyển hàng hóa ít hơn


• Vốn đầu tư xây dựng hệ thống đường ống lớn,
chi phí xây dựng các trạm bơm thủy lực khá tốn kém.
• Khó kiểm sốt an ninh và kiểm sốt sự an toàn của hệ thống vận tải đường ống.



3. Vận chuyển bằng xe bồn


Xe bồn là loại xe đặc biệt chỉ chuyên chở các loại hàng hóa đặc biệt như xăng, dầu, hà
ng hóa dạng lỏng…Do đặc thù là xe chuyên chở hàng hóa lỏng nên xe được thiết kế th
êm hệthống bơm xăng dầu, nồi hơi, hệ thống nạp, xả… đồng thời đảm bảo các tiêu chu
ẩn an toàn cháy nổ giúp cho việc vận chuyển hàng hóa trên đường an tồn nhất, trong
q trình
vận chuyển khơng gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
Cấu tạo của xe bồn gồm 2 bộ phận chính: Chassis (phần xe cơ sở) và xitec (phần bồn)



Chassis bao gồm cabin điều khiển và toàn bộ hệ thống khung gầm

 Ngồi phần Chassis thì phần xitec của xe bồn chở nhiên liệu cũng rất quan trọng.

Bồn có hình dạng hình elip giúp chịu được cơng suất và áp lực lớn. Bên ngoài vỏ làm bằ
ng chất liệu thép có tác dụng chống oxy hóa. Nhờ đó, khi xe di chuyển trong điều kiện
Thời tiết không thuận lợi như: Nắng gắt, mưa to, bão, sấm sét… thì vẫn khơng bị bào
mịn. Ở bên trong của bồn chứa chia thành nhiều khoang nhỏ. Lớp vách ngăn gia công tỉ
mỉ bằng loại thép thủy lực chất lượng tốt. Thêm vào đó, chất liệu inox304 cao cấp được
tận dụng để làm họng xả nên có tuổi thọ cao. Cuối cùng là chân bồn thiết kế rất chắc
chắn. Chất liệu hợp kim đúc nguyên khối đảm bảo không bị gãy
hay nghiêng xe trong quá trình vận chuyển. 
3.1. Quy trình vận chuyển xăng dầu bằng xe bồn
Để nhận hàng xăng dầu tại trạm xuất xe bồn lái xe phải tuân thủ quy trình nghiêm
ngặt, với các bước kiểm tra an ninh, an toàn chặt chẽ. Qua được bước này, từng xe di
chuyển qua cổng đều tiếp tục được kiểm tra điều kiện vận hành của xe như độ sạch
hầm hàng, nồng độ khí cháy nổ trong hầm…
Lái xe xuống xe và đi vào phòng điều khiển xuất hàng để làm thủ tục nhận hàng. Mỗi
lái xe được nhân viên cấp cho một chìa khóa đặc biệt (Loadkey) với một mã code
riêng lưu trữ các thông tin về chuyến hàng và bảng hướng dẫn nhận hàng trong khu


vực.
Sau đó, lái xe di chuyển phương tiện đến vị trí thực hiện cân xe để thực hiện cân xe
trước xuất. Việc cân xe được thực hiện tự động bằng cách đưa Loadkey vào bảng giao
diện cân.
Xe cân xong, số liệu sẽ được truyền về trung tâm điều khiển.
Xe vào khu vực chờ nhận hàng theo làn đường và tín hiệu đèn giao thông tương ứng.
Ở đây lái xe phải tuân thủ mọi sự chỉ huy của nhân viên vận hành khu vực xuất hàng.
Nhân viên vận hành hướng dẫn lái xe di chuyển vào vị trí đỗ ở bến xuất chỉ định, tắt

máy, khóa phanh tay, chêm bánh xe và kẹp tiếp địa vào vị trí được chỉ định trên thân
xe, bàn giao chìa khóa xe và Loadkey.
Sau khi thực hiện công tác chuẩn bị, nhân viên vận hành nhấn Loadkey vào giao diện
thiết bị trên giàn xuất tương ứng để kiểm tra các thông tin và tiến hành xuất hàng.
Bồn đầy hàng, xe đưa đón trở lại vị trí cân để cân lượng hàng đã xuất. Lái xe trả lại
Loadkey, thực hiện lấy mẫu, niêm phong và kiểm tra lần cuối trước khi rời trạm. Một
chu trình nhận hàng của một xe bồn thông thường mất khoảng 30

đến

40

phút

(tùy theo lượng hàng nhận của mỗi xe). Sau đó được vận chuyển đi để xuất bán cho
đối tác.


3.2. Ưu điểm


Không phụ thuộc vào giờ giấc và cũng khơng có quy định thời gian cụ thể nào mà
chỉ cầncác bên tự thống nhất thời gian cũng như có thể thay đổi trong quá trình vậ
n chuyển.

 Xăng dầu được vận chuyển theo đường bộ sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian.
 Vận chuyển hàng hóa hiệu quả ở cự li ngắn và trung bình.




Hình thức vận tải này có khả năng bảo quản xăng dầu cao. Đảm bảo chất lượng
xă ng dầu trong suốt đoạn đường vận chuyển. 



Xăng dầu được chuyên chở từ kho người gửi đến kho người nhận mà khơng qua b
ất kì trung gian vận tải nào. Hạn chế cơng đoạn bốc xếp hàng hóa bằng nhân
cơng, giảm thiếu chi phí.


3.3. Nhược điểm


Vận chuyển đường dài thường phải nộp thêm các khoản phụ phí đường bộ: trạm th
u phí, phí nhiên liệu, phí cầu đường…



Việc vận chuyển đường bộ cũng ẩn chứa nhiều rủi ro như tai nạn giao thông, kẹt
xe… ảnh hưởng lớn đến hàng hóa và thời gian giao hàng.



Khối lượng và kích thước hàng hóa vận chuyển còn hạn chế hơn so với vận
chuyể n bằng đường sắt và đường biển.

 Phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết.

4. Vận chuyển bằng đường sắt
4.1. Quy trình vận chuyển xăng dầu bằng đường sắt

Dầu được nạp vào các toa xe bồn và được một đoàn tàu di chuyển qua đường ray đến
nhàmáy lọc dầu hoặc điểm đến theo kế hoạch của đồn tàu.
Các đồn tàu có thể chở một lượng lớn dầu này bằng cách sử dụng nhiều toa xe bồn.
Mặcdù mỗi toa tàu chứa ít dầu hơn nhiều so với một tàu chở dầu lớn trên biển, nhưng
khi sử
dụng nhiều toa tàu thì rất nhiều dầu có thể được vận chuyển.
Đầu máy dùng để kéo các toa tàu này có cơng suất rất lớn và có thể được nối với các
đầu máy khác để tăng sức mạnh, làm cho toa tàu trở thành một phương tiện khá hiệu
quả để
di chuyển dầu này. Những toa tàu này, cũng giống như các đường ống, có thể được sử
dụng để vận chuyển nhiên liệu tinh chế thay vì dầu thơ từ nhà máy lọc dầu đến nhà
máy
phân phối. Các
toa tàu là một cách phổ biến để di chuyển nhiên liệu này một qng đường dài tới
những khu vực khơng có đường ống dẫn.


4.2. Ưu điểm
• Giảm tải áp lực cho vận hệ thống đường ống vận chuyển dầu.
• Tận dụng được cở hạ tầng vốn có.
• Lượng tràn dầu ít (1 tỉ tấn trên dặm), hơn xe tải và đường ống.
• Ít tác động đến môi trường biến hơn vận chuyển bằng thuyền và đường ống.
4.3. Nhược điểm.
• Đắt đỏ.
• Nguy cơ tràn và nổ trong q trình vận chuyển dầu.
• Phát thải ra mơi trường nhiều khí thải.
• Các giải pháp để cải thiện độ an tồn
• Giảm tốc độ cho cá đồn dầu thơ.



II.

PHÂN PHỚI SẢN PHẨM XĂNG DẦU

1. Phân phới sản phẩm xăng dầu là gì?
Phân phối sản phẩm xăng dầu là đưa xăng dầu thành phẩm đến với người tiêu dùng
thông qua quá trình vân chuyển, lưu trữ tại các kho xăng dầu, thông qua các đại lý bán le
trực tiếp đến với người tiêu dùng. Hoăc

có thể bán bn, bán cho các doanh nghiêp lớn

tùy vào số lượng xăng dầu và mục đích sử dụng.

Phân phới sản phẩm xăng dầu của tâp đoàn Petrolimex


5. Mô số công ty phân phối xăng dầu lớn tại
t
Viêt

Nam

6. Lưu trư tại
các kho
v chuyển từ
xăng dầu
â nhà máy
Các kho xăng
dầu lưu trữ
lượng lớn

xăng dầu, vì
vây
phải
dùng
tàu
chở
dầu
hoăc

n đến kho

đường ống.
Hê ̣ thống
cảng tiếp
nhân

tàu, bể
chứa
xăng dầu,



đường
ống
ln
được
chú
trọng
đầu tư
xây

lắp,
bảo
dưỡng
để đảm
bảo lưu
trữ
xăng
dầu
hiêu
quả
nhất.
Trong
q
trình
lưu trữ,
các kho
ln
phải
đảm
bảo
được
vấn đề
phịng
cháy
chữa
cháy và
an tồn
mơi
trường.



Kho xăng dầu DKC - Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức

7. Đại ly xăng dầu
Xăng dầu từ các kho sẽ được vân chuyển đến các tỉnh bằng đường ống, tiếp tục được
vân

chuyển bằng xe bồn đến các đại lý bán le. Các đại lý tiếp nhân xăng dầu vào bồn

chứa. Cuối cùng xăng dầu được bơm vào xe qua cây bơm xăng.


Đại ly bán le xăng dầu Petrolimex


Cây bơm xăng

Cấu tạo bên trong của cây bơm xăng

Bồn chứa ở đây thường được đăt dưới lòng đất. Để đảm bảo an tồn trong q trình sử
dụng, bồn chứa những nhiên liêu
thuât.

dễ cháy cần được thiết kế để đáp ứng các yêu cầu kỹ


Bồn chứa xăng dầu tru nằm ngang
Về vât liêu, bồn chứ xăng dầu chế tạo bằng hợp kim nhôm và thép C chất lượng cao,
phù hợp với đăc tính của xăng dầu.
Về hình dạng, bồn xăng dầu thường thiết kế theo hình trụ elip nằm ngang có đơ ̣

dày tiêu chuẩn khơng bị bóp méo.
Ngồi ra bồn chứa xăng dầu phải chia ngăn để đảm bảo an toàn khi sử dụng. Đối với
các loại bồn có dung tích từ 5 khối trở lên đều phỉa chia ngăn, mỗi ngăn có cổ lẫu, ống
nhâp̣ , măt bích, ống xuất, lỗ đo, van thở, …


III.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />
dau-gas-hoa-dau.html
2. />3. />4. />5. />7. />8. />9. />


×