Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bộ câu hỏi THÍ NGHIỆM vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.43 KB, 39 trang )

1999 CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA – PHẦN 2: HÓA VƠ CƠ LỚP 12

CÂU HỎI THÍ NGHIỆM VƠ CƠ

Tài liệu dành tặng nhóm LIVE VIP (Biên soạn Thầy Phạm Thắng + Cô Linh Hương)
Để đảm bảo quyền lợi, các em khơng chia sẻ file ra bên ngồi nhé!!!
______________________________
Câu 1:

Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thốt ra từ
ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng:
A. Bông khô
B. Bông tẩm nước
C. Bông tẩm nước vôi D. Bơng tẩm giấm ăn

Câu 2:

Tiến hành thí nghiệm với 3 chậu nước như hình vẽ sau:
Dây đồng

Đinh sắt

(a)

Đinh sắt

(b)

Dây kẽm

Đinh sắt



(c)

Cho rằng cả ba đinh đều làm từ sắt nguyên chất. Sắp xếp theo chiều tăng dần tốc độ ăn mòn của
đinh sắt trong các chậu trên?
A. (a), (b), (c).
B. (a), (c), (b).
C. (c), (a), (b).
D. (b), (a), (c).
Câu 3:

Thí nghiệm nào sau đây khơng có sự hịa tan chất rắn?
A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl
C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 lỗng, nóng
B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội
D. Cho Cr2O3 vào nước

Câu 4:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 C. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl
B. Cho Si vào dung dịch NaOH đun nóng
D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4

Câu 5:

Thí nghiệm nào sau đây khơng sinh ra kết tủa?
A. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3.
B. Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2.

D. Cho Na vào dung dịch CuSO4.

Câu 6:

Thí nghiệm nào sau đây khơng thu được kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
B. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
D. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3


Câu 7:

Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
B. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
C. Cho CaO vào nước. D. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

Câu 8:

Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2

Câu 9:

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) khi kết thúc phản ứng?
A. Đốt cháy Fe trong bình chứa Cl2 dư.

B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl.
C. Cho FeO vào dung dịch HCl
D. Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 lỗng.

Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?
A. Cho Fe vào dung dịch CuCl2.
B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
C. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư.
D. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 lỗng.
Câu 11: Thí nghiệm sau đây thu được muối sắt(III) là:
A. Cho thanh sắt vào dung dịch axit clohidric đặc, nóng.
B. Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric lỗng, dư.
C. Đốt cháy bột sắt trong khí clo dư.
D. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch đồng (II) sunfat.
Câu 12: Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thí nghiệm nào sau đây khơng thu được muối sắt (III)?
A. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
B. Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
C. Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 lỗng nóng.
D. Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 13: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl.
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.
D. Đốt cháy Fe trong bình chứa Cl2 dư.
Câu 14: Đến khi kết thúc phản ứng, thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(II)?
A. Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch HI dư
B. Dẫn khí CO dư đi qua ống đựng Fe3O4 nung nóng.
C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3
D. Cho Mg dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
Câu 15: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) là?

A. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện khơng có khơng khí.
B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.
C. Cho sắt (II) oxit vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Đốt cháy bột sắt trong khí clo.
Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây làm khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên so với dung dịch trước
phản ứng?


A. Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
C. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

B. Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
D. Cho Cu vào dung dịch FeCl3.

Câu 17: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mịn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4.
B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng.
C. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong khơng khí ẩm.
D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 lỗng
Câu 18: Thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mịn hóa học là:
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuCl2.
B. Cho miếng gang vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) để ngồi khơng khí ẩm.
Câu 19: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mịn điện hóa học?
A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và H2SO4.
B. Nhúng thanh Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
C. Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl.
D. Đốt dãy Mg trong bình đựng khí Cl2.
Câu 20: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa học?

A. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl lỗng
B. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2
C. Nhúng thanh Fe nguyên chất trong dung dịch ZnCl2
D. Nhúng thanh Zn nguyên chất trong dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4
Câu 21: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào khơng xảy ra ăn mịn điện hóa là:
A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
B. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3
C. Sự gỉ của gang thép trong tự nhiên.
D. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
Câu 22: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra ăn mịn điện hóa học?
A. Đốt dây đồng trong bình bình đựng khí O2.
B. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong khơng khí ẩm.
C. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Nhúng thanh kẽm vào dung dịch hỗn hợp HCl và CuSO4
Câu 23: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra sự oxi hóa kim loại?
A. Cho Fe vào cốc đựng dung dịch Mg(NO3)2.
B. Cho Mg vào dung dịch chứa AgNO3.
C. Cho Al vào cốc đựng dung dịch HNO3 loãng nguội.
D. Đốt cháy Al trong khí Cl2.
Câu 24: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra sự oxi hóa kim loại?
A. Cho Mg vào dung dịch chứa AgNO3.
B. Cho Fe vào cốc đựng dung dịch Zn(NO3)2.


C. Cho Al vào cốc đựng dung dịch HNO3 loãng nguội.
D. Đốt Al trong khí Cl2.
Câu 25: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra hai muối?
A. Cl2 phản ứng với KOH ở nhiệt độ thường.
B. Fe3O4 phản ứng với dung dịch HCl
C. NO2 phản ứng với dung dịch NaOH (dư)

D. NaHCO3 phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư)
Câu 26: Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2; NaOH; AlCl3; KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z,
T. Tiến hành thí nghiệm sau:
Hóa chất
X
Y
Z
T
Quỳ tím
Xanh
Đỏ
Xanh
Đỏ
Dung dịch HCl Khí bay ra
Đồng nhất
Đồng nhất
Đồng nhất
Dung dịch
Kết tủa trắng
Kết tủa trắng
Đồng nhất
Kết tủa trắng,
Ba(OH)2
sau tan
Dung dịch Y là:
A. KHSO4
B. NaOH
C. AlCl3
D. Ba(HCO3)2
Câu 27: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trogn 4 chất: (NH4)2CO3;

NaHCO3; NaNO3; NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2
thu được kết quả sau:
Chất
X
Y
Z
T
Dung dịch
Kết tủa trắng
Khí mùi khai
Khơng hiện tượng
Kết tủa trắng, khí
Ba(OH)2
mùi khai
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X là NaNO3
B. Y là NaHCO3
C. T là (NH4)2CO3
D. Z là NH4NO3
Câu 28: Thực hiện 1 số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được kết quả nhau sau:
Thuốc thử
X
Y
Z
T
Dung dịch
Có xảy ra phản
Khơng xảy ra
Khơng xảy ra
Khơng xảy ra

NaOH
ứng
phản ứng
phản ứng
phản ứng
Dung dịch HCl Có xảy ra phản
Khơng xảy ra
Có xảy ra phản
Khơng xảy ra
ứng
phản ứng
ứng
phản ứng
Dung dịch
Có xảy ra phản
Có xảy ra phản
Có xảy ra phản
Không xảy ra
muối Fe(III)
ứng
ứng
ứng
phản ứng
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Al, Cu, Fe, Ag
B. Al, Fe, Cu, Ag
C. Al, Fe, Ag, Cu
D. Al, Ag, Fe, Cu
Câu 29: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+; Y3+; Z3+; T2+.
Kết quả ghi được ở bảng sau:

Mẫu thử chứa
Thí nghiệm
Hiện tượng
2+
X
Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4
Có kết tủa trắng
lỗng
3+
Y
Tác dụng với dung dịch NaOH
Có kết tủa màu nâu đỏ


Z3+
T2+

Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào
đến dư
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư

Các cation X2+; Y3+; Z3+; T2+ lần lượt là:
A. Ba2+; Cr3+; Fe2+; Mg2+
B. Ba2+; Fe3+; Al3+; Cu2+

Có kết tủa keo trắng sau đó kết
tủa tan
Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa
tan tạo thành dung dịch có màu
xanh


C. Ca2+; Au3+; Al3+, Zn2+
D. Mg2+; Fe3+; Cr3+; Cu2+

Từ bảng kết quả thí nghiệm ta thấy:
- Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa ion T2+ thì có kết tủa xanh xuất
hiện, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh nên T2+ là Cu2+  loại A và C
- Khi nhỏ NaOH dư vào dung dịch chứa Z3+ thấy có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan nên
Z3+ là Al3+  loại D
Câu 30: Thực hiện một số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được kết quả như sau:
Dung dịch
X
Y
Z
NaOH
+
HCl
+
+
FeCl3
+
+
+
Biết (+) là có phản ứng, (-) là không phản ứng. X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Mg, Al, Ag, Cu.
B. Mg, Al, Cu, Ag.
C. Ag, Al, Cu, Mg.

T
D. Mg, Cu, Al, Ag.


Từ kết quả bảng thí nghiệm ta thấy:
- X phản ứng được với HCl và FeCl3, nhưng không phản ứng với NaOH nên X là Mg

 loại C
- Y phản ứng được với dung dịch NaOH nên Y là Al  loại D
- Z chỉ phản ứng được với FeCl3 nên Z là Cu  chọn B đúng
Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2.
(d) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 32: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(5) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4
B. 2
C. 3

D. 5
Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na2SiO3
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào Al2(SO4)3
(6) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào Al2(SO4)3
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Nal vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Fe2(SO4)3 dự tác dụng với Cu.
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3.
(4) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(6) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2
B. 3
C. 5.
D. 4.
Câu 35: Cho các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dd hỗn hợp KHCO3 và CaCl2
(2) Đun nóng nước cứng tồn phần
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd KAl(SO4)2.12H2O

(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu
Có bao nhiêu thí nghiệm thu đc kết tủa?
A. 2
B. 4
C. 5

D. 3

Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2HPO4.
(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Mg(NO3)2 ở nhiệt độ thường.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho 1,2x mol kim loại Zn vào dung dịch chứa 2,1x mol FeCl3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 5.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục từ từ a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,55a mol Ba(OH)2
(b) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư.


(e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là:
A. 2.
B. 4.

C. 3.
D. 5.
Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(2) Cho dung dịch KNO3 vào dung dịch FeCl2 dư.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.

D. 2.

Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(2) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư
(3) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư
(4) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(5) Cho 1 mol Cu vào dung dịch chứa 1,8mol FeCl3
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có chất rắn ( kết tủa) là:
A. 2
B. 1
C. 3

D. 4

Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(b) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch NaHCO3.
(c) Cho x mol Cu với dung dịch hỗn hợp chứa 1,5x mol Fe(NO3)3 và 0,25x mol Fe2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch KAlO2 dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng toàn phần.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 41: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2
(3) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3
(4) Cho H2S vào dung dịch AgNO3
Số thí nghiệm tạo ra sp có chất kết tủa là:
A. 7
B. 5

(5) Cho Na2S vào dung dịch FeCl3
(6) Cho AlCl3 vào dung dịch KAlO2
(7) Cho Ba vào dung dịch CuCl2
(8) Cho hỗn hợp CrO3 và Ba vào nước
C. 4

Câu 42: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

(6) Cho FeCl3 dư vào dung dịch AgNO3

D. 6


(7) Sục khí NH3 dư vào dung dịch FeCl2
(8) Sục CO2 dư vào dung dịch chứa KOH và KAlO2
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 5
B. 6
C. 3

D. 4

Câu 43: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(2) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2
(3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng
(4) Cho H2S vào dung dịch CuCl2
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3
(6) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là:
A. 3
B. 5
C. 6

D. 4

Câu 44: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3
(5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 6
B. 3
C. 5

D. 4

Câu 45: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 46: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đun nóng nước cứng tồn phần
(2) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu
(3) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch phèn nhôm – kali
(4) Cho CO2 vào dung dịch nước vôi trong dư
(5) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:

A. 4
B. 5
C. 2
Câu 47: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2

D. 3


(3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng
(4) Cho H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S
(6) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2
(7) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5
B. 4
C. 6

D. 8

Câu 48: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đun sơi nước cứng tạm thời
(2) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2
(3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
(4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
(5) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4

B. 3
C. 2

D. 5

Câu 49: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3
(2) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3
(3) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
(4) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được kết tủa là:
A. 2
B. 3
C. 4

D. 1

Câu 50: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2
Sau kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 5
B. 3
C. 6

D. 4


Câu 51: cho các pư sau:
(1) Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(2) Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
(4) Cho H2SO4 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2
(5) Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH
(6) Cho mẩu kim loại Ba vào dung dịch CuCl2
(7) Cho kim loại K vào dung dịch FeCl3
Số trường hợp sau khi pư kết thúc xuất hiện kết tủa là:
A. 4
B. 5
C. 6

D. 7


Câu 52: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4
(7) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch ZnSO4
(8) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3
Sau khi các pư kết thúc, số thí nghiệm thu đc kết tủa là:
A. 4
B. 6
C. 7


D. 5

Câu 53: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4
(2) Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4
(3) Đổ dung dịch Ca(H2PO4)2 vào dung dịch KOH
(4) Đổ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 (9) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3
(5) Đổ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S
(7) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI
(8) Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3
Số thí nghiệm chắc chắn có kết tủa sinh ra là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. Đáp án khác
Câu 54: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào dung dịch gồm CuCl2 và AlCl3
(2) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
(4) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2
(5) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
(6) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các thí nghiệm kết thúc là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 55: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
Câu 56: Thực hiện các thí nghiệm sau:

D. 2.


(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chưa AlCl3 và CuCl2.
(e) Cho từ từ dung dịch chứa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 57: Cho các quá trình sau:
(1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư
(2) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(4) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2

(5) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
(6) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2
Số q trình khơng thu được kết tủa là:
A. 0
B. 2
C. 1

D. 3

Câu 58: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
(4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
(6) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
Số thí nghiệm khơng thu được kết tủa là:
A. 2
B. 3
C. 1

D. 4

Câu 59: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3
(2) Cho dung dịch BaCO3 vào dung dịch H2SO4
(3) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch Na2CO3
(4) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Na2S
(5) Cho Na vào dung dịch CuCl2

Sau khi phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa có khí thốt ra?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 60: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho BaCO3 vào dung dịch KHSO4 dư.
(2) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch HCl.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(5) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa sinh ra kết tủa, vừa sinh ra chất khí là:


A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 61: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(b) Cho Ba(HCO3)2 vào lượng dư dung dịch KHSO4.
(c) Cho MgCl2 vào dung dịch Na2S.
(d) Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm vừa có khí thốt ra vừa có kết tủa xuất
hiện là:

A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 62: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch HNO3 đặc nguội dư.
(b) Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4
(c) Cho dây kim loại Cu vào dung dịch chứa H2SO4 loãng và KNO3
(d) Cho vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
(f) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3
Số thí nghiệm có màu sắc dung dịch trước và sau khác nhau là:
A. 4
B. 3
C. 5

D. 6

Câu 63: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Fe vào dung dịch FeCl3
(2) H2S vào dung dịch CuSO4
(3) HI vào dung dịch FeCl3
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2
(6) Cho CuS vào dung dịch HCl
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2
B. 4
C. 5


D. 3

Câu 64: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dd Fe(NO3)2
(2) Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc
(3) Nung nóng bạc trong khơng khí
(4) Cho SO3 vào nước
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 2
B. 3
C. 4

D. 1

Câu 65: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch NaOH
(2) Cho CaO vào lượng nước dư
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3


(5) Dẫn khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5


Câu 66: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2SO4 vào dung dịch NaOH.
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.

D. 4.

Câu 67: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3
(2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4
Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 4
B. 5
C. 2

D. 3

Câu 68: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(2) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc
(3) Cho Si vào bình chứa khí F2
(4) Cho FeS vào dung dịch HCl

(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF
(6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 6
B. 3
C. 4

D. 5

Câu 69: Cho các phản ứng
(1) Cu + FeCl2
(2) Cu + Fe2(SO4)3
(3) Fe(NO3)2 + AgNO3
(4) FeCl3 + AgNO3
(5) Fe + Fe(NO3)2
(6) Fe + NiCl2
(7) KNO3 + Fe(HSO4)2
(8) HCl + Fe(NO3)2
Số phản ứng xảy ra là:
A. 8
B. 6

D. 5

C. 7

Câu 70: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội
(2) Sục khí SO2 vào nước brom



(3) Sục khí CO2 vào nước Gia – Ven
(4) Nhúng lá nhơm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2
B. 1
C. 3

D. 4

Câu 71: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl
(2) Sục Al vào dung dịch AgNO3
(3) Cho Na vào nước
(4) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng
(5) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng
(6) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
(7) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội
(8) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 72: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(2) Cho bột Fe vào vào lượng dư dung dịch FeCl3
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2

(6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl
(7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 6
B. 4
C. 5

D. 3

Câu 73: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe nguyên chất trong bình đựng khí Cl2.
(c) Cho lá Cu ngun chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 loãng.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch CuCl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 74: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khơ.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mịn điện hóa học là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 75: Tiến hành 4 thí nghiệm sau:

TN1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3


TN2: Nhúng Cu vào dung dịch CuSO4
TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch CuSO4
TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xảy ra sự ăn mịn điện hóa là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 76: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho là kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
(3) Đốt cháy dây Mg trong khí oxi.
(4) Cho là kim loại Fe vào dung dịch CuSO4 và HSO4 loãng.
(5) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch AgNO3.
(6) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch Fe(NO3)3.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mịn điện hóa học là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.

D. 2.

Câu 77: Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí oxi
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3
(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mịn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 1

D. 4

Câu 78: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3
(2) Để miếng tơn (Fe tráng Zn) có vết xước ngồi khơng khí ẩm
(3) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl
(4) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M
(5) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 4

D. 5

Câu 79: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá sắt vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
(2) Cho lá Mg vào dung dịch HCl
(3) Đốt dây Al trong bình đựng khí oxi dư
(4) Đốt miếng gang ngồi khơng khí khơ
(5) Cho lá Fe vào dd Fe(NO3)3 và HNO3
(6) Cho miếng gang vào dung dịch NaCl
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là:
A. 3

B. 2
C. 1

D. 4

Câu 80: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng


(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí clo
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 loãng
(4) Cho lá Zn vào dung dịch CuCl2
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là:
A. 4
B. 1
C. 3

D. 2

Câu 81: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm 1 lá kẽm vào dung dịch CuSO4
(2) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3
(3) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa
(4) Cho thép vào dung dịch HCl
(5) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên
(6) Cho thanh đồng vào dung dịch H2SO4
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mịn điện hóa?
A. 2
B. 5
C. 3

D. 4
Câu 82: Tiến hành thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào FeCl3
(2) Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4
(3) Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3
(4) Cho thanh Fe tx với thanh Cu rồi nhúng vào HCl
(5) Để vật làm bằng thép trong kk ẩm
(6) đốt cháy dây sắt trogn khí clo
Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hóa là:
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4

Câu 83: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl
(2) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong khơng khí ẩm
(3) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí oxi
(4) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2
(5) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 lỗng
Các thí nghiệm mà Fe khơng bị ăn mịn điện hóa học là:
A. (1), (3), (4), (5)
B. (2), (3), (4), (6)
C. (2), (4), (6)
D. (1), (3), (5)
Câu 84: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc nguội

(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Clo
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mịn kim loại là:
A. 1
B. 4
C. 2
Câu 85: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư

D. 3


(2) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(3) Nhiệt phân AgNO3 (6) Điện phân nóng chảy Al2O3
(4) Sục khí Clo vào dung dịch FeCl2
(5) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 4
B. 2
C. 3

D. 5

Câu 86: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong khơng khí.

(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3
B. 5
C. 4

D. 2

Câu 87: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong khơng khí.
(h) Điện phân nóng chảy MgCl2.
(j) Cho Fe vào dung dịch CuCl2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.

D. 5.

Câu 88: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dd FeCl3 dư
(2) Cho Na vào dd CuSO4
(3) Cho Cu vào dd AgNO3
(4) Cho dd AgNO3 dư vào dd FeCl2
(5) Nung nóng AgNO3

(6) Cho khí CO dư qua FeO nung nóng
Số thí nghiệm tạo ra kim loại là:
A. 2
B. 3

D. 4

Câu 89: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dd Fe2(SO4)3 dư
(2) Sục khí Cl2 vào dd FeCl2
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(4) Cho Na vào dd CuSO4 dư

C. 1


(5) Nhiệt phân AgNO3
(6) Đốt FeS2 trong khơng khí
(7) Điện phân dd CuSO4 với điện cực trơ
(8) Đốt HgS ngoài khơng khí
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 7
B. 4
C. 5
Câu 90: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dd FeCl3
(2) Cho Ba vào dd CuSO4
(3) Điện phân dd CuSO4 bằng điện cực trơ
(4) Cho dd Fe(NO3)2 vào dd AgNO3
(5) Điện phân dd MgCl2 bằng điện cực trơ

(6) Cho bột Cu vào lượng dư dd AgNO3
Số thí nghiệm thu đc kim loại là:
A. 3
B. 5

C. 4

D. 6

D. 6

Câu 91: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(5) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.

D. 4.

Câu 92: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3
(2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CrCl3
(3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng
(4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4

(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 5
B. 2
C. 4

D. 3

Câu 93: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3
(2) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(4) Nung nóng hỗn hợp gồm ZnO và C trong điều kiện khơng có khơng khí
(5) Điện phân nóng chảy NaCl
(6) Thổi khí CO đến dư qua ống sứ chứa Fe3O4 nung nóng
Số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6


Câu 94: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dd FeCl3
(2) Cho Ba vào dd CuSO4
(3) Điện phân dd CuSO4 bằng điện cực trơ
(4) Thổi khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng
(5) Điện phân dd MgCl2 bằng điện cực trơ
(6) Cho bột Cu vào lượng dư dd AgNO3
(7) Cho dd Fe(NO3)2 vào dd AgNO3

(8) Nhiệt phân Ag2S ngồi khơng khí
(9) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng
(10) Cho bột Cu vào dd FeCl3 dư
Số thí nghiệm thu đc kim loại là:
A. 8
B. 5
C. 6

D. 7

Câu 95: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(2) Cho Ba vào dung dịch CuCl2
(3) Điện phân Al2O3 nóng chảy
(4) Cho Cu vào dung dịch ZnCl2
(5) Cho 1,2mol Mg vào 1mol Fe2(SO4)3
(6) Cho Zn vào dung dịch Ni(NO3)2
(7) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
(8) Cho Zn vào dung dịch CrCl3
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm chứa kim loại là:
A. 5
B. 6
C. 4

D. 7

Câu 96: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung AgNO3 rắn
(2) Nung Cu(NO3)2
(3)Điện phân NaOH nóng chảy

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(5) Nung kim loại Al với bột MgO
(6) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3
Số thí nghiệm sinh ra kim loại là:
A. 3
B. 4
C. 5

D. 6

Câu 97: Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng
(3) Cho Al dư vào dung dich Fe2(SO4)3
(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2
Sau phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là:
A. 3
B. 2
C. 1

D. 4

Câu 98: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(1) Cho Mg vào dd Fe2(SO4)3 dư
(2) Dẫn khí hidro qua bột MgO nung nóng
(3) Cho dd AgNO3 tác dụng với dd Fe(NO3)2
(4) Cho Na vào dd MgSO4
(5) Nhiệt phân Hg(NO3)2

(6) Đốt Ag2S trong khơng khí
(7) Điện phân dd Cu(NO3)2 với điện cực trơ
Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại là:
A. 3
B. 4

C. 2

D. 5

Câu 99: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dd FeCl3
(2) Cho kim loại Na vào dd CuSO4
(3) Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2
(4) Nhiệt phân AgNO3
(5) cho khí CO qua ống đựng Al2O3 nung nóng
(6) Nung nóng Ag2S ngồi khơng khí
(7) Cho luồng khí hidro qua ZnO nung nóng
(8) Cho khí hidro dư qua MgO nung nóng
Số thí nghiệm thu đc kim loại khi kết thúc các pư là:
A. 4
B. 5
C. 6

D. 7

Câu 100: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4
(2) Điện phân dd NaCl bão hịa có màng ngăn
(3) Dẫn khí CO qua Fe3O4 nung nóng

(4) Đốt Fe trong khí oxi
(5) Cho kim loại Ag vào dd HNO3 đặc
(6) Nung nóng Cu(NO3)2
(7) Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 đặc, nóng
(8) Nung Ag ngồi khơng khí
(9) Cho Cr vào dd NaOH đặc, nóng
(10) Để mẩu Na ngồi kk
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxh kim loại là:
A. 5
B. 3

D. 4

C. 2

Câu 101: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân CaCl2 nóng chảy
(2) Cho kim loại Zn vào dd NaOH
(3) Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2
(4) Cho Fe3O4 vào dd HI
(5) Cho FeO vào dd HNO3 lỗng dư
(6) Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng
(7) Đốt thanh sắt ngồi khơng khí
(8) Để một cái nồi gang ngồi khơng khí ẩm


(9) Một sợi dây chuyền bằng Ag bị đốt cháy
Số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là:
A. 3
B. 4


C. 5

D. 6

Câu 102: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
(3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3
(4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2
(6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, khơng màng ngăn xốp
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số thí nghiệp tạo ra đơn chất là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 103: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH dư
(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ không màng ngăn xốp
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3
(5) Cho bột Fe vào lượng dư FeCl3
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 104: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(3) Cho luồng khí F2 đi qua nước nóng
(4) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(5) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc
(6) Cho Si vào dung dịch NaOH lỗng
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là:
A. 3
B. 2
C. 5

D. 4

Câu 105: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(2) Sục khí F2 vào nước
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(5) Cho Si vào dung dịch NaOH
(6) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
(7) Cho khí NH3 qua CrO3
(8) Cho khí H2 qua ZnO nung nóng
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là:
A. 7
B. 4
C. 5

D. 6

Câu 106: Tiến hành các thí nghiệm



(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng
(2) Sục khí O3 vào dung dịch KI
(3) Sục khí Cl2 vào H2S
(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(5) Đun nóng dung dịch bão hịa của NaNO2 và NH4Cl
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4
B. 3
C. 2

D. 5

Câu 107: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, khơng có màng ngăn xốp
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và C trong điều kiện khơng có khơng khí
(5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư
(6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ
(8) Cho khí CO dư tác dụng với Fe3O4
Số thí nghiệm thu đc đơn chất là:
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Câu 108: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng

(3) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH
(4) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(5) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S
(6) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc
(7) Cho khí O2 tác dụng với Ag
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4
B. 7
C. 6

D. 5

Câu 109: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cu + H2SO4 ( đặc, nóng)
(2) Sục khí SO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF
(4) Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong
(5) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3
(6) Nung muối Ag2S ngồi khơng khí
(7) Đun nóng dung dịch bão hịa NH4Cl và NaNO2
(8) Cho khí NH3 phản ứng với khí Cl2
Sau khi phản ứng kết thúc, số trường hợp thu đc đơn chất là:
A. 4
B. 3
C. 5

D. 6

Câu 110: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) H2S + SO2


(4) Al2O3 + NaOH


(2) Na2S2O3 + H2SO4 loãng
(3) SiO2 + Mg ( tỉ lệ mol 1: 2)
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 4
B. 5

(5) Ag + O3
(6) SiO2 + HF
C. 6

D. 3

Câu 111: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Thêm 1 lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch H2O2
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch brom rồi đun nóng
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng
(4) Cho KClO3 tác dụng với HCl đặc
(5) Cho khí ozon tác dụng với dung dịch KI
(6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaoH vào dd AlCl3
(7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3
(8) Cho NH3 vào ống đựng CrO3
(9) Cho khí hidro qua ống sứ đựng ZnO và MgO
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 7
B. 6
C. 4


D. 5

Câu 112: Cho các phản ứng: (1) O3 và dung dịch KI; (2) F2 và nước; (3) MnO2 và HCl đặc; (4) Cl2 và dung
dịch H2S. Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1); (2); (4)
B. (2); (3); (4)
C. (1); (2); (3)
D. (1); (3); (4)
Câu 113: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt khí H2S trong oxi dư
(2) Dẫn khí F2 vào nước nóng
(3) Khí NH3 cháy trong oxi
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 4
B. 3

(4) Nhiệt phân KClO3 ( xúc tác MnO2)
(5) Đốt P trong oxi dư
(6) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3
C. 2

Câu 114: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHSO4 và dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4Cl và dung dịch KOH đun nóng.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(d) Cho Al vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5.

B. 4.
C. 3.

D. 5

D. 2.

Câu 115: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4 lỗng.
(b) Nung nóng AgNO3.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(d) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực bằng than chì).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là:


A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 2.

Câu 116: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho NaHCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
(c) Cho NH4NO3 vào lượng dư dung dịch KOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

(e) Cho Al vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm thu được chất khí là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.

D. 3.

Câu 117: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân nóng chảy NaCl.
(b) Cho lượng dư dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.
(e) Hòa tan hỗn hợp Fe, FeO (tỉ lệ mol 1: 3) trong dung dịch HCl dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 3.
B. 2.
C. 5.

D. 4.

Câu 118: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3
(6) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4
(5) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 4

B. 5
C. 6

D. 3

Câu 119: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung NH4NO3 rắn
(2) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(4) Cho Cu vào dung dịch HCl loãng
(5) Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư
(6) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3 dư
(7) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3
(8) Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl
Số thí nghiệm thu được chất khí là:
A. 2
B. 4
C. 5

D. 6

Câu 120: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân NaCl nóng chảy
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
(3) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3


(4) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(5) Cho Ag vào dung dịch HCl
(6) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4

Số thí nghiệm thu đc chất khí là:
A. 4
B. 5
C. 2

D. 3

Câu 121: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung NH4NO3 rắn
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(4) Cho PbS vào dung dịch HCl
(5) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc
(6) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(7) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3
(8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư, đun nóng
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 6
B. 5
C. 4

D. 2

Câu 122: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KClO3.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(d) Nung nóng NaHCO3.
(e) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 5
B. 3
C. 2

D. 4

Câu 123: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân NaCl nóng chảy
(2) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3
(3) Cho Ag vào dung dịch HCl
(4) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
(5) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(6) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4
Số thí nghiệm thu được chất khí là:
A. 3
B. 2
C. 4

D. 5

Câu 124: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2
(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
Sau khi các phản ứng kết thức, có bao nhiêu thí nghiệm có kết tủa?



×