Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Thông tin đối ngoại về những nỗ lực của hà nội trong việc giữ gìn và phát huy danh hiệu thành phố vì hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 40 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………...4
1.
2.
3.
4.
5.

Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………..4
Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………..6
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………...7
Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu…………………………...7
Kết cấu tiểu luận……………………………………………………..7

CHƯƠNG 1…………………………………………………………………9
KHÁI QT VỀ GIẢI THƯỞNG “THÀNH PHỐ VÌ
HỊA BINH” CỦA UNESCO VÀ TỔNG QUAN VỀ HÀ NỘI
1.1.
1.2.

Khái quát về giải thưởng “ Thành phố vì hịa bình”………………...9
Tổng quan về Hà Nội……………………………………………..…9
1.2.1.Tự nhiên và mơi trường……………………………….............9
1.2.2.Địa hình………………………………………………………10
1.2.3.Sơng ngịi………………………………………….…. ……..10
1.2.4.Khí hậu…………………………………………..………….. 10

CHƯƠNG 2 …………………………………………………..…………...12
NỖ LỰC CỦA HÀ NỘI TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ
PHÁT HUY DANH HIỆU “THÀNH PHỐ VÌ HỊA BÌNH”
Hà Nội ln xây dựng sự bình đẳng trong cộng đồng…………..12


Xây dựng đơ thị ……………………………………….……….. 13
2.2.1. Giao thông…………………………………………………... 15
2.2.2. Dân cư và diện tích của đơ thị………………..…………..….18
2.3.
Giữ gìn mơi trường sống…………………………………….….19
2.4.
Thúc đẩy phát triển văn hóa…………………………………… 22
2.4.1. Bảo tồn phát huy giá trị cổ……………………………….….25
2.4.2. Các cơng trình và hoạt động văn hóa…………………….….33
2.5.
Chăm lo giáo dục công dân và thế hệ trẻ……………………. …37
2.5.1. Hệ thống giáo dục…………………………………………... 37
2.5.2. Chăm lo giáo dục thế hệ trẻ………………………………… 38
2.1.
2.2.

KẾT LUẬN……………………………………………………………… .40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………... .43



MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài.
Vấn đề Hịa Bình là một vấn đề lớn được cả Thế Giới quan tâm. Hịa bình
có thể hiểu là trạng thái xã hội khơng có chiến tranh, khơng dùng vũ lực để
giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các tập
đồn chính trị xã hội. Hịa bình đối ngược với chiến tranh. Trong xã hội có
nhiều đảng phái, hịa bình cũng được mơ tả bởi mối quan hệ giữa các đảng

phái trong sự tôn trọng lẫn nhau và theo cơng lý. Nhìn chung hịa bình thường
khơng liên tục, luôn bị gián đoạn bởi các cuộc chiến tranh ( theo
).

Hình ảnh đại diện của hịa bình

Hiện nay, vấn đề hịa bình là một vấn đề cịn nan giải, nhiều cuộc chiến tranh
vẫn xảy ra, nhiều cuộc bạo động vẫn cịn tiếp diễn. Mặc dù những cuộc xung
đột đó khơng rộng khắp nhưng cũng có sự ảnh hưởng lớn, khơng chỉ đối với
quyền lợi, tài sản, thậm chí là mạng sống của nhân dân tại khu vực xảy ra mà
cịn có sự tác động nhất định đối với cả Thế giới.


UNESCO là Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc
được thành lập ngày 16/11/1945 với mục đích “Góp phần duy trì hồ bình và
an ninh quốc tế bằng cách thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục,
khoa học và văn hoá để đảm bảo sự tôn trọng của tất cả các nước về công lý,
pháp luật, quyền con người và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân
biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo mà Hiến chương Liên Hợp Quốc
đã công nhận đối với tất cả các dân tộc” 1.
UNESCO luôn giành trọn mối quan tâm của mình về vấn đề hịa bình. Bằng
nỗ lực của mình, UNESCO đã đưa ra rất nhiều giải thưởng vì hịa bình để
phần nào đó cổ vũ tinh thần cũng như thúc đẩy vai trò của mỗi con người, mỗi
cá nhân, mỗi tổ chức…trong đó có giải thưởng “ Thành phố vì hịa bình”.
16/7/1999 tại La Paz thủ đơ Bolivia, UNESCO đã trao "Giải thưởng
UNESCO-Thành phố vì Hịa bình" năm 1999 cho 5 thành phố thành phố và
tại thời khắc đó Hà Nội cung vinh dự được nhận phần thưởng cao quý này.

Hà Nội-một trong số ít thành phố được UNESCO cơng nhận danh hiệu "Thành phố vì hịa bình”


Có thể thấy với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên Thế giới cùng với cấp
số nhân là các thành phố thì danh hiệu “ Thành phố vì hịa bình” quả thật là
khơng dễ dàng để có thể đạt được. Hà Nội đạt được danh hiệu đó khơng phải
là một điều may mắn mà nó trở thành điều ngẫu nhiên bởi những cố gắng,

1 Theo “ Thông tin cơ bản về UNESCO và quan hệ với bộ ngoài giao” thuộc Trang
Website của bộ Ngoại Giao Việt Nam


những phấn đấu mà người dân Hà Nội cũng như đất nước, con người Việt
Nam đóng góp làm nên từ hơn 1000 năm qua.
Song, để đạt được danh hiệu cao q này đã khó thì việc giữ gìn nó lại càng
khó khăn hơn. Trải qua 14 năm từ khi được nhận giải thưởng này (19992013), Hà Nội nói chung và Việt Nam nói riêng đã nỗi lực hết mình để bảo vệ
danh hiệu “Thành phố vì hịa bình”
Nhận thức được điều đó, tiểu luận “Thơng tin đối ngoại về những nỗ lực
của Hà Nội trong việc giữ gìn và phát huy danh hiệu Thành phố vì Hịa
bình” được xây dựng nhằm quảng bá thành quả cũng như thể hiện tinh thần
của đất nước con người Việt Nam mà ở đây là Hà Nội – Thủ đơ nghìn năm
2.
-

văn hiến – Thành phố vì hịa bình.
Mục đích, nghiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích: Quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè Quốc tế. Khẳng định với
bàn bè năm châu rằng, Việt Nam khơng chỉ đẹp về thiên nhiên, mà cịn đẹp về
con người với phẩm chất, với truyền thống, với những tính cách và lối sống
cũng như nỗ lực vươn lên. Việt Nam khơng cịn là hình ảnh của cuộc chiến
đẫm máu mà đầy huy hoàng như họ từng biết tới mà ngược lại giờ đây là
những gì thanh bình nhất, đẹp đẽ nhất mà tiêu biểu là Thành phố vì hịa bình
– thành phố Hà Nội. Hà Nội khơng chỉ đơn thuần là thủ đô của Việt Nam,

không đơn thuần là đầu não của mảnh đất hình chữ S, khơng chỉ là nơi tổ
chức những sự kiện văn hóa, thể thao, chính trị, kinh tế… mà hơn thế nữa nó
là linh hồn Việt, là đại diện cho dân tộc Việt, là những gì rất đỗi đẹp đẽ từ

-

trước nay, bây giờ và cả mãi mãi về sau.
Nghiệm vụ nghiên cứu: tìm hiểu về những cố gắng, nỗ lực của thành phố Hà
Nội trong việc đảm bảo và phát huy các tiêu chí của danh hiệu “ Thành phố vì

3.
-

Hịa bình”.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Thành phố Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu 5 tiêu chí của UNESCO đưa ra cho danh
hiệu “Thành phố vì hịa bình” mà Hà Nội đã, đang và sẽ nỗ lực thực hiện và

o
o

phát huy hơn nữa:
Sự bình đẳng trong cộng đồng.
Xây dựng đô thị


o
o
o

4.
-

Giữ gìn mơi trường sống
Thúc đẩy phát triển văn hóa
Chăm lo giáo dục công dân và thế hệ trẻ
Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lí luận: Tiểu luận được thực hiện thông qua những thực tiễn mà Hà Nội
đã làm được dưới quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Bộ ngoại

-

giao, Bộ văn hóa, Ủy ban Unesco tại Việt Nam…
Phương pháp nghiên cứu :Tiểu luận được xây dựng chủ yếu thông qua
phương pháp nghiện cứu, đánh giá, tổng hợp và phân tích dựa vào các tài kiệu
đã thu thập được từ các nguồn chính thống khác nhau, từ những kiến thức đã
được học từ môn “Thông tin đối ngoại” ( Khoa Quan hệ Quốc tế – Học viện
Báo chí và Tuyên tuyền) và xin ý kiến của PGS.TS Phạm Minh Sơn – giáo

5.

viên bộ môn, Trưởng khoa Quan hệ Quốc tế.
Kết cấu tiểu luận :
Tiểu luận gồm 3 phần chính : phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.

-

Trong đó, phần nội dung bao gồm những chương và tiết như sau:
Chương I : Khái quát về giải thưởng “Thành phố vì hịa bình” của


-

UNESCO và tổng quan về thành phố Hà Nội
1.1.
Khái quát về giải thưởng của UNESCO “Thành phố vì hịa bình”
1.2.
Tổng quan về Hà Nội
Chương II : Những nỗ lực của Hà Nội trong việc giữ gìn và phát huy
danh hiệu “ Thành phố vì hịa bình”
1.1.
Sự bình đẳng trong cộng đồng
1.2.
Xây dựng đơ thị
1.3.
Giữ gìn mơi trường sống
1.4.
Thúc đẩy phát triển văn hóa
1.5.
Chăm lo giáo dục cơng dân và thế hệ trẻ


CHƯƠNG I
KHÁI QT VỀ GIẢI THƯỞNG “THÀNH PHỐ VÌ HỊA BÌNH” CỦA
UNESCO VÀ TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Khái qt về giải thưởng “Thành phố vì hịa bình” của UNESCO
Unesco là một tổ chức lớn trên Thế giới, có tầm ảnh hưởng cũng như vai trò
1.1.

trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong vấn đề bảo về và gìn giữ hịa bình.
“Thành phố vì hịa bình” là giải thưởng được UNESCO đưa ra ở năm Văn hóa

hịa bình trong một thập kỉ giáo dục vì hịa bình. Trong đó, UNESCO đưa ra
các giải thưởng Vì hịa bình và cho đến nay chỉ là một giải thưởng duy nhất.
Giải thưởng này chỉ trao cho năm thành phố thuộc năm Châu lục khác nhau.
Và Hà Nội thuộc nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã được cơng nhận là
Thành phố vì hịa bình duy nhất thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương2.
Tổng quan về Hà Nội
Năm 1010, Hà Nội được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên là
1.2.

Thăng Long với mong muốn cho kinh thành ngày càng phồn thịnh như Rồng
bay lên.
Gần mười thế kỉ qua đã minh chứng quyết định kia là sáng suốt. Thăng Long
xưa và Hà Nội ngày nay vẫn luôn luôn là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị
của nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, có vị thế sứng đáng trong khu vực
và trên Thế giới
1.2.1. Tự nhiên và môi trường
Năm 1831 vua Minh Mạng triều Nguyễn đã đặt tên lại cho Thăng Long
là Hà Nội có nghĩa là : Thành phố nằm ở vị trí bao quanh của một con sông,
giữa đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Nơi đây cũng ghi biết bao dấu tích văn hiến
của mảnh đất từng là kinh đơ suốt ba thời kì phong kiến thịnh trị Lí, Trần, Lê
và ngày nay là thủ đơ của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Khởi nguồn hình thành của Thăng Long được quyết định bởi yếu tố môi
trường, tự nhiên, được thể hiện trong “Chiếu rời đơ” của vua Lý Cơng Uẩn.
Với tầm nhìn chiến lược, vị vua trẻ đã nhận thấy kinh đô Hoa Lư với địa lí núi
non hiểm trở, tuy dễ phịng thủ nhưng không thể là kinh đô của một nước
2 Theo ơng Phạm Sanh Châu – Tổng thư kí UNESCO của Việt Nam


cường thịnh cả về quân sự lẫn kinh tế. Người đã tìm thấy thành Đại La tức Hà
Nội có thể hội tủ các yêu cầu ấy. Trong “Chiếu rời đô” hình ảnh của một

thành phố giàu đẹp hiện lên vơ cùng sinh động: Thành Đại La ở giữa bờ cõi
đất nước, có thế rồng cuộn, hổ ngồi, bốn phía đơng, tây, nam, bắc tiện hình
thế núi sơng ; trước, sau đất rộng, bằng phẳng, cao ráo, sáng sủa, dân cư
không phải chịu cảnh ngập lụt, muôn vật được phồn vinh. Xem khắp đất nước
ta, chỉ có nơi này là thánh địa. Thật là nơi then chốt của bốn phương gặp lại
và là nơi đô thành bậc nhất của Đế vương mn đời.
1.2.2. Địa hình
Dạng địa hình chủ yếu của Hà Nội là được bồi đắp bởi các con sông với bãi
bồi đại, bãi bồi cao và các bậc thềm. Xem giữa các bãi bồi đại và các bãi bồi
cao là vùng trũng của các đầm, hồ ( dấu vết của lịng sơng cổ).
Phần lớn diện tích của Hà Nội nằm trong khu vực của Đồng bằng Châu thổ
Sông Hồng, với độ cao trung bình từ 15m đếm 20m so với mặt nước biển.
Cịn lại, chỉ có khu vực phía Bắc và Tây Bắc của Sóc Sơn thuộc rìa phía Nam
của dãy núi Tam Đảo là có độ cao trung bình từ 20m đến hơn 400m, đỉnh
Châm Chim cao 462m.
1.2.3. Sông ngịi
Các sơng có địa phận nằm trên Hà Nội: Sơng Hồng, sông Tô Lịch, sông Cà
Lồ, sông Kim Ngưu, Sông Huệ. Trong đó sơng Hồng là dịng sơng có vị trí và
vai trị tác động lớn nhất đến đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất của nơi
đây.
Khí hậu
Khí hậu Hà Nội là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Mùa hè nóng, mưa nhiều,
1.2.4.

mùa đơng lạnh, mưa ít.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm nhận được lượng bức xạ mặt
trời dồi dào và nhiệt độ cao. Chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội cũng có độ ẩm
và lượng mưa lớn.



CHƯƠNG II
NỖ LỰC CỦA HÀ NỘI TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY DANH
HIỆU “THÀNH PHỐ VÌ HỊA BÌNH”
Giải thưởng “ Thành phố vì hịa bình” được UNESCO đưa ra với 5 tiêu chí :
giải quyết tốt sau thời kì hậu chiên; thúc đẩy và gìn giữ văn hóa; phát triển
giáo dục; xây dựng bộ mặt đơ thị, giữ gìn mơi trường sống; xóa đói, giảm
nghèo, đảm bảo cuộc sống người dân.
Và như vậy để đạt được cũng như giữ gìn danh hiệu “Thành phố vì hịa bình”
thì Hà Nội phải thực hiện tốt một cách trọn vẹn những yêu cầu trên. Tuy
nhiên, Hà Nội khơng chỉ hồn thành tốt cơng việc của mình trong danh hiệu
mà được cả bạn bè năm châu cơng nhận, Hà Nội cịn đi xa hơn thế, nỗ lực hơn
thế. Tất cả những điều đó có thể nhìn thấy trong lịch sử của Hà Nội nói chung
và đặc biệt là trong vịng 13 năm qua kể từ năm 1999 ( 7/1999 Hà Nội nhận
giải thưởng “Thành phố vì hịa bình”)
2.1.
Hà Nội ln xây dựng sự bình đẳng trong cộng đồng
Vấn đề bình đảng trong cộng đồng là vấn đề cần thiết để tồn tại trong xã hội.
Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói "Tất cả mọi người đều sinh ra có
quyền bình đẳng. tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm
được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu
cầu hạnh phúc" 3. Như vậy, tâm nguyện của Bác về quyền bình đẳng khơng
chỉ khắc cốt ghi tâm trong con người Việt Nam mà cịn là sự phấn đấu khơng
ngừng của Hà Nội.
Bình đẳng xã hội là sự bình đẳng, sự bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích
đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã
hội. Bình đẳng là khơng có sự phân biệt đối xử nào, bất kể đó là người nào,
thụơc dân tộc, tơn giáo hay đảng phái nào, màu da, sắc tộc nào .Thực hiện
bình đẳng trong mọi lĩnh vực của xã hội, trong các cơ quan, xí nghiệp, tổ
chức xã hội … là trách nhiệm của mọi cơng dân. Bình đẳng là đòi hỏi tất yếu
của mỗi con người trong xã hội.


3

Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2/9/1945 tại quảng trường Bà Đinh – Hà Nội


Nhắc đến quyền bình đẳng thì chú trọng nhất đó là quyền bình đẳng giới.
Nước Việt Nam ta sống trong hàng nghìn năm phong kiến, đặc biệt Hà Nội lại
là kinh thành của 3 đời vua thịnh trị Lí, Trần, Lê nên chế độ phân biệt, trọng
nam khinh nữ càng trở nên nặng nề.
Tuy nhiên, ngay từ trước khi chế độ phong kiến được xóa bỏ thì người phụ nữ
đã được đứng sánh vai với người đàn ông trong trọng trách lớn bảo vệ đất
nước và hơn nữa còn là hậu phương vững chắc cho tiền tuyến nổi lửa.
Giờ đây, phụ nữ Việt Nam nói chung và phụ nữ Hà Nội nói riêng cũng ln
được xã hội đảm bảo quyền lợi. Có những bộ luật, những chính sách ban hành
để bảo đảm quyền phụ nữ. Việt Nam đã rất thành công trong việc nâng cao tỷ
lệ trẻ em gái học tiểu học và trung học cơ sở. Tỷ lệ học sinh nữ bậc tiểu học là
48,2%, bậc trung học cơ sở là 48,1% và trung học phổ thông là 49,1%. Hiện
nay, Việt Nam là một trong những nước đứng đầu trong khu vực về tỷ lệ phụ
nữ tham gia Quốc hộ: 25,8% đại biểu Quốc hộ là phụ nữ.
Làm được điều đó khơng chỉ nhờ Đảng, Chính Phủ và các tổ chức Thế giới
quan tâm mà còn là sự lãnh đạo, nố lực của Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được
đặt tại Hà Nội (36 – Hang Chuối).
Có thể thấy, Hà Nội là nơi có những thuận lời, điều kiện nhất đinh và cũng
phù hợp nhất cho một tổ chức vì quyền lợi phụ nữ, góp phần trong cơng cuộc
đấu tranh bảo vệ quyền bình đẳng.
2.2.1. Xây dựng đơ thị
Có thể thấy Hà Nội trước đây là kinh thành của nhiều triều đại, song do cuộc
chiến tranh xâm lược của Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ đã hủy hoại nặng nề
tới người và cơ sở vật chất của Hà Nội. Chỉ tính riêng trong trận chiến Điện

Biên Phủ trên khơng có thể thấy được sự chịu đựng hậu quả vô cùng nặng nề
của Hà Nội trong mục tiêu của đế quốc Mỹ “Đưa Hà Nội về thời kì đồ đá”


Một hình ảnh trong trận chiến “Điện Biên Phủ trên không” tại Hà Nội

Trong trận Điện Biên Phủ trên không từ 18/12/1972, mỗi ngày có 50 tới 70
lượt B52 bay vào rải bom tại nhiều cơng trình trọng điểm như nhà ga, sân bay
, bệnh viện và trường học… tại Hà Nội . B52 là loại phi cơ ném bom chiến
lược tầm cao, có thể mang trong mình 30 tấn bom và 1 tốp 3 chiếc cùng lúc
san phẳng một diện tích 2 km2, vậy là Hà Nội đã phải gánh chịu gần hàng
chục ngàn tấn bom trong liên tục 12 ngày đêm. Tổng kết chiến dịch này đã có
hơn 4.000 thường dân vô tội thiệt mạng, gần 3.500 đồng bào khác bị thương;
hơn 5.400 căn nhà, nhiều khu phố bị san phẳng hoàn toàn. Bao trường học,
nhà ga, sân bay, bến cảng… bị phá hủy. Hà Nội khi đó chìm trong ngói tan
gạch nát… làm cả thế giới phải kinh hồng, bởi đây chính là đợt khơng kích
có cường độ dày và dữ dội nhất trong lịch sử các cuộc chiến tranh...

Một góc Hà Nội sau trận “Điện Biên Phủ trên không”


Tuy nhiên, cùng với chiến thắng vô cùng oanh liệt của nhân dân ta, Hà Nội đã
nhanh chóng đứng lên. Từ một đống đổ nát trong chiến tranh, Hà Nội đã thay
đổi cả lượng và chất trở thành 1 trong hai đơ thị đặc biệt, là thành phố có tốc
độ phát triển và thu hút nguồn vốn đầu tư lớn nhất Việt Nam. Hà Nội đã kiên
cường đứng lên đưa đất nước bước đi trên con đường phát triển. Xứng danh
với tầm vóc của nó là một bộ mặt đơ thị Hà Nội phát triển bậc nhất cả nước
ta.
2.2.1.


Giao thông

Hệ thống giao thông Hà Nội

Hà Nội là một trong 2 thành phố có hệ thống giao thơng hồn thiện và
đồng bộ nhất cả nước. Hơn thế nữa, Hà Nội còn là nơi thu hút được nguồn
vốn đầu tư từ nước ngồi lớn nhất nên hệ thơng giao thơng càng được chú
trọng và bảo đảm. Hà Nội là nơi mà có đầy đủ tất cả các loại hệ thống
phương tiện của cả nước. Mỗi một hệ thống lại được quan tâm xây dựng
một cách khoa học.


Cầu vượt Hà Nội

Hệ thống đường bộ
Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thơng, trong đó
20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai, cũng như
đang quản lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thơng các loại, trong đó riêng xe
máy chiếm gần 4 triệu.
Hệ thống đường sắt

Đường sắt Hà Nội là hệ thống giao
thông quan trọng trong vận
chuyển hàng hóa và hành khách,
được nối liền với hầu hết với mọi
miền ở Việt Nam. Hà Nội là một
đầu mút của đường sắt Thống Nhất
Bắc Nam dài 1.726 km, nằm trong
tổng chiều dài 2.600 km của hệ


Ga Hà Nội

thống đường sắt Việt Nam, chủ yếu do Pháp xây dựng.
GGa Hà Nội

Ngồi ra, từ Hà Nội cịn có các tuyến đường sắt nối với các tỉnh phía Bắc và
đi ra cảng Hải Phòng.
Cầu ở Hà Nội


Hà Nội hiện có năm cây cầu bắc qua sơng Hồng, theo thứ tự lần lượt từ hướng
bắc xuống nam:


Cầu Thăng Long



Cầu Long Biên



Cầu Chương Dương



Cầu Vĩnh Tuy




Cầu Thanh Trì

Và các cây cầu dự kiến xây trong thời gian tới như Cầu Tứ Liên, Cầu Nhật
Tân. Ngoài ra trong thành phố có các cầu nhỏ bắc qua các con sơng nhỏ nội
đơ như cầu Giấy, cầu Hịa Mục, cầu Trung Hịa, cầu Cống Mọc, cầu Kim
Ngưu... và có cả những cây cầu không bắc qua sông nào như cầu Thê Húc.
Đường sơng
Hà Nội có hệ thống sơng ngịi khá lớn, thuận lợi cho việc vận tải bằng đường
sông. Các sông chảy qua địa bàn:


Sơng Hồng



Sơng Đáy



Sơng Đuống



Sơng Cà Lồ



Sơng Nhuệ




Sơng Lừ



Sơng Tơ Lịch




Sông Kim Ngưu...

Hàng không

Sân bay Nội Bài - Hà Nội

Hà Nội có hai sân bay: sân bay Nội Bài (quốc tế và nội địa) và sân bay Gia
Lâm (sân bay nhỏ, nơi có thể thuê trực thăng du lịch).
Sân bay Nội Bài cách thành phố 45 km về phía Bắc. Sân bay Gia Lâm
cách trung tâm Hà Nội 8 km. Ngồi ra, Hà Nội cịn có một sân bay qn
sự hiện đang không sử dụng là sân bay Bạch Mai.
2.2.2. Dân cư và diện tích của đơ thị:

Từ 1/8/2008, tồn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc
và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình được nhập về Hà Nội.
Từ diện tích gần 1.000 km² và dân số khoảng 3,4 triệu người, Hà Nội
sau khi mở rộng có diện tích 3.324,92 km² và dân số 6.232.940 người,
nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới.



Tồn cảnh Hà Nội nhìn từ tịa nhà Keangnam

Dân cư Hà Nội, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực phi nơng nghiệp, có
trình độ tri thức cao nhất so với bình qn cả nước. Tỷ lệ lao động phi
nơng nghiệp trong tổng số lao động ở khu vực nội đô ln lớn hơn
90%
Có thể thấy Hà Nội đã giữ vai trị là trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hóa, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông,
giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế
- xã hội của cả nước.
2.3.

Giữ gìn mơi trường sống :

Hồ Hoàn Kiếm


Giữa một thành phố phát triển, nhiều khi người ta ước có được cảm giác được
sống giữa thiên nhiên, được nhìn thấy màu xanh của cây lá thay vì phải chịu
đựng mùi và màu của khói bụi. Đến với Hà Nội và ở trong Hà Nội, con người
ta sẽ được cảm nhận được những cảm giác tựa như sống giữa thiên nhiên.
Một trong những lí do khiến khách du lịch thích các thành phố của Việt Nam,
đặc biệt là Hà Nội chính là những tán lá xanh mượt, những con đường phủ kín
bóng cây. Đặc biệt là vào mùa hè, những cây ở Hà Nội khốc trên mình tấm
áo đầy màu sắc rực rỡ.

Hồ Gươm

Trồng cây ở khu đô thị mới


Từ thế kỉ XIX, những cây này từ khắp nơi trên thế giới được đưa về trồng ở
dọc các con phố. Cây cịn tồn tại tới ngày nay và có những cây có kích thước
rất lớn.
Cây xanh Hà Nội rất đa dạng : cây xà cừ, cây phượng, cây vông hoa vàng, cây
bàng, cây bằng lăng, cây gụ, cây dâu da xoan, cây lộc vừng... Nhưng đẹp nhất
và để lại ấn tượng nhất đó chính là cây hoa sữa. Thế nên cây hoa sữa cũng là
biểu tượng của Hà Nội, là kỉ niệm trong kí ức của bao con người khi nghĩ về
Hà Nội.
Song, không thể phủ nhận được một điều rằng màu xanh của Hà Nội càng
ngày càng phát triển hơn bởi sự nỗ lực của người Hà Nội. Có những khi cây
bật gốc, người Hà Nội lại tiếp tục tới để nâng lên trải lại màu xanh cho bầu
trời mát dịu.


Hơn thế nữa, với mục tiêu quản lí và bảo vệ mơi trường sống, để từng bước
khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở Thủ đô, Luật giao Bộ Tài nguyên
và Môi trường ban hành một số quy chuẩn mơi trường về nước thải, khí thải
và tiếng ồn trên địa bàn Thủ đô nghiêm ngặt hơn so với quy chuẩn môi trường
quốc gia; nghiêm cấm các hành vi san lấp, lấn chiếm, gây ô nhiễm sông, suối,
hồ, công viên, vườn hoa, khu vực công cộng; chặt phá rừng, cây xanh; xả chất
thải chưa qua xử lý ra môi trường; sử dụng diện tích cơng viên, vườn hoa
cơng cộng sai chức năng, mục đích 4.
Và một sự kiện lớn là trong dịp tết âm lịch Quý Tỵ 2013 của đất nước, Hà
Nội sẽ tiếp tục phát động phong trào Tết trồng cây với mục tiêu phấn đấu 1
triệu cây xanh.
Có thể nói, màu xanh của thiên nhiên, màu xanh của hịa bình sẽ và ln tồn
tại nơi thành phố Hà Nội này – thành phố vì hịa bình.

Cơng viên Bách Thảo


4

Luật Thủ Đô, Điều 12, ban hành vào 14/12/2012 tại kì họp thứ 4 , Quốc Hội khóa XIII.


Đường Hà Nội

Đường Hà Nội
2.4.

Thúc đẩy phát triển văn hóa

Có thể nói, văn hóa Hà Nội là một nét văn hóa đặc biệt, có sự hịa hợp giữa cổ
điển và hiện đại, giữa Châu Á và Châu Âu, giữa phương Đông với phương
Tây, giữa quá khứ và hiện tại… Song những nét văn hóa ấy tiếp xúc với nhau
khơng tạo thành lối sống pha trộn hỗn tạp mà tạo thành một thứ gì đó rất
riêng, rất Hà Nội mà chỉ Hà Nội mới có được.
“Thăng Long - Hà Nội 1000 năm có cịn bao dấu tích, có khi nào bạn đã từng
hỏi, cái này có từ bao giờ, ngày xưa nó có khác gì khơng? Ta đi trên phố quen
lật từng trang ảnh cũ , thêm u những cơng trình gắn liền với yêu thương”5.
Nói văn hóa Hà Nội là sự kết hợp giữa phương Đông và phương Tây, cổ điển
và hiện đại bởi Hà Nội vừa tiếp thu những nền văn hóa khác đồng thời lại giữ
gìn và phát triển nền văn hóa nội tại của mình.

5

Trong Bộ ảnh :Hà Nội – Những mảnh ghép thời gian




Bộ ảnh "Hà Nội –những mảnh ghép thời gian”

Sau khi Luật Thủ đô được thông qua (14/12/2012) càng phải đặt vấn đề
quyết liệt hơn cho bảo tồn di sản văn hóa Hà Nội.
Mặc cho thăng trầm theo thời gian, Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay
luôn luôn là một trung tâm văn hố, chính trị, kinh tế bậc nhất Việt Nam.
Trung tâm quyền lực hàng ngàn năm qua chủ yếu ở "nơi trung tâm của trời
đất”, dẫu kinh đô có lúc dời đi nơi này, nơi kia trong một thời gian. Duy về
văn hoá, khi nào Thăng Long – Hà Nội cũng là trung tâm lớn nhất hội tụ tinh
hoa bốn phương và lan toả muôn nơi.


Cửa Ơ Quan Chưởng - 1 cửa của Hồng thành Thăng Long

Người ta gọi Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến vì nơi đây là kinh đơ
xưa, thủ đơ nay của Việt Nam đã có lịch sử hàng ngàn năm với địa linh,
nhân kiệt và đã tạo nên một kho tàng vơ cùng q giá về văn hố có giá trị
và ý nghĩa to lớn khơng chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với khu vực và thế
giới. Khơng ngẫu nhiên mà UNESCO cơng nhận Hồng thành Thăng Long,
Bia Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Lễ hội Gióng là Di sản văn hố thế giới.
Riêng di sản văn hoá vật thể Thăng Long – Hà Nội về số lượng đã có tới
trên 5 ngàn di sản, trong đó khó điểm hết các di sản nổi tiếng và rất độc đáo
nhiều người biết đến như Chùa Một Cột, Chùa Tây Phương, Hồ Hoàn Kiếm,
Hồ Tây, Thành Cổ Loa, Làng cổ Đường Lâm…Nhưng có lẽ cịn lớn hơn thế
là giá trị di sản văn hoá phi vật thể, cái chủ yếu làm nên lối sống, lẽ sống, cốt
cách người Thăng Long – Hà Nội bình dị mà tài hoa, quả cảm mà khoan
dung, lịch thiệp nhưng không câu nệ, khn sáo, quảng giao mà sâu sắc
nghĩa tình.
2.4.1.


Bảo tồn và phát huy giá trị cổ

Hà Nội đứng đầu cả nước về số lượng di tích Việt Nam với 3840 di tích trên
tổng số gần 40.000 di tích Việt Nam (trong đó có 1164 di tích trên tổng số gần
3500 di tích cấp quốc gia ở Việt Nam).
Có thể thấy qua hàng nghìn năm lịch sử những giá trị cổ xưa của Hà Nội vẫn
ln được quan tâm gìn giữ. Làm được điều đó chính là do sự nỗ lực của Hà
Nội, bằng sự cố gắng và tinh thần yêu đất nước, yêu truyền thống của con


người mảnh đất kinh kì. Và tất cả những tinh thần ấy, nhiệt huyết ấy và cố
gắng ấy có thể thể hiện rõ ràng ở một số di tích văn hóa vật thể và phi vật thể
tiêu được UNESCO cơng nhận sau:
Hoàng Thành Thăng Long

Hoàng thành thăng Long

Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng
Long - Hà Nội bắt đầu từ thời kỳ từ tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế
kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và
thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là cơng trình kiến trúc đồ sộ, được các
triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan
trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Ngày 1/8/2010 , Ủy ban di sản thế giới đã thông qua nghị quyết cơng nhận
khu Trung tâm hồng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.
Những giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản này được ghi nhận bởi 3 đặc
điểm nổi bật: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ; tính liên tục của di sản
với tư cách là một trung tâm quyền lực, và các tầng di tích di vật đa dạng,
phong phú.


Văn Miếu – Quốc Tử Giám


Văn Miếu- Quốc Tử Giám, bảo tàng lịch sử minh chứng cho nền giáo dục lâu
đời có từ hàng nghìn năm của đất nước Việt . Văn Miếu- Quốc Tử giám,
trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
Quốc Tử Giám - Văn Miếu là một di tích lịch sử, biểu tượng văn hóa của thủ
đơ. Văn Miếu cịn là nơi thờ Khổng Tử, ông tổ Nho giáo, được xây dựng năm
1070. Nhà quốc học (Quốc Tử Giám) được xây dựng thời Lý Nhân Tông năm
1076, là trường Đại học đầu tiên của nước ta.
Để gìn giữ giá trị to lớn này của Thủ đơ, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa
học (HĐVHKH) Văn Miếu - Quốc Tử Giám tập trung đẩy mạnh tuyên truyền,
giới thiệu quảng bá; đầu tư cho cơng tác bảo vệ, gìn giữ lâu dài di sản trước
sự xâm nhập của thời gian, thời tiết và tác động từ phía con người
Cùng với phương án bảo vệ, Trung tâm Văn Miếu đã khẩn trương hoàn thiện
bài thuyết minh về giá trị Bia Tiến sĩ, in tờ gấp, sách khảo liệu và dịch toàn bộ
nội dung 82 tấm Bia Tiến sĩ ra tiếng Anh… Trong thời gian tới cũng sẽ có
bản dịch các bài văn bia ra tiếng Việt, để mọi người cùng tham khảo, biết
được cái hay, cái đẹp, độc đáo của di sản. Nhờ những giá trị tinh thần vô giá,
từ lâu Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã trở thành địa chỉ du lịch văn hóa nổi
tiếng của Thủ đơ. Năm 2009 đã đạt con số trên 1 triệu lượt khách tham quan.
Năm 2010, trong những ngày Tết Nguyên đán đã có hơn 300.000 lượt khách
đến Văn Miếu du xuân.
Lễ hội Gióng
Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức ở nhiều nơi
thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến cơng của người anh hùng
truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt
Nam. Giá trị nổi bật tồn cầu ở hội Gióng chính là một hiện tượng văn hóa
được bảo lưu, trao truyền khá liên tục và toàn vẹn qua nhiều thế hệ. Mặc dù ở
gần trung tâm thủ đô và đời sống cộng đồng trải qua nhiều biến động do chiến



tranh, do sự xâm nhập và tiếp biến văn hóa, hội Gióng vẫn tồn tại một cách
độc lập và bền vững, khơng bị nhà nước hóa, thương mại hóa.
Khu phố cổ
Có thể sẽ có một câu hỏi được đặt ra tại sao lại chọn phố cổ để nói đến ở đây
khi Phố cổ vẫn chưa được UNESCO công nhận trở thành di sản văn hóa Thế
Giới? Bởi lẽ, tại nơi này, nó vẫn ln tồn tại những giá trị cịn ngun vẹn,
những gì của văn hóa, lối sống mà hơn cả là sự thanh lịch đến ấn tượng của
người Hà Thành , mà ta có thể nhìn gói gọn qua mảnh đất Phố cổ này. Người
Hà Nội vốn có lối sống không vồ vập, không vội vã như nhiều vùng đất khác.
Họ thanh lịch, điềm đạm trong từng lời ăn tiếng nói, từng thái độ cử chỉ, từng
dáng điệu, nụ cười. Tất cả tạo nên một nét duyên Hà thành rất thân thương và
đáng nể phục.
Phố cổ là những gì rất đỗi đặc trưng của Hà Nội. Nhớ về Hà Nội, người ta lại
36 phố phường vẫn cịn đó, với mỗi con phố lại gắn với những nghề truyền
thống khác nhau : Hàng Bơng, hàng Hịm, hàng Bạc, hàng Mã… Vẫn bên
cạnh những ngơi nhà cổ kính là mặt hồ Gươm phẳng lặng cùng năm tháng.
Cứ như thế, người Hà Nội với 36 phố phường, Hồ Gươm xanh, với Cầu Thê
Húc… sống cùng với thời gian.


×