Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ bài hát hạt gạo LÀNG TA và EM NHƯ CHIM câu TRẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 30 trang )

BÀI TẬP GIỮA KÌ
Học phần: Thực hành âm nhạc(0+1)
KẾ HOẠCH NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
GVHD: Nguyễn Thị Lưu An
SV: Trương Thị Tuyết
MSSV: 2071402010043
Đề tài: Phân tích tác phẩm Hạt gạo làng ta và tác phẩm Em như
chim câu trắng


Nhạc sĩ” Trần Viết Bính
Lời thơ: Trần Đăng Khoa


I. ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ
1. Nhạc sĩ Trần Viết Bính
- Ơng sinh ngày 7 tháng 12 năm 1934, q ở thị xã Thái Bình.
Nguyên là cán bộ Sở Văn hóa – Thơng tin Đồng Nai. Đã nghỉ hưu
tại thành phố Biờn Hũa, tỉnh Đồng Nai.
- Ông bắt đầu hoạt động từ 1954 tại Nam Định, đến năm 1981
chuyển vào Đồng Nai cơng tác. Ơng là người gắn bó với phong
trào văn hóa, văn nghệ địa phương, từng xây dựng các nhóm hoạt
động âm nhạc (như nhóm văn nghệ Thanh thiếu nhi thành phố
Nam Định, Đội ca Vàng Anh), tham gia đào tạo các diễn viên văn
công tại Trường Văn hóa – Nghệ thuật của tỉnh... Ơng sáng tác
nhiều ca khúc, nhạc múa, nhạc nền cho kịch và ca cảnh (opérette).
Ơng cũng là nhạc sĩ gắn bó với thiếu nhi. Bài hát Hạt gạo làng ta
(thơ Trần Đăng Khoa) của ông là bài hát nổi tiếng, được phổ biến
rộng rãi ở Việt Nam.



- Các tác phẩm đáng chú ý: Dịng sơng (1956), hợp xướng
Người bạn thiếu niên miền Nam anh hùng (1962), tổ khúc
Chúng em đã gặp chị Võ Thị Sáu, Em ngoan (1965), Hạt
gạo làng ta (thơ Trần Đăng Khoa), Lời thề quyết chiến
(opérette), Đồng Nai mùa sầu riêng, Hương bưởi, Ước mơ
của Người, Dũng sụng hót,....
- Nhạc sĩ đã đạt được rất nhiều giải thưởng: giải thưởng
của Ủy ban Thiếu niên Nhi đồng Trung ương, Bằng khen
của Bộ Văn hóa – Thơng tin(1976), Giải nhất giải thưởng
Trịnh Hồi Đức lần thứ Hai (2000 – 2005), Giải B (khơng
có giải A) của Hội nhạc sĩ Việt Nam 2011 cong trình Sưu
tầm Dân ca Mạ Châu Ro, S’Tiêng, Kơ Ho ở Đồng Nai
(đồng tác giả với Nguyễn Thị Tuyết Hồng),....


2. Nhà thơ Trần Đăng Khoa

Sinh năm 1958, quê tại Hải Dương là một nhà thơ, nhà báo,
biên tập viên tạp chí Văn nghệ qn đội, Phó chủ tịch hội
nhà văn Việt Nam. Ông nguyên là trưởng ban văn học nghệ
thuật. Ơng ngun là Giám đốc Hệ phát thanh có hình
VOVTV của đài Tiếng nói Việt Nam. Ơng giữ chức phó
chủ tịch liên hiệp hội nhà văn Việt Nam, phó chủ tịch
VHNT Hà Nội. Ông cũng là trưởng ban trung khảo Quơcs
gia của cuộc thi viết thư quốc tế UPU tại Việt Nam từ 2016
đến nay, thay cho phó chủ tịch hội nhà văn Việt
Nam( Nguyễn Trí Huân)


II. TÁC PHẨM HẠT GẠO LÀNG TA

1. Hoàn cảnh sáng tác
- “Hạt gạo làng ta” là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa
viết năm 1969 khi mới 10 tuổi trong lúc miền bắc còn bị
Mỹ rải bom dẫn đến việc sản xuất vơ cùng khó khăn và
nguy hiểm.
- Sau đó được phổ nhạc bởi nhạc sĩ Trần Viết Bính 1970
trong một lần đạp xe từ Nam Định về một xã ngoại thành
để dạy cho thiếu nhi nhạc sĩ đã tình cờ đọc được những
vần thơ ấy và đã bị “hút hồn” ngay bởi cái nhìn tinh tế của
“thi sĩ tí hon” này. Ngay sau khi đọc xong bài thơ, ông đạp
xe đạp về một xã công tác và trên quãng đường mấy chục
cây số ấy âm nhạc của bài thơ đã ra đời.


VIDIEO BÀI HÁT HẠT GẠO NÀNG TA


II. TÁC PHẨM HẠT GẠO LÀNG TA
1. Hoàn cảnh sáng tác
- “Hạt gạo làng ta” là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa
viết năm 1969 khi mới 10 tuổi trong lúc miền bắc còn bị
Mỹ rải bom dẫn đến việc sản xuất vơ cùng khó khăn và
nguy hiểm.
- Sau đó được phổ nhạc bởi nhạc sĩ Trần Viết Bính 1970
trong một lần đạp xe từ Nam Định về một xã ngoại thành
để dạy cho thiếu nhi nhạc sĩ đã tình cờ đọc được những
vần thơ ấy và đã bị “hút hồn” ngay bởi cái nhìn tinh tế của
“thi sĩ tí hon” này. Ngay sau khi đọc xong bài thơ, ông đạp
xe đạp về một xã công tác và trên quãng đường mấy chục
cây số ấy âm nhạc của bài thơ đã ra đời.



II. TÁC PHẨM HẠT GẠO LÀNG TA
2. Nội dung tác phẩm
Hạt gạo được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào
của quê hương. Đó là hương đồng gió nội, là bài ca
lao động, là lời ru của mẹ, là vị phù sa màu mỡ của
đất đai quê nhà. Nhưng hạt gạo cũng cịn được làm
ra từ trong khó khăn của thiên tai, từ trong khói lửa
của chiến tranh. Hình ảnh đẹp của các bạn nhỏ đã
cùng với người mẹ, người chị và các thế hệ khác ở
lại hậu phương ra sức thi đua lao động sản xuất để
làm ra hạt gạo tiếp tế cho chiến trường. Không kể
sáng, trưa, chiều, tuổi nhỏ ln có mặt ở ngồi đồng
ruộng chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lót, bón
thúc, làm cỏ ... góp cơng sức làm ra hạt gạo.Từ đó
thêm q trọng hạt gạo và biết ơn những người đã
làm ra chúng.


II. TÁC PHẨM HẠT GẠO LÀNG TA
3. Phân tích tác phẩm
Mở đầu tác phẩm tác giả giới thiệu giá trị
của hạt gạo được kết tinh từ những hương
vị ngọt ngào của quê hương. Đó là hương
đồng gió nội, là bài ca lao động, là lời ru
của mẹ, là vị phù sa màu mỡ của đất đai
quê nhà.
“Hạt gạo làng ta,có vị phù sa của sơng
Kinh Thầy có hương sen thơm trong hồ

nước đầy có lời mẹ hát ngọt bùi đắng
cay”
Sơng Kinh Thầy hay cịn gọi là Sơng Kinh Thày, tại
Hải Dương, một phân lưu của sơng Thái Bình, nối
sơng Thái Bình với các sơng vùng Đơng Bắc Việt Nam.


Hạt gạo ấy hay chính là hạt ngọc quý giá trời cho
với vị phù sa nồng nàn của con sông Kinh Thầy
thân thuộc, hương thơm thanh mát của hồ sen, của
đất trời và cũng gắn liền với lời ca tiếng hát của
mẹ.
Chính những hạt lúa nhỏ bé, trắng tinh khơi ấy
mang lại nguồn lương thực và cả giá trị tinh thần
vô cùng lớn lao dành cho mọi người. Dường như
vẻ đẹp của những hạt gạo bằng những hình ảnh
thân thuộc, gắn bó với nhân dân nhưng lại là những
gì đẹp đẽ nhất và tinh túy nhất.


“Hạt gạo làng ta có bão tháng bảy có mưa tháng ba
giọt mồ hôi sa những trưa tháng sáu nước như ai
nấu chết cả cá cờ cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy”
Để có được một mùa màng bội thu cơng việc sản xuất
trải qua bao nhiêu khó khăn, vất vả. Đầu tiên chính là
sự khắc nghiệt của thời tiết khí hậu nào bão tháng bảy,
những cơn mưa như trút nước của tháng 3, vẫn chưa
dừng lại khi thời tiết trở nên nóng bức vào tháng Sáu
khiến cá, cua cịn khơng chịu được. Ấy vậy mà, hình
ảnh mẹ nói riêng và người nơng dân nói chung vẫn bất

chấp, khơng quản khó nhọc, đổ mồ hơi cơng sức để đổi
lấy những hạt ngọc trời, những bát cơm đầy hay cuộc
sống ấm no hơn


Gian khó mà người nơng dân đối mặt trong sản xuất nông nghiệp không chỉ đơn thuần là sự
khắc nghiệt của thiên nhiên mà nguy hiểm hơn nữa, đó chính là bom đạn trong chiến tranh:
“Những năm bom Mĩ trút lên mái nhà những năm khẩu súng theo người đi xa những
năm băng đạn vàng như lúa đồng”

Chẳng uổng công sức bỏ ra, có cơng gieo thì cũng có trái ngọt để hái. Khi:“bát cơm mùa gặt
thơm hào giao thông” .


Để làm nên sự thắng lợi thì cần đến sự hợp lực của đông đảo mọi người, với công tác sản
xuất cấy cày ở địa phương, khơng chỉ có người lớn mà trẻ em cũng có thể tham gia như một
sự đóng góp cho cơng tác chung của đất nước:
“Hạt gạo làng ta có cơng các bạn sớm nào chống hạn vục mẻ miệng gàu trưa nào bắt sâu
lúa cao rát mặt chiều nào gánh phân quang trành quét đất”
Hình ảnh những bạn nhỏ xuất hiện tạo một làn gió mới giữa chiến tranh bom đạn.
Dù còn ở tuổi nhỏ nhưng những đứa trẻ đã biết phụ giúp cho gia đình, giúp những cánh đồng
có thể phát triển tốt nhất: nào là tưới nước để lúa không bị khô cằn vì nắng hạn, nào là bắt
sâu ban trưa để chúng không thể phá hoại cây và cả gánh phân chăm bón để cây lúa có chất
dinh dưỡng và phát triển được tốt nhất. Những bạn nhỏ ấy đã làm việc với tinh thần hăng
say khơng khác gì người lớn, khiến ta như cũng thấy thêm hân hoan, tự hào vì cơng cuộc xây
dựng đất nước có cả sự góp sức của sức trẻ.


Tát nước gầu dây


Sâu bệnh hại lúa

Các bạn nhỏ gánh phân bón
bón cho lúa
Khơng chỉ đương đầu với thiên nhiên , với chiến tranh mà để có được mùa màng bội thu con người cần ph
ải có cơng chăm bón,... Bảo vệ đồng lúa từ khi chọn giống, bỏ mạ, rồi đến khi có được cây lúa thì phải bả
o vệ chúng khỏi sâu bệnh,... Điều đặc biệt ở đây chính là sự góp cơng của các bạn nhỏ. Khiến người đọc li
ên tưởng đến những câu thơ của Hồ Chủ tịch:
“Trẻ em như búp trên cành,
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan,
Chẳng may vận nước gian nan,
Trẻ em cũng bị bận thân cực lòng.
Học hành, giáo dục đã không,


“Hạt gạo làng ta gửi ra tiền tuyến gửi về phương xa em vui em hát hạt vàng làng ta”
Hạt gạo làng ta từ tiền tuyến gửi ra chiến trường, phục vụ qn nhân chiến đấu. Nó khơng
chỉ đơn thuần là yếu phẩm cần thiết mà những hạt gạo ấy cịn chứa chan mồ hơi nước mắt,
tình cảm u thương và có cả sự gian lao vất vả “một nắng hai sương” của dân gửi ngắm
vào đó để hạt gạo trở nên ý nghĩa hơn. Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng
và gọi hạt gạo là hạt vàng.


5. Giá trị thẩm mỹ mà bài hát mang đến
Gợi lên vẻ đẹp của người lao động: cần cù, chịu khó, dũ
ng cảm, chẳng sợ khó khăn, gian khổ,....
Vẻ đẹp của tình đồn kết dân tộc, quyết tâm chiến thắng
kẻ thù từ đàn ơng, phụ nữ, thậm chí là trẻ nhở,....tạo nên
sức mạnh lớn lao vô cùng
Vẻ đẹp của làng quê thời chiến tranh bom đạn, sức sống

mãnh liệt không chỉ của con người mà cả thiên nhiên,....
Hình ảnh các bạn nhỏ cùng phụ giúp việc chăm sóc khiế
n cho cuộc sống thời chiến trở nên đẹp và ý nghĩa hơn.
Vẻ đẹp của sản phẩm lao động chính là những “hạt vàn
g” khiến ta trân quý vô cùng


4. Ý nghĩa bài hát
Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lịng của
hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyền trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
“Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc
của quê hương.
Qua tác phẩm, tác giả gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó
giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt
gạo quý giá.
Qua tác phẩm chúng ta còn cảm nhận được sự gian
khổ của thế hệ đi trước để giữ và giành lại hịa bình
độc lập. Vì vậy hãy trân trọng, tiếp bước cha ơng phát
triển đất nước.


Ý nghĩa của bài hát đối với thiếu nhi
Với âm điệu vui tươi dễ đi vào lòng người, đặc biệt là trẻ thơ. Tác
phẩm giúp trẻ hiểu hơn về sự anh dũng, vất vả của thế hệ đi trước.
Hơn nữa ý nghĩa giáo dục vô cùng lớn cho trẻ .
+ Trẻ hiểu được sự vất vả của người lao động. Giúp trẻ trân trọng
những sản phẩm chúng đang sử dụng và biết ơn những người tạo ra
chúng.
+ Trẻ biết được những khó khăn trong thời chiến tranh. Trẻ em

khơng chỉ đi học mà cịn phụ giúp gia đình, có khi bữa đói, bữa no.
Giáo dục trẻ hãy sống cuộc đời thật ý nghĩa, trở thành những người
tốt và có giá trị.
+ Lao động là một công việc đầy ý nghĩa. Có bỏ sức, trí tuệ mới có
trái ngọt để ăn. Giáo dục trẻ yêu lao động, cần cù, chăm chỉ học
tập....
+ Hãy đoàn kết và yêu thương lẫn nhau. Chỉ có như vậy mới có thể
đạt được thành cơng.


EM NHƯ CHIM CÂU TRẮNG
Nhạc sĩ: Trần Ngọc


Em như chim câu trắng là sáng tác của
nhạc sĩ Trần Ngọc.
Bài hát ở giọng D- moll, viết theo nhịp
2/4 với tiết tấu vui tươi, trong sáng.


I. NHẠC SĨ TRẦN NGỌC
- Tên thật Trần Thông Ngọc, sinh ngày 21/02/1944, quê quán
tại Sơn Tây.
- Trưởng thành từ phong trào âm nhạc Thủ đô, ông công tác tại
Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội với cơng việc là biên
tập âm nhạc và sáng tác đặc biệt là những ca khúc cho thiếu
nhi. Ông đã sáng tác một số ca khúc trong đó có: Em như
chim câu trắng, Em mong mùa xuân đến, Vũ trụ xanh, Con là
hoa của mẹ, Em như ngơi sao mai, Hồng hơn tím, Màu xanh
hồ bình…

Sống sơi nổi và chân thành, làm việc trách nhiệm và dấn thân,
yêu mê đắm và đầy bản lĩnh… Đó là những điều các văn nghệ
sĩ nói về nhạc sĩ Trần Ngọc. Ơng tự đặt lên vai mình trách
nhiệm phải sống ý nghĩa từng ngày. Chạy đua với thời gian,
với ông, như một sự thôi thúc làm việc hăng say, quên mình để
hướng tới làm đẹp cho đời, như một lẽ sống.


I. TÁC PHẨM EM NHƯ CHIM CÂU TRẮNG
1. Giới thiệu tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác

Đây là ca khúc đầu tay được sáng tác năm 1973. Khi đó, chiến
tranh chống Mỹ còn ác liệt với rất nhiều hy sinh, mất mát. Trước
đó, nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới cũng khiến bao gia đình
ngập trong nỗi đau, chia lìa. Sự khao khát hịa bình hiện diện
trên tồn thế giới đã thôi thúc nhạc sĩ viết bài hát này.
Nhạc sĩ Trần Ngọc thổ lộ, ông viết ca khúc “Em như chim câu
trắng” cho người học trị của mình là Hồng Nhung hát. Khi đó,
Hồng Nhung đang học cấp II, nhưng đã biết đến nhiều hồn cảnh
bố mẹ bỏ nhau, chia lìa khiến những đứa trẻ phải chịu thiệt thịi.
Ơng cũng thấy nhiều người mẹ sinh con ngoài ý muốn rồi bỏ
con. Đó là những vết thương, đớn đau chẳng kém những vết
thương do súng đạn của kẻ thù gây ra.


b. Nội dung tác phẩm
Ước mơ được làm chim câu trắng tung bay khắp bầu trời, mang niềm vui sướng sống trong
hồ bình cho mọi người. Ước mơ về hạnh phúc, khơng chia lìa, ly biệt.



2. Phân tích tác phẩm
“Em như chim bồ câu tung cánh giữa trời
Em như chim bồ câu trắng bay giữa trời
Em như chim bồ câu tung cánh giữa trời
Em như chim bồ câu trắng bay giữa trời”

- Chim bồ câu là biểu tượng cho sự hịa bình, n vui và hạnh phúc, và hình tượng đó ăn sâu
vào tiềm thức của tất cả mọi người, qua từng thế hệ và qua từng cuộc chiến tranh, tuy rằng
hình tượng chim bồ câu chỉ mới chính thức trở thành biểu tượng hịa bình sau Chiến tranh
thế giới II. Trong các sự kiệm phản chiến hay đấu tranh vì tự do, hịa bình với những con
chim bồ câu được trang trí trên những biểu ngữ, cờ và áo... nó tượng trưng cho một sự nỗ
lực vì hịa bình của nhân loại. Một khía cạnh khác chim bồ câu cũng là đại diện của niềm
vui, hạnh phúc và bình an.
- Hình ảnh so sánh “ em như chim bồ câu” thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống
hịa bình, hạnh phúc. Nơi có sự tự do, bình n để có thể “ tung cánh giữa trời” “bay giữa
trời”mang niềm vui sướng sống trong hồ bình cho mọi người.


×