Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm dạng thí nghiệm Môn Hóa THPT Quốc Gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 34 trang )

1999 CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA – PHẦN 2: HÓA VÔ CƠ LỚP 12

CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ CHẤT

Tài liệu dành tặng nhóm LIVE VIP (Biên soạn Thầy Phạm Thắng + Cô Linh Hương)
Để đảm bảo quyền lợi, các em không chia sẻ file ra bên ngồi nhé!!!
______________________________
Câu 1:

Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi?
A. CaCO3
B. Ca(NO3)2
C. CaCl2

D. CaSO4

Câu 2:

Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là:
A. Điện phân dung dịch MgCl2
C. Nhiệt phân MgCl2
B. Điện phân MgCl2 nóng chảy
D. Dùng K khử Mg2+trong dung dịch MgCl2

Câu 3:

Phương pháp điều chế nhơm trong cơng nghiệp là:
A. Điện phân Al2O3 nóng chảy
C. Dùng chất khử CO, H2,… khử Al2O3
B. Điện phân muối AlCl3 nóng chảy
D. Điện phân dung dịch AlCl3



Câu 4:

Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Ca và Fe
B. Mg và Zn
C. Na và Cu

D. Fe và Cu

Câu 5:

Hai kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch là:
A. Al và Mg
B. Na và Fe
C. Cu và Ag
D. Mg và Zn

Câu 6:

Dãy các kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng
là:
A. Ba; Ag; Au
B. Fe; Cu; Ag
C. Al; Fe; Cr
D. Mg; Zn; Cu

Câu 7:

Nhôm hidroxit thu được bằng cách nào sau đây?

A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat
B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước

Câu 8:

Phản ứng được dùng để điều chế FeCl2 là:
t
 FeCl2
A. Fe + Cl2 
B. FeO + Cl2  FeCl2 + 0,5O2
o

Câu 9:

C. 2FeCl3 + Fe  3FeCl2
D. Fe + 2NaCl  FeCl2 + 2Na

Để điều chế FeO ta dùng phản ứng:
t
 2FeO
A. 2Fe + O2 

t
 2FeO + CO2
C. Fe2O3 + CO 

t
 FeO + SO2 + 0,5O2

B. FeSO4 

t
 3FeO + 0,5O2
D. Fe3O4 

o

o

o

o

Câu 10: Phản ứng nào dưới đây không dùng để điều chế hợp chất Fe(III)?
A. Cho dung dịch FeCl3 phản ứng với dung dịch NaOH
B. Cho Fe(OH)2 phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng
C. Nhiệt phân FeCO3 trong mơi trường khơng có khơng khí
D. Nhiệt phân Fe(OH)3


Câu 11: Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)?
A. FeO phản ứng với dung dịch HCl
C. Fe(OH)2 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
B. FeCO3 phản ứng với dung dịch HNO3 loãng
D. Fe phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3
Câu 12: Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO?
A. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong mơi trường khơng có khơng khí
B. Nhiệt phân FeCO3 trong mơi trường khơng có khơng khí
C. Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong mơi trường khơng có khơng khí

D. Dùng CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ 500 – 600 độ C
Câu 13: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong số các phương pháp sau?
A. Cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3
C. Fe(OH)2 phản ứng với dung dịch HNO3
B. Ba(NO3)2 phản ứng với FeSO4
D. FeO phản ứng với NO2
Câu 14: Phương pháp điều chế không hợp lý là:
A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3
B. Dùng phản ứng của muối Cr(II) với dung dịch kiềm dư để diều chế Cr(OH)2
C. Dùng phản ứng của muối Cr(III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3
D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3
Câu 15: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế Clo bằng cách
A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
B. Điện phân nóng chảy NaCl
C. Cho F2 đẩy Clo ra khỏi dung dịch NaCl
D. Cho dung dịch HCl đặc tác dung với MnO2 đun nóng
Câu 16: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách:
A. Điện phân nước
C. Nhiệt phân Cu(NO3)2
B. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2
D. Chưng cất phân đoạn khơng khí hóa lỏng
Câu 17: Người ta điều chế khí X tinh khiết trong phịng thí nghiệm bằng cách đun nóng dung dịch amoni
nitrit bão hịa. Khí X là:
A. NO
B. NO2
C. N2O
D. N2
Câu 18: Trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng phương pháp:
A. Điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực
B. Điện phân dung dịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực

C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn điện cực
D. Điện phân NaCl nóng chảy
Câu 19: Cho các phương pháp:
(1) Điện phân nóng chảy NaCl
(3) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
(2) Điện phân nóng chảy NaOH
(4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao
Các phương pháp được dùng để điều chế kim loại Na là:
A. (2); (3); (4)

B. (1); (2); (4)

C. (1); (3)

D. (1); (2)

Câu 20: Hiện nay, từ quặng cromit ( FeO. Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào?
A. Tách quặng rôi thực hiện điện phân nóng chảy


B. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3
C. Tặng quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO
D. Hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3
Câu 21: Thực hiên các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
(6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. 2, 3, và 6

B. 1, 2 và 3

C. 1, 4 và 5

D. 2,5 và 6

Câu 22: Cho các phản ứng sau:
t
 Cu + H2O
(1) CuO + H2 
(2) 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + O2 + 2H2SO4;
(3) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
(4) 2Al + Cr2O3  Al2O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
o

Câu 23: Trong phịng thí nghiệm X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ:

Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào?
t
 Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O
A. 2Fe + 6H2SO4 đặc 
B. 3Cu + 8HNO3 loãng  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

o

t
 NaCl + NH3 + H2O
C. NH4Cl + NaOH 
D. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
o

Câu 24: Hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y và chất rắn X. Khí Y là:


A. HCl

B. Cl2

C. O2

D. NH3

Câu 25: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y. Hình vẽ sau minh
họa cho phản ứng nào sau đây?

t
 NH3 + NaCl + H2O
A. NaOH + NH4Cl (rắn) 
o

t
 ZnSO4 + H2
C. Zn + H2SO4 (loãng) 

o

o

H 2 SO 4 ,d,t
B. C2H5OH 
C2H4 + H2O

t
 NaHSO4 + HCl
D. NaCl rắn + H2SO4 đặc 
o

Câu 26: Để điều chế kim loại X, người ta tiến hành khử oxit X bằng khí CO dư theo mơ hình thí nghiệm
dưới đây

Oxit X là chất nào trong các chất sau?
A. CaO

B. FeO

C. Al2O3

D. K2O

Câu 27: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu.

Chất X là:
A. Na.


B. CaO.

C. Al4C3.

D. CaC2.

Câu 28: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:


Phương trình hóa học của phản ứng tạo thành khí Z có thể là:
A. 2HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O
C. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

B. MgO + CO → Mg + CO2
D. FeO + CO → Fe + CO2

Câu 29: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

Phản ứng hố học nào sau đây thoả mãn thí nghiệm trên là:
to

to

A. CaSO3 + HCl  CaCl2 + SO2 + H2O. B. CuO + CO  Cu + CO2.
to

C. C + Fe3O4  Fe + CO2.

to


D. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O.

Câu 30: Trong phịng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như
hình vẽ. khí X được tạo thành từ phản ứng hóa học nào sau đây ?

A. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
t
 C2H5NH2 + NaCl + H2O
B. C2H5NH3Cl + NaOH 
o

t
 NH3 + NaCl + H2O
C. NH4Cl + NaOH 
o

t
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
D. 2Fe + 6H2SO4 đặc 
o

Câu 31: Sơ đồ sau có thể dùng để điều chế khí nào?


A. CO2.

B. C2H2.

C. NH3.


D. Cl2.

Câu 32: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
A. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.
C. NH4Cl → NH3 + HCl.
Câu 33:

B. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
D. BaSO3 → BaO + SO2.

Trong phịng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình
tam giác bằng cách đẩy nước theo hình vẽ bên. Phản ứng nào
sau đây khơng áp dụng được cách thu khí này?
t
 HCl(k )  NaHSO 4 .
A. NaCl(r)  H 2SO 4(đặc)
o

t
2KCl 3O 2(k ) .
B. 2KClO3 
o

CaO, t
 CH 4(k )  Na 2 CO3 .
C. CH 3COONa (r)  NaOH (r) 
o


 ZnCl 2  H 2(k) .
D. Zn  2HCl 

Câu 34: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác
theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
H SO ñaëc, 1700 C

2
4
 C2H4 (k) + H2O.
A. C2H5OH 

0

CaO, t C
B. CH3COONa (r) + NaOH (r) 
 CH4 (k) + Na2CO3.
C. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
D. Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 (k) + 2H2O.


Câu 35: Trong phịng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác
theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
t
 Fe2(SO4)3 + 3SO2(k) + 6H2O.
A. 2Fe + 6H2SO4(đặc) 
o

t
 NH3(k) + NaCl + H2O.

B. NH4Cl + NaOH 
o

C. CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + CO2(k) + H2O.
D. 3Cu + 8HNO3 
 3Cu(NO3)2 + 2NO(k) + 4H2O.
Câu 36: Trong phòng thí nghiệm, khí Z (làm mất màu
dung dịch thuốc tím) được điều chế từ chất rắn
X, dung dịch Y đặc, đun nóng và thu vào bình
tam giác bằng phương pháp đẩy khơng khí như
hình vẽ sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CaCO3, HCl, CO2.
B. NaOH, NH4Cl, NH3.
C. Fe, H2SO4, H2.
D. Cu, H2SO4, SO2.
Câu 37: Hình vẽ bên mơ tả thu khí X trong phịng thí
nghiệm. Khí X và Y có thể lần lượt là những khí
nào sau đây?
A. CO2 và CO.
B. SO2 và CO2.
C. N2 và NO2.
D. CO và N2.
Câu 38: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ
MnO2 và dung dịch HCl:

Cho các phát biểu sau:
(a) Bình (1) để hấp thụ khí HCl, bình (2) để hấp thụ hơi nước.
(b) Có thể đổi vị trí bình (1) và bình (2) cho nhau.

(c) Sử dụng bơng tẩm kiềm để tránh khí Cl2 thốt ra mơi trường.
(d) Chất lỏng sử dụng trong bình (1) lúc đầu là nước cất.
(e) Có thể thay thế HCl đặc bằng H2SO4 đặc, khi đó chất rắn trong bình cầu là NaCl và KMnO4.
(f) Bình (2) đựng trong dung dịch H2SO4 đặc, có thể thay thế bằng bình đựng CaO (viên).
Số phát biểu đúng là:


A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 39: Trong phịng thí nghiệm, khí Z (làm mất màu dung dịch thuốc tím) được điều chế từ chất rắn X,
dung dịch Y đặc, đun nóng và thu vào bình tam giác bằng phương pháp đẩy khơng khí như hình
vẽ sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CaCO3, HCl, CO2.
C. Fe, H2SO4, H2.

B. NaOH, NH4Cl, NH3.
D. Cu, H2SO4, SO2.

Câu 40: Hình vẽ bên mơ tả thu khí X trong phịng thí nghiệm.

Khí X và Y có thể lần lượt là những khi nào sau đây?
A. N2 và NO2.

B. SO2 và CO2.
C. CO và N2.

D. CO2 và CO.

Câu 41: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? Biết các phản ứng đều cần nhiệt độ


A. CuOrắn + COkhí → Cu + CO2
B. NaOH + NH4Cl rắn → NaCl + NH3

C. Zn + H2SO4, loãng → ZnSO4 + H2
D. K2SO3, rắn + H2SO4 → K2SO4 + SO2 + H2O

Câu 42: Cho hình thí nghiệm sau.

Chất B và X tương ứng là:
A. KClO3 và O2

B. MnO2 và Cl2

C. Zn và H2

D. C2H5OH và C2H4

Câu 43: Cho bộ thí nghiệm điều chế Clo trong phịng thí nghiệm. Cho biết hóa chất tương ứng trong mỗi
bình là:


A. Dung dịch HCl, MnO2 rắn, dung dịch NaCl, dung dịch H2SO4 đặc
B. Dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl
C. Dung dịch NaCl, MnO2 rắn, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc
D. Dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch KMnO4, dung dịch HCl, dung dịch NaCl
Câu 44: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Clo từ MnO2 và dung dịch HCl. Khí clo sinh ra thường
lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí Clo khơ thì bình 1 và 2 lần lượt đựng:

A. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc
B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl

C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3
D. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc


Câu 45: Cho sơ đồ điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc. Nếu khơng
dùng đến đèn cồn thì có thể thay MnO2 bằng hóa chất nào sau đây?

A. NaCl và KCl

B. CuO và PbO2

C. KClO3 và KMnO4 D. KNO3 và K2MnO4

Câu 46: Khí X được điều chế trong thí nghiệm sau là:
A. Clo
B. Oxi
C. Hidro
D. Axetilen

Câu 47: Cho hình vẽ điều chế clo trong phịng thí nghiệm như sau:


Vai trị của NaCl trong thí nghiệm trên là:
A. Hịa tan khí Clo

B. Giữ lại khí HCl

C. Giữ lại hơi nước

D. Cả 3 đáp án đúng

Câu 48: Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế clo trong phịng thí nghiệm

Vai trị của dung dịch H2SO4 đặc là:
A. Giữ lại khí clo

B. Giữ lại khí HCl

C. Giữ lại hơi nước

D. Khơng có vai trị gì


Câu 49: Cho hình vẽ điều chế khí Clo trong phịng thí nghiệm như sau:

Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO
B. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
C. Khí clo thu được trong bình eclen là khí clo khơ
D. Khơng thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl
Câu 50: Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế clo trong phịng thí nghiệm sau:


Khí clo thu được trong bình elen là:
A. Khí clo khơ
B. Khí clo lẫn hơi nướcC. Khí clo lẫn HCl
D. Cả B và Cđều đúng
Câu 51: Trong sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm, vai trị của từng dụng cụ nào
sau đây khơng chính xác?

A. MnO2 đựng trong bình cầu có thể thay thế bằng KMnO4, K2Cr2O7, CaCl2
B. Dung dịch NaCl để giữ khí HCl
C. H2SO4 đặc để giữ hơi nước
D. Bình đựng khí clo phải có nút bơng tẩm dung dịch kiềm
Câu 52: Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là:


A. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủaC. Chất rắn MnO2 tan dần
B. Chỉ có khí màu vàng thoát ra
D. Cả B và C đều đúng
Câu 53: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?

A. NH3
B. SO2
C. HCl
D. H2S
Câu 54: Cho thí nghiệm về tính tan của khí HCl như hình vẽ. Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong
nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước
là:

A. Nước phun vào bình và chuyển màu đỏ
B. nước phun vào bình và vẫn có màu tím

C. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh
D. nước phun vào bình và chuyển thành khơng màu
Câu 55: Khí hidroclorua là chất khí tan rất nhiều trong nước và tạo thành dung dịch axit clohidric. Trong
thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình
chứa khí như hình vẽ dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:

A. Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình
B. Do trong bình chứa HCl ban đầu khơng có nước
C. Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình
D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng


Câu 56: Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch HCl trong phịng thí nghiệm. Phát biểu nào sau
đây không đúng?

A. NaCl được dùng ở trạng thái rắn
C. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng
B. H2SO4 phải đặc
D. Khí HCl thốt ra hòa tan vào nước cất tạo thành dung dịch axit HCl
Câu 57: Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch HCl trong phịng thí nghiệm, phải dùng NaCl
rắn, H2SO4 đặc và phải đun nóng vì:

A. Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nước mạnh
C. Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
B. Đun nóng để khí HCl thốt ra khỏi dung dịch
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 58: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí hidro halogenua. Hai khí hidro halogenua có thể
điều chế theo sơ đồ trên là:

A. HBr và HI


B. HCl và HBr

C. HF và HCl

Câu 59: Cho sơ đồ điều chế axit clohidric trong phịng thí nghiệm:

C. HF và HI


Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Không được sử dụng axit H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm tạo thành là khí clo
B. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới xảy ra
C. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 lỗng
D. Sơ đồ trên khơng thể dùng để điều chế HBr, HI, H2S
Câu 60: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X

Hình vẽ trên minh họa điều chế khí Y nào sau đây?
A. HCl

B. Cl2

C. O2

D. NH3

Câu 61: Cho hình vẽ điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1,2,3,4
trên hình vẽ đã cho là:

A. KClO3; ống dẫn khí, đèn cồn, khí oxi

C. khí oxi, đèn cồn, ống dẫn khí, KClO3
B. KClO3, đèn cồn, ống dẫn khí, khí oxi
D. KClO3; ống nghiệm, đèn cồn, khí oxi
Câu 62: Có 4 học sinh tiến hành điều chế oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 trong ống nghiệm.
các ống nghiệm được lắp như hình vẽ sau:


Cách lấp ống nghiệm như hình vẽ nào là đúng nhất?
A. Hình D
B. hình C
C. hình A
Câu 63: Phản ứng nào sau đây phù hợp với hình vẽ thí nghiệm?

D. hình B

A. Ca(OH)2 rắn + NH4Clrắn → CaCl2 + NH3 + H2O
C. Al + H2O + NaOH →NaAlO2 + H2
B. KClO3 → KCl + O2
D. Fe + HCl → FeCl2 + H2
Câu 64: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh
A chảy hết sang nhánh
B. Xác định thành phần chất khí sau phản ứng?

A. CO2, O2

B. CO2

C. O2, CO2, I2

D. O2


Câu 65: Trong phịng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 và MnO2
làm chất xúc tác, có thể thu đc khí bằng cách đẩy nước hay đẩy khơng khí?


Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mơ tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là:
A. 1 và 2

B. 2 và 3

C. 1 và 3

D. 3 và 4

Câu 66: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau. Sau một thời gian thì ống nghiệm chứa dung dịch
Cu(NO3)2 quan sát thấy:

A. Khơng có hiện tượng gì
B. Có xuất hiện kết tủa màu đen

C. Có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc
D. Có xuất hiện kết tủa màu trắng

Câu 67: Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hidro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra hidro,
ống nghiệm 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm
2 là:

A. Có kết tủa đen của PbS
B. Có kết tủa trắng của PbS
C. Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan trong nước

D. Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện
Câu 68: Cho thí nghiệm như hình vẽ. phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là:

A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
C. H2 + S → H2S

B. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 + 2HNO3

Câu 69: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là:


A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. H2 + S → H2S

C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 + 2HNO3

Câu 70: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:

A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. H2 + S → H2S

C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 + 2HNO3

Câu 71: Cho các hình vẽ sau. Hiện tượng xảy ra trong bình elen chứa brom là:

A. Có kết tủa xuất hiện
B. Dung dịch brom bị mất màu


C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dd brom
D. Khơng có phản ứng xảy ra

Câu 72: Cho hình vẽ sau. Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu?


A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

C. 2SO2 + O2 → 2SO3
D. Na2HO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr

Câu 73: Cho mơ hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Phương trình phản ứng xảy ra trong bình nước brom là?
A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B. H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr

C. H2S + Br2 → 2HBr + S
D. SO2 + Br2 + H2O → SO3 + 2HBr

Câu 74: Cho hình vẽ bên minh họa việc điều chế khí Y trong phịng thí nghiệm. khí Y là khí nito thì dung
dịch X là:

A. NH4NO3

B. NH4Cl và NaNO2

C. H2SO4 và Fe(NO3)2 D. NH3


Câu 75: Cho hình vẽ bên dưới minh họa việc điều chế khí Y trong phịng thí nghiệm:

Khí Y có thể là khí nào dưới đây?
A. CH4

B. N2

C. NH3

D. H2

Câu 76: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm sau. Dung dịch X là dung dịch nào trong các dung dịch sau?


A. H2S

B. KMnO4

C. NH3

D. HCl

Câu 77: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm về NH3. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước và có tính bazo
B. Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh làm giảm áp suất trong bình
C. Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay NH3 bằng metylamin
D. Nước phun vào trong bình chyển từ khơng màu thành màu xanh
Câu 78: Cho sơ đồ thiết bị tổng hợp amoniac trogn công nghiệp


Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về q trình tổng hợp NH3?
A. Vì phản ứng là thuận nghịch nên cần dùng chất xúc tác để tăng hiệu suất tổng hợp
B. Phản ứng tổng hợp xảy ra ở điều kiện áp suất cao, nhiệt độ thích hợp và có xúc tác
C. Trong thực tế, phương án tối ưu để tách riêng NH3 từ hỗn hợp H2 và N2 là dẫn qua lượng dư
dung dịch HCl
D. Lượng H2 và N2 còn dư sau mỗi vòng phản ứng được chuyển về máy bơm tuần hoàn để quay
lại máy nén
Câu 79: Quan sát sơ đồ thí nghiệm


Phát biểu nào sau đây ko đúng khi nói về qua trình điều chế HNO3?
A. Quá trình phản ứng là 1 quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt
B. Bản chất của quá trình điều chế HNO3 là 1 phản ứng trao đổi ion
C. Do hơi HNO3 có phân tử khối nặng hơn khơng khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống
dưới
D. HNO3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần ngưng tụ
Câu 80: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3

Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và khí HCl. Để thu được khí CO2 khơ thì bình 1 chứa
X và bình 2 chứa Y lần lượt là các dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc
B. Dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa
D. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa
Câu 81: Cho mơ hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ:

Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với quy mơ thu khí trên?
A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
B. CH3COONa + NaOH → Na2CO3 + CH4


C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
D. NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O


Câu 82: Cho hình vẽ mơ tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phịng thí nghiệm như sau.
Cho biết từng phương pháp có thể áp dụng thu được khí nào trong các khí N2, Cl2, HCl, NH3,
SO2

A. (1) thu O2, N2; (2) thu khí SO2, Cl2; (3) thu khí NH3, HCl
B. (1) thu khí O2, HCl; (2) thu khí SO2, NH3; (3) thu khí N2, Cl2
C. (1) thu khí NH3; (2) thu khí HCl, SO2; (3) thu khí O2 và N2
D. (1) thu khí NH3, N2, Cl2; (2) thu khí SO2; (3) thu khí O2, HCl
Câu 83: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau. Hình vẽ có thể áp dụng để thu được những khí
nào sau đây?

A. NH3, CO2, SO2, Cl2 B. CO2, O2, N2, H2

C. H2, N2, O2, HCl

D. O2, N2, HBr, CO2

Câu 84: Các hình vẽ sau mơ tả cách thu khí thường đc sử dụng khi điều chế và thu khí trong phịng thí
nghiệm. Hình 3 có thể đùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2,
HCl, N2

A. H2, N2, C2H2

B. HCl, SO2, NH3


C. N2, H2

D. H2, N2, NH3

Câu 85: Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy khí hoặc
đẩy nước như hình vẽ:

Có thể dùng cách nào để thu khí NH3?
A. Cách 3

B. Cách 1 hoặc cách 3 C. Cách 2

D. Cách 1

Câu 86: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách nào cho dung dịch Y tác dụng với chất
rắn Z. Hình vẽ bên khơng minh họa phản ứng nào sau?


A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4

C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
D. NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O

Câu 87: Xác định các chất ( hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:

A. NaHCO3, CO2

B. NH4NO3, N2


C. Cu(NO3)2, NO2, O2 D. KMnO4, O2

Câu 88: Cho hình vẽ thu khí như sau. Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl,
SO2, H2S có thể thu được bằng cách trên?

A. Chỉ có H2

B. H2, N2, NH3

C. O2, N2, Cl2, CO2

D. Tất cả các khí trên

Câu 89: Cho hình vẽ thu khí như sau. Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl,
SO2, H2S có thể thu đc theo cách trên

A. H2, NH3, N2, HCl, CO2
B. H2, N2, NH3, CO2
D. tất cả các khí trên

C. O2, Cl2, H2S, CO2, HCl

Câu 90: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí E ( không màu, độc). Biết A là chất rắn, B là chất
lỏng


Cho ba bộ hóa chất A, B, D tương ứng cần dùng khi điều chế khí E như sau:
I. Na2SO3, H2SO4, HCl IV. Na2SO3, NaOH, Ca(OH)2
II. Na2SO3, H2SO4, NaOH V. NaCl rắn khan, H2SO4 đặc, NaOH
III. Zn, HCl, NaOH VI. FeS, HCl, NaOH

Trong bộ ba hóa chất trên, số bộ ba hóa chất thỏa mãn hình vẽ điều chế khí E là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 91: Cho các khí sau: O2, O3, N2, H2, C2H2, Cl2, HCl, SO2, H2S. hình vẽ bên cạnh là dụng cụ điều chế
1 số khí trong phịng thí nghiệm. Trong các khí trên, dụng cụ này đc dùng để diều chế bao nhiêu
khí?

A. 6

B. 7

C. 5

D. 4

Câu 92: Hình vẽ nào sau đây mơ tả đúng thí nghiệm dùng để điều chế chất tương ứng trong phịng thí
nghiệm?

A.


C.

B.


D.
Câu 93: Trong phịng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế bao nhiêu khí trong các
khí sau: Cl2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4?

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 94: Trong phịng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí trong
số các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4?

A. Cl2, NH3, CO2, O2

B. Cl2, SO2, NO, O2

C. Cl2, SO2, NH3, C2H4D. Cl2, SO2, CO2, O2

Câu 95: Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch X trong phịng thí nghiệm. Cho hình vẽ mơ tả
q trình điều chế dung dịch X trong phịng thí nghiệm:


Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng dược với mấy chất trong số các chất
sau: KMnO4, Na2CO3, Fe3O4, NaHCO3, Ag2O, Cu, Al, Al(OH)3, AgNO3, Ba(NO3)2?
A. 10


B. 7

C. 9

D. 8

Câu 96: Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường. Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là:

A. Đo nhiệt độ ngọn lửa
B. Đo nhiệt độ của nước sôi
C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất
D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu
Câu 97: Cho dụng cụ của bộ dụng cụ chưng cất thường. Cho biết ý nghĩa của các chữ cái trong hình vẽ
bên lần lượt là:

A. Nhiệt kế, đèn cồn, bình cầu có nhánh, sinh hàn, bình hứng
B. Đèn cồn, bình cầu có nhánh, nhiệt kế, sinh hàn, bình hứng


×