Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 MÔN HÓA LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.39 KB, 10 trang )

TRUONG THPT NGUYEN THUONG HIEN
TO HOA — SINH

HUONG DAN ON TAP GIUA Ki I- HOA HOC 12
NĂM HỌC: 2021 - 2022

A. KIEN THUC CAN NAM
I. Este - Chất béo
- Khái niệm, đặc điểm câu tạo phân tử, danh pháp (góc - chức) của este.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xả
phịng hóa).
- Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hóa.
- Ứng dung cua mot sé este tiêu biểu.
- Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của este no, đơn chức.
- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, ... băng phương pháp hóa học.

- Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phịng hóa.

- Khái niệm chất béo, tính chất vat li, tinh chat hoa hoc (tinh chat chung cua este va phan ung hidro hoa
chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
- Cách chuyên hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.
- Viết được các phương trình hóa học minh hoạ tính chất của chất béo.
- Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phan hoa hoc.

II. Cacbohidrat
- Khai niém, phan loai cacbohidrat.
- Công thức cau tao dang mach ho, tinh chat vat li (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan),

ung dung cua glucozo.
- Tính chất hóa học của ølucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức, phản ứng lên men.


- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị, độ tan), tính chất hóa học

của saccarozơ, (thủy phân trong mơi trường axif), quy trình sản xuất đường trăng (saccarozơ) trong cơng
nghiệp.

- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thủy phân), tính chất riêng (phản ứng của
hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3), ứng dụng.

- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hóa học.
- Phân biệt các dung dịch: saccarozơ, ølucozơ, ølixerol băng phương pháp hóa học.
- Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thủy phân các chất theo hiệu suất.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hóa học của ølucozơ.

- Tính khối lượng glucozo trong phan tng.
IH. Amin - Amino axit

- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên amin (danh pháp thay thế và góc - chức).
- Đặc điểm câu tạo phân tử, tính chất vật lí (trang thai, mau, mui, d6 tan) cua amin.

- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. Viết
các PTHH minh họa tính chất của amin, anilin.
- Viết cơng thức câu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức câu tạo.

- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho.
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.
- Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính, phản ứng este hóa, phản ứng trùng ngưng của LÌ và

_]-amino axit). Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit.

- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác băng phương pháp hóa học



B. MA TRAN DE KIEM TRA
Mức độ nhận thức

TT

Nội dung | Don vi
kiến thức
kiến thức

Nhận
Số

ĐH
Thời
|.

Este
— Lipit

2
3

Este

4

Lipit
Glucozo |


C

hi

acbohidrat

Số

gian

CH

1

biết | Thông

(phút)

CH

3

hiểu | Vận

ence VNI
Thời
|.
gian


d

eee |
Thời
|.

Số

gian

CH

(phút)

(phút)

Vận dụng

Phó

Số
CH

3

2

2

1


1

2 |

1,5

2

2

1

1

2 |

1,5

1

1

3

12,25

1

3


12,25

1,5

,

SốCH [_
|,”%
Thời | tong
gian | điểm

cao
Thời
|.
gian

(phút)

Tông

TN

6

|TL

6




hút

(phut)

1 |

11

20%

4

3,5

10%

1

3

1,5

7,5%

1

1

4


2,25 |

2

2

1

5

425

|12,5%

2

2

1 |

4,5

8

20%

2

2


1 |

4,5

Saccarozo,
tinh bot

4

va

10%

xenlulozơ

5

Amin

Amin,

amino axit

Amino

6

axit


2 |

4

1

2

2

12,5 |

20%

4 |

45

100%

Tong hợp
7

kiến thức
Tong
Tilé %

16

12


12 | 12

40%

Tỉ lệ chung

2

30%

1

9

6

2 | 12

20%

28 |

10%

70%

30%

C. ĐÈ MINH HỌA:

1. ĐÈ SỐ I1:
Cho nguyên tứ khối của các nguyen to: H=1, C=12, O=16, Na=23,

Cl =35,5, K=39, Ag = 108.

PHAN TRAC NGHIEM: 7,0 điểm
Câu 1: Số nguyên tử hiđro trong phân tử etyl axetat là
A. 6.
B. 10.

C. 8.

Câu 2: Este nào sau đây có 2 liên kết C=C trong phân tử?
A. Metyl acrylat.
B. Vinyl acrylat.
C. Vinyl axetat.

D. 4.
D. Triolein.

Câu 3: Xà phịng hóa HCOOCH; băng dung dịch KOH thu được ancol metylic và
A. natri fomat.

B. axit fomic.

C.

kali axetat.

D. kali fomat.


Câu 4: Chất nào sau đây là este no, đơn chức, mạch hở?

A. Etyl propionat.

B. Vinyl axetat.

C. Anlyl fomat.

D. Metyl acrylat.

Câu 5: Tên gọi tương ứng của este có công thức câu tạo C2HzCOO-CH=CH; là
A. phenyl vinylat.

B. vinyl benzoat.

C. etyl vinylat.

D. vinyl phenylat.

Cau 6: Dé chuyén một số dầu ăn thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người fa thực hiện q trình nào sau đây?

A. Hiđro hóa dầu ăn (xúc tác Ni, nhiệt độ).

B. Cô cạn dau ăn ở nhiệt độ cao.

C. Lam lanh dau an 6 nhiét d6 thap.

D. Xà phịng hóa băng NaOH.



Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozo.

B. Glucozo.

C. Glixerol.

D. Tĩnh bột.

Câu 8: Chất không tan được trong nước ở nhiệt độ thường là
A. xenlulozơ.

B. glucozo.

C. saccarozo.

D. fructozo.

Câu 9: Nhỏ dung dịch iot vào ông nghiệm đựng hồ tinh bột thì thay dung dịch có màu
A. vàng lục.

B. da cam.

C. nau do.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X thu được CO; và HO

A. xenlulozơ.


B. tình bột.

D. xanh tim.
có số mol băng nhau. X là

C. saccarozo.

D. glucozo.

Câu 11: Thuốc súng khơng khói được sản xuất dựa trên phản ứng của xenlulozơ với
A. HNO; dac (xuic tác H;SO¿ đặc).

B. CH:COOH.

Œ. (CH;CO);O.

D. CS,/NaOH.

Câu 12: Bậc của amin là

. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
. số nguyên tử hiđro trong nhóm amin.
. số nguyên tử hiđro trong NHạ được thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
. số nguyên tử N trong nhóm amin.
Câu 143:

Cho

các chất Sau:


(1) CHạNH;,

(2) CH3NHCH>CH:;,

(3) CH3;NHCOCH;,

(4) NH;(CH;);NH;›,

(5)

(CH3)2NC,Hs, (6) NH»CONH). Nhom nao sau đây gồm những chất đều là amin?

A. (1), (2), (4), ©).

B. (1), (2), 3), A).

C. (2), (S), (6).

D. (2), (3), A), (6).

B. CH›nOa.

Œ. C.H;n 4Oa.

D.C,H;„.›Oa.

Câu 14: Công thức tông quát của este đơn chức, khơng no, trong gơc hidrocacbon có | lién két z, mach ho

A. CaHan 2O2a.


Câu 15: Glyxin là tên gọi của amino axit có câu tạo nào sau đây?
A. CH;CH(NH;)COOH.

B. H;NI|CH;];COOH.

C. CH:CH(NH›)CH;COOH.

D. H;NCH›;COOH.

Câu 16: Phát biểu nào về tính chất vật lí của amino axit khơng đúng?

A. Dễ bay hơi.

B. Ở điều kiện thường, tồn tại ở trạng thai ran.

C. Dễ tan trong nước.

D. Là tinh thể khơng màu có vị hơi ngọt.

Câu 17: Biết a mol este X tác dụng tôi đa với 2a mol NaOH tạo ra hai muối. X là
A. (C;7H35COO)3C3Hs.

B. CH:OOC-CH;-COOC2H:.

C. CH;COOC,Hs.

D. CH;COO-CH=CH).

Câu 18: Khối lượng muối thu được khi xà phịng hóa hồn tồn 0,1 mol tristearin băng dung dịch NaOH dư


A. 22,7 gam.

B. 62,8 gam.

C. 30,6 gam.

D. 40,2 gam.

Câu 19: Thẻ tích dung dịch HCI 1M cân dùng đề trung hòa vừa đủ 13,95 gam anilin là
A. 100 ml.
B. 200 ml.
Câu 20: Phat biéu nao sau đây không đúng?

C. 150 ml.

. Tristearin ton tại ở trạng thai ran.

. Hidro hóa triolein tạo thanh tripanmitin.
. Triolein lam mat mau nuéc brom.
. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Cau 21: Cho các phát biêu sau về glucozơ:
(1) Công thức cau tao dang mach ho la CH»OH[CHOH],CHO.

(2) Tac dung voi dung dich AgNO;3/NH3, dun noéng.
(3) Trong công nghiệp, được điều chế băng cách thủy phân chất béo.

D. 250 ml.


(4) Dùng trong ki thuật tráng gương, tráng ruột phích.


Số phát biểu đúng là

A.4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 22: Tinh bột và xenlulozơ đều

A. có phản ứng với dung dịch AgNOz/NHa, dun nóng.
B. hịa tan Cu(OH); ở nhiệt độ thường.
C. bị thủy phân trong môi trường axit.
D. làm mắt màu nước brom.
Câu 23: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH:.
B. Muối phenylamoni clorua tác dụng được với dung dịch HCI.
C. Metylamin tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Anilin tác dụng được với nước brom.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muỗi đinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).

B. Amino axit thién nhién (hau hét 14 a-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thê sống.
C. Các amino axit (nhóm amino ở vị trí số 6, 7) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.

D. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh.


Câu 25: Để rửa sạch ống nghiệm cịn dính anilin, trước khi rửa lại bằng nước cất, người ta nên rửa Ống

nghiệm bằng dung dịch
A. axIt mạnh.

B. muối ăn.

C. bazo manh.

D. xa phong.

Cau 26: Cho dung dich Hy3N-CH,-COOH lần lượt tác dụng với: CHazOH/HCTI, dung dịch NaOH, dung dịch

HCI, K. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A.2.

B. 1.

Œ. 4.

D. 3.

Câu 27: Tiến hành lên men m (gam) tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất cả quá trình lên men đạt 80%.
Tồn bộ lượng khí CO¿ sinh ra được hâp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)›a dư, tạo ra 50 gam kết
tủa trăng. Giá trị của m là
A. 40,500.
B. 50,625.
Œ. 56,250.
D. 32,400.

Câu 28: Cho các chất sau: axit benzoic, etyl propionat, tripanmitin, vinyl fomat. $6 chat tác dụng với dung
dịch NaOH đun nóng là
A. |.

B. 3.

PHAN TU LUAN: 3,0 diém

C. 2.

D. 4.

Câu 29 (1,0 điểm): Dùng công thức câu tạo thu gọn của các chất để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, mỗi
mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học:
CH:CHO

—**X5:”y

Muối X —+!ŒL
5 Axit cacboxylic Y THE",

Este Z 9H” y Muối T

Câu 30 (1,0 điểm): Cho 6,42 gam hỗn hợp X gồm Giy và Ala tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH
0,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m (gam) chất
rắn khan.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính giá trị m.
Câu 31 (0,5 điểm): Cho 14,94 gam hỗn hợp gồm phenyl acrylat và benzyl axetat tác dụng vừa đủ với với


100 ml dung dịch NaOH 1,3M, thu được m (gam) mudi. Tinh giá trị m.

Câu 32 (0,5 điểm): Một hợp chất hữu cơ A có CTPT là CzH¡¡O¿N. Đun A với dd NaOH thu được | hop
chất có CTPT 1a C2H4O2NNa và chất B. Oxi hóa B băng CuO/f thu được chất D có khả năng tráng
sương. Xác định CTCT của A và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
====== HET------


2. DE SO 2:
Cho nguyên tứ khối của các nguyen to: H=1, C=12, O=16, K=39, N = 14, Ag = 108.

PHAN TRAC NGHIEM: 7,0 diém
Câu 1: Tên gọi của este có cơng thức cấu tạo thu gọn CHạCOO-CH=CH; là
A. metyl vinylat.

B. vinyl fomat.

C. etyl vinylat.

D. vinyl axetat.

Câu 2: Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
A. C;H›nO; (n >2).

B. C,H>,0 (n = 1).

C. C,Hon202 (n>2).

D.C,Hạan,¿O; (n>I).


Câu 3: Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức câu tạo của X là
A. C;H:COOCHH:.

B. HCOOCH:.

C. C,;H;COOC>Hs.

D. HCOOC;Hs.

Câu 4: Só đồng phân este có cơng thức phân tử C„HạO; là
A.2.

B. 3.

Œ. 4.

D. 5.

Câu 5: Dé chuyển một số đầu ăn thành mỡ răn hoặc bơ nhân tạo cần thực hiện quá trình
A. hiđro hóa dầu ăn với xúc tác và nhiệt độ thích hợp.
B. cơ cạn dầu ăn ở nhiệt độ cao.

C. làm lạnh dầu ăn ở nhiệt độ thấp, áp suất cao.
D. xà phịng hóa băng NaOH ở nhiệt độ thích hợp.

Câu 6: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic.
B. etylen glicol.
C. ancol etylic.
Câu 7: Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. xenlulozơ.

B. glucozo.

D. glixerol.

C. saccarozo.

D. tinh bot.

C. Xenlulozo.

D. Saccarozo.

Câu 8: Chat nao sau day thuộc nhóm monosaccarit?
A. Fructozo.

B. Tinh bot.

Cau 9: Trong cac chat sau: xenlulozo, fructozo, glucozo, saccarozo, số chất tan tốt trong nước là

A.3.

B.4.

C. 2.

D. 1.

Cau 10: Saccarit 1a

A. hop chất đa chức, đa số có cơng thức chung là C;(H;O)„.
B. hợp chất tạp chức, đa SỐ có cơng thức chung là C(H›;O)}„.

C. hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl.
D. tên gọi khác của saccarozơ.
Cầu 11: C;;H›;O;; là công thức phân tử của

A. glucozo.
B. saccarozo.
C. fructozo.
Câu 12: Công thức tổng quát của amin đơn chức, no, mạch hở là
A. CyHons3N.

B. C;Han.aN.

Œ. C;H›n.¡N.

D. xenlulozo.
D. CnHan.¡N.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi thay thể nguyên tử H trong phân tử NHạ băng gốc hiđrocacbon đượcamin.
B. Tùy thuộc vào số sốc hiđrocacbon có thê phân loại: amin bậc 1, bac 2, bac 3.

C. Tùy thuộc vào câu tạo gốc hiđrocacbon có thê phân loại: amin thơm, amin béo, amin đị vòng.
D. Bậc của amin được định nghĩa theo bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.

Câu 14: Mùi tanh của cá là do hỗn hợp một số amin và một số chất khác gây nên. Đề khử mùi tanh của cá
sau khi mồ, cách thực hiện nào dưới đây là hop li?


A. Dùng rượu để rửa sạch cá và thường nâu chung với thực phẩm phụ khơng có vị chua.
B. Chỉ cần dùng nước sạch để rửa sạch cá.

C. Dùng giắm ăn đề rửa sạch cá và thường nâu chung với thực phẩm phụ khơng có vị chua.
D. Dùng giâm ăn để rửa sạch cá và thường nau chung với thực phẩm phụ có vị chua.
Cau 15: Alanin là tên gọi của amino axIf có câu tạo thu gọn là

A. CH;CH(NH;)COOH.

B. H:N[CH›]zCOOH.


C. CH:CH(NH›)CH;COOH.

D. H;NCH›;COOH.

Câu 16: Trong phịng thí nghiệm, để rửa sạch ống nghiệm cịn dính anilin, nên dùng dung dịch nào dưới đây
trước khi tráng lại bằng nước cât?

Á. Axit mạnh.

B. Muối ăn.

C. Bazơ mạnh.

D. Xà phòng.

Câu 17: Este X có cơng thức phân tử là CaH;O›. Khi thủy phân X trong môi trường axIf thu được ancol
etylic. Công thức câu tạo thu gọn của X là
A. C:H;COOH.


B. CH:COOC;H:.

Œ. HCOOC2H;.

D. C;H:COOCHH:.

Câu 18: Cho các dung dịch sau: NaOH, AgNOzNH;, Br;, C;H:OH. Số dung dịch tác dụng duoc véi vinyl

fomat trong điều kiện thích hợp là
A. |.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 19: Số tries(e khác nhau thu được tối đa từ hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có xúc tác
H;SO,) là
A. 5.

B.4.

C. 6.

D. 3.

Câu 20: Xà phịng hóa hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô can dung dich sau


phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.

B. 18,24 gam.

C. 18,38 gam.

D. 17,80 gam.

Câu 21: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường cịn lẫn khoảng 10% tạp chất khơng tham gia phản
ứng tráng bạc. Cho m gam loại đường glucozơ ở trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNOz/NH:ạ

dư tạo thành 12,96 gam Ag. Giá trị của m là
A. 9.

B. 10.

C. 18.

D. 12.

Câu 22: Ðun lần lượt các chất sau: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, ølucozơ với dung dịch HaSO¿,. Số chất bị

thủy phân là
A. |.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Câu 23: Phản ứng nào sau đây khơng thể hiện tính bazơ của amin?

A. CHạNH; + HạO © CHạNH3 + OH’.
B. CHNH; + HCI —› CH:NH;C1.
Œ. FeC1: + 3CH:NH; + 3H;O — Fe(OH)s + 3CHazNHaC1.
D. n[CH;]¿(NH;)› + nHOOCICH;|J¿COOH — (-COICH;|4CO-NHỊCH›|¿NH-)„; + 2nH,0.

Câu 24: Cho HạNCH;COOH lân lượt tác dụng với: CHạOH/HCI, dung dịch NaOH, dung dịch HCI. Số
trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. |.
B. 2.

C. 3.

D. 0.

Câu 25: Dãy gồm các chất đều khơng làm đồi màu quỳ tím là:
A. CH;:NH;, H;NCH;COOH, HOOC[|[CH;|;CH(NH;)COOH.
B. C;H;NH;, CạH;NH;›, CH:CH(NH;)COOH.
C. CeHsNH>2, HạNCH;COOH, CH;CH(NH;)COOH.
D. H;NCH›COOH, C¿H:NH;, HOOC[CH;|;CH(NH;)COOH.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(1) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
(2) Metylamin phản ứng được với khí hiđro clorua.
(3) Anilin và metylamin đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với nước brom.

(4) Amino axit có tính chất lưỡng tính nên tác dụng được với HCI và NaOH.
Số phát biểu đúng là

A.2.

B. 3.

Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(1) Các amin đều phản ứng với dung dịch HCI.

Œ. 4.

D. 1.


(2) Saccarozơ không tác dụng với dung dịch 1ot.
(3) Để phân biệt glucozơ và fructozơ cần dùng dung dịch AgNOz/NH:.
(4) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit

Số phát biểu đúng là

A. |.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch amilin làm quỳ tím hóa xanh.

(2) Ở điều kiện thường, metylamin là chất long, tan tốt trong nước.

(3) Amin được tạo nên bởi 4 nguyên tố: C.H,O,N.

(4) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng anilin thây xuất hiện kết tủa trăng.

Số phát biểu đúng là

A. |.

B. 2.

PHAN TU LUAN: 3,0 diém

C. 3.

D. 4.

Câu 29 (1,0 điểm): Viết các phương trình hố học thực hiện dãy chuyên hóa:
Glucozo — etanol — andehit axetic — axit axetic — propyl axetat.
Câu 30 (1,0 điểm): Bang phương pháp hóa học, hãy phân biệt ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt các chất lỏng
sau: dầu thực vật, dung dịch saccarozơ, benzen, ancol etylic. Viết các phương trình hóa học (nếu có).
Câu 31 (0,5 điểm): Xà phịng hóa hồn tồn 2,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần vừa đủ 1,20
gam NaOH. Khi đốt cháy hoàn toàn X thu được khí CO; và hơi H;O có số mol băng nhau.
a) Tìm cơng thức câu tạo của hai este.
b) Cho 2,22 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO; trong NHạ thu được 2,16 gam bạc. Viết
phương trình hóa học và tính phần trăm khói lượng của mỗi este.
Câu 32 (0,5 điểm): Cho 100 ml dung dịch ơ-amino axit X (dạng HạNRCOOH) có nơng độ 0,2M phan ứng

vừa đủ với dung dịch NaOH tạo 22,2 sam muối Y.
a) Xác định CTCT của X.


b) Cho toàn bộ muối Y phản ứng với dung dịch HCI dư rồi cô cạn. Tính khối lượng muối khan tạo thành.


3. ĐÈ SỐ 3:
Cho nguyên tử khối của các nguyên tổ: H = 1; C = 12;N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Ag = 108.

PHAN TRAC NGHIEM

Câu 1: Etyl fomat có mùi thơm của quả đào chín, khơng độc, được dùng làm chất tạo hương trong công
nghiệp thực phẩm. Công thức của etyl fomat là
A. CH3COOC2Hs.

B. HCOOCHs3.

C. HCOOC2Hs.

D. CH:COOCHa.

Câu 2: Xà phịng hóa este CHạCOOC;H: trong dung dịch NaOH, thu được ancol C;HzOH và muối có cơng
thức là
A. CH3COONa.

B. CH3ONa.

C. CoHsCOONAa.

D. CoHsONa.

Câu 3: Este nao sau day có phản ứng trùng hợp tạo ra polime dùng để sản xuất chất dẻo?
A.CH:COOCH=CH:.

B.CH:COOCH;CH:
C.CH:CH;COOCH:.
D.CH:COOCH:.
Câu 4: Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic (tạo thành este và nước) gọi là
A. phản ứng trung hòa.
B. phản ứng trùng hợp.
Œ. phản ứng este hóa.

D. phản ứng xà phịng hóa.

Câu 5: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.

B. ancol metylic.

C. glixerol.

D. etylen glicol.

Câu 6: Mỡ động vật, dầu thực vật đều không tan trong chất nào sau đây?
A. Nước.

B. Benzen.

C. Hexan.

D. Clorofom.

Câu 7: Glucozơ có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là quả nho, cơng thức phân tử của glucozơ là
ÁA. C¿H2Os.


B. Ci2H22011.

C. (C6H1005)n.

D. Ci2H24011.

C. Tinh bot.

D. Xenlulozo.

Câu 8: Chat nao sau day thudc loai monosaccarit?
A. Fructozo.

B. Saccarozo.

Cau 9: Hoda tan Cu(OH)» bang dung dịch saccarozơ, thu được dung dịch màu
A. xanh lam.
B. tím.
C. nau do.

D. vang nhat.

Câu 10: Trong quá trình sản xuất xăng sinh học, xảy ra phản ứng lên men glucozơ thành ancol etylic và chat
khí X. Khí X là
A. CO>.

B. CO.

C. Oo.


Câu 11: Nhỏ dung dịch iot vào ông nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện mau

A. hồng nhạt.

B. tím.

D. H20.

C. xanh tím.

D. vàng nhạt.

C. etylamin.

D. dimetylamin.

Câu 12: Amin CHzCHaNH; có tên gọi là
A. metylamin.

B. propylamin.

Câu 13: Ở diéu kién thudng, chat nao sau day 1a chat khi co mui khai?
A. Ancol etylic.

B. Axit axetic.

C. Metylamin.

D. Anilin.


Cau 14: Chat nao sau day 1a amin bac 2?
A. H2N-[CH2]6-NH2.

B. CH:-CH(CH:)-NH:.

Œ. CHa-NH-CH.

D. (CH3)3N.

Cau 15: Chat nao sau day la amino axit?
A. CH3NH2.
B. CoHsCOOCHsS.

C. H2N-CH2-COOH.

D.CH:COOH.

Œ, 3.

D. 2.

Câu 16: Phân tử alanin có số nguyên tử cacbon là
A. 5.

B.4.

Cau 17: Xà phịng hố hồn tồn I2 gam metyl fomat, thu được m gam ancol. Gia tri cua m là
A. 6,4.


B. 9,2.

C. 6,8.

D. 3,2.

Cau 18: Este X co céng thire phan tu C4HgO2. Dun nong X trong dung dich NaOH, thu dugc ancol metylic
và muối có cơng thức nào sau đây?
A. C3H7COONa.
B. HCOONa.
C. CoHsCOONAa.
D. CH3COONa.
Câu 19: Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH, thu được muối có cơng thức C:;Ha3COONa?


A. Propyl fomat.

B. Triolein.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?

C. Tripanmitin.

D. Vinyl axetat.

A. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phịng hóa.
C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và muối của axit béo.
D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiêu.
Cau 21: Cho dung dich glucozo phan tng hoan toan voi dung dich AgNO3 trong NHs3, thu duoc 2,16 gam


Ag. Khéi luong glucozo tham gia phan ung 1a
A. 1,8.

B. 3,6.

C. 2,7.

D. 4,8.

Câu 22: Cho dãy gồm các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ và tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản
ứng tráng bạc là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam etylamin C;HzNH;, thu được HO, Na và x mol CO;. Giá trị của x là
A. 0,6.

B. 0,3.

C. 0,2.

D. 0,4.

Cau 24: Cho amin X tac dung voi HCI tao ra mudi céng thurc co dang CxHyNH3Cl. Amin X thuéc loai amin


nao sau day?
A. Amin da chuc, bac 1.

B. Amin don chirc, bac mot.

C. Amin đa chức, bậc ba.

D. Amin don chic, bac hai.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

B. Ở điều kiện thường, amino axit là chất lỏng dễ tan trong nước.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Amino axit phản ứng với ancol khi có mặt axIt vơ cơ mạnh sinh ra esfe.
Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đồi thành màu xanh?
A. Glyxin.

B. Alanin.

Cau 27: Cho day cac chất có cong thirc: CH3COOCH3,

C. Lysin.

D. Valin.

CoHs COONH3CH3, HCOOC¢6Hs, NH2CH2COOH.

Có bao nhiêu chất trong dãy thuộc loại este?

A. 3.
B. 1.
Œ. 4.
Câu 28: Chat nao sau day không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Glucozơ.

B. Metyl fomat.

PHAN TU LUAN

D. 2.

C. Tristearin.

D. Xenlulozo.

Câu 29: Cho 23,52 gam hỗn hop X g6m glyxin (NH2CH»COOH) va alanin (NH2»CH(CH3)COOH) phan tng
hồn tồn với dung dịch NaOH dư.
a) Viết phương trình hóa học các phản ứng.

b) Cho biết khối lượng NaOH tham gia phản ứng là 11,2 gam. Tính khối lượng mỗi chất trong 23,52
gam X.

Câu 30: Viết công thức câu tạo và tên gọi các chất X, Y, Z„ T trong dãy chuyển hóa sau:
+H,O

Tinh bot 22>

X(CoH1206)
“2


CH:COOH

Y (CxH60) tsar > Z NOH,

T

Câu 31: Ở điều kiện thường, X là chất béo lỏng. Đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol COa và c mol
HaO. Cho biết: 5a = b - c.

a) Tính số liên kết pi (x) trong phân tử X.

b) Cho 0,36 mol X phản ứng tối đa với y mol hiđro (xúc tác Ni, đun nóng). Tính y.
Câu 32: Cho phương trình hóa học phản ứng đốt cháy chất hữu cơ X:
X + 902 > 8CO2 + 7H20
a) Tìm cơng thức phan tử của X.
b) X là hợp chất mạch hở và tham gia phản ứng có phương trình hóa học:


X+2HO —=—=— 2Y +C›;H:OH
Cho biết phân tử chất Y vừa có nhóm OH, vừa có nhóm COOH. Viết cơng thức cấu tạo chất X.



×