Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Dạng bài sơ đồ chuyển hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.1 KB, 11 trang )

1999 CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA – PHẦN 2: HÓA VƠ CƠ LỚP 12

DẠNG BÀI SƠ ĐỒ CHUYỂN HĨA VƠ CƠ

Tài liệu dành tặng nhóm LIVE VIP (Biên soạn Thầy Phạm Thắng + Cô Linh Hương)
Để đảm bảo quyền lợi, các em khơng chia sẻ file ra bên ngồi nhé!!!
______________________________

Câu 1:

 CO2  H2 O
 NaOH
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X 
Y 
 X . Công thức cấu tạo của X là:
A. NaOH
B. Na2CO3
C. NaHCO3
D. Na2O

Từ sơ đồ chuyển hóa ta thấy X là muối trung hịa. Vậy chọn đáp án B
Câu 2:

Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
dpcmn
(1) X1 + H2O 
 X2 + X3 + H2 (2) X2 + X4  BaCO3 + K2CO3 + H2O
Các chất X2; X4 lần lượt là:
A. NaOH; Ba(HCO3)2

B. KOH; Ba(HCO3)2



C. KHCO3; Ba(OH)2 D. NaHCO3; Ba(OH)2

Từ phản ứng (1) suy ra X1 là muối clorua của kim loại kiềm hoặc kiềm thổ. Vậy X2 là dung
dịch bazo  loại đáp án C và D
Từ phương trình (2) suy ra X2 chỉ có thể là KOH
Câu 3:

Cho sơ đồ:
(1)
(2)
X
Y
Z
E
Al 
 Al2 (SO 4 )3 
 Al(OH)3 
 Ba[Al(OH) 4 ]2 
 Al(OH)3 
 Al 2O 3 
 Al
Các dung dịch X, Y, Z, E và điều kiện (1); (2) lần lượt là:
A. H2SO4 đặc nguội; NaOH; Ba(OH)2; HCl; to; điện phân nóng chảy
B. H2SO4 lỗng, NaOH đủ, Ba(OH)2; HCl; to; điện phân nóng chảy
C. H2SO4 lỗng; NaOH dư; Ba(OH)2; HCl; to; điện phân nóng chảy
D. H2SO4 đặc nóng, NaOH dư; Ba(OH)2; HCl; to; điện phân nóng chảy
Từ sơ đồ ta thấy: X là H2SO4 lỗng hoặc H2SO4 đặc nóng  loại A
Lại thấy Y là NaOH đủ  loại C và D


Câu 4:

Cho các phản ứng sau:
(1) H2S + O2 dư  khí X + H2O
(2) NH3 + O2  khí Y + H2O
(3) NH4NO3 + HCllỗng  khí Z + NH4Cl + H2O
Các chất khí X, Y, Z lần lượt là:
A. SO2; NO; CO2

B. SO3; N2; CO2

C. SO2; N2; NH3

Từ phản ứng (1) suy ra X là SO2  loại B và D
Từ phản ứng (2) suy ra Y là N2  Chọn C

D. SO3; NO; NH3


Câu 5:

Từ 2 muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
(1) X  X1 + CO2 (3) X1 + H2O  X2
(2) X2 + Y  X + Y1 + H2O (4) X2 + 2Y  X + Y2 + 2H2O
Hai muối X, Y lần lượt là:
A. CaCO3; NaHSO4

B. BaCO3; Na2CO3

C. CaCO3; NaHCO3


D. MgCO3; NaHCO3

Từ phương trình (1) X là muối cabonat không tan và X1 là oxit bazo. Kết hợp với phản ứng
(3) suy ra X không thể là MgCO3  loại D
Lại thấy X2 thu được là dung dịch bazo. Từ phản ứng (2) và (4) suy ra Y là muối axit

 loại B
Mà từ X2 thu được X nên chỉ có đáp án C phù hợp
Câu 6:

 H3 PO4
 KOH
 KOH
Cho sơ đồ chuyển hóa: P2O5 
 X 

 Y 
Z .
Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. K3PO4; K2HPO4; KH2PO4
C. K3PO4; KH2PO4; K2HPO4

B. KH2PO4, K2HPO4; K3PO4
D. KH2PO4; K3PO4; K2HPO4

Từ sơ đồ chuyển hóa ta thấy X có khả năng phản ứng được với H3PO4  X chỉ có thể là
K3PO4 hoặc K2HPO4


 loại B và D
Lại thấy khi Y phản ứng với KOH sinh ra Z nên số nguyên tử H trong Z ít hơn Y. Vậy chỉ có
đáp án C phù hợp
Câu 7:

Cho sơ đồ phản ứng: NaCl  X  NaHCO3  Y  NaNO3. X và Y có thể là:
A. NaOH và NaClO
B. Na2CO3 và NaClO C. NaClO3 và Na2CO3 D. NaOH và Na2CO3
Từ sơ đồ ta thấy X có thể là NaOH hoặc Na2CO3  loại C
Nếu X là Na2CO3 thì khơng thể thu được X từ NaCl nên X chỉ có thể là NaOH  loại B
Từ NaHCO3 thu được Y nên Y chỉ có thể là Na2CO3

Câu 8:

X
Y
Z
 CaCl2 
 Ca(NO3 ) 2 
 CaCO3 .
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CaO 

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. HCl; HNO3; Na2CO3
C. HCl; AgNO3; (NH4)2CO3

B. Cl2; HNO3; CO2
D. Cl2; AgNO3; MgCO3

Theo sơ đồ thì CaO phản ứng với X thu được CaCl2 nên X chỉ có thể là HCl  loại B và D

Lại thấy CaCl2 phản ứng với Y thu được Ca(NO3)2 nên Y chỉ có thể là AgNO3  C đúng
Câu 9:

Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:
 Cl2  KOH
 H 2 SO4
 FeSO4  H 2 SO4
 KOH
Cr(OH)3 
 X 
 Y 
 Z 

T

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. KCrO2; K2CrO4; K2CrO7; Cr2(SO4)3
B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4
D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3


Từ sơ đồ suy ra
- X là KCrO2  loại B
- Y là K2CrO4  chỉ có A đúng
Câu 10: Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
- Dung dịch X + dung dịch Y  không xảy ra phản ứng
- Dung dịch X + Cu  không xảy ra phản ứng
- Dung dịch Y + Cu  không xảy ra phản ứng

- Dung dịch X + dung dịch Y + Cu  xảy ra phản ứng
X, Y tương ứng là các muối:
A. NaNO3 và NaHSO4
B. NaNO3 và NaHCO3

C. Fe(NO3)3 và NaHSO4
D. Mg(NO3)2 và KNO3

Từ các điều kiện ta thấy: X không phản ứng với Cu  loại C
Lại thấy X + Y + Cu có xảy ra phản ứng nên trong X chứa ion NO3 và trong Y chứa H+

 loại D
Mà NaHCO3 khơng có mơi trường axit mạnh  loại B
Câu 11: Cho sơ đồ sau:
Fe  muối X1  muối X2  muối X3  muối X4  muối X5  Fe
Với X1; X2; X3; X4; X5 là các muối của sắt (II). Vậy theo thứ tự X1, X2, X3, X4, X5 lần lượt là:
A. FeS; FeCl2; Fe(NO3)2, FeSO4; FeCO3
B. Fe(NO3)2; FeCO3; FeSO4; FeS; FeCl2

C. FeCO3; Fe(NO3)2; FeS; FeCl2; FeSO4
D. Fe(NO3)2; FeCO3; FeCl2; FeSO4; Fe

Do X1; X2; X3; X4; X5 là các muối của sắt (II) nên loại D
Từ X5 thu được Fe nên X5 không thể là FeCO3  loại A
Mà từ Fe thu được muối X1 nên X1 không thể là FeCO3  loại C
 FeCl3
t
 CO,t
T
 X 

Y 
 Z 
 Fe(NO3 )3
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe(NO3 )3 
o

o

Chất X và T lần lượt là:
A. FeO và NaNO3

B. FeO và AgNO3

C. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3

Nhiệt phân Fe(NO3)3 thu được X nên X là Fe2O3  loại A và B
Vậy suy ra Y là Fe; Z là FeCl2 và T là AgNO3 dư
X
Y
Câu 13: Cho sơ đồ: (NH4)2SO4 
 NH4Cl 
 NH4NO3. Trong sơ đồ X, Y lần lượt là các chất:
A. HCl, HNO3.
B. BaCl2, AgNO3.
C. CaCl2, HNO3.
D. HCl, AgNO3.

Từ sơ đồ phản ứng suy ra X không thể là HCl  loại A và D
Lại thấy NH4Cl phản ứng với Y thu được NH4NO3 nên Y là AgNO3  B đúng



Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
 NaOHdu
 FeSO4  X
 NaOH  Y
K 2Cr2O7 
 Cr2 (SO 4 )3 
 NaCrO 2 
 Na 2CrO 4

Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là:
A. K2SO4 và Br2
C. NaOH và Br2

B. H2SO4 loãng và Na2SO4
D. H2SO4 loãng và Br2

Từ sơ đồ suy ra X là H2SO4 loãng  loại A và C
Lại thấy từ NaCrO2 thu được NaCrO4 nên Y là dung dịch Br2
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau:
t
 A (4) C + NaOH  E + G
(1) Fe + O2 
o

(2) A + HCl  B + C + H2O (5) D +? +?  E
t
 F +?
(3) B + NaOH  D + G (6) E 
o


Thứ tự của các chất A, D, F lần lượt là:
A. Fe2O3; Fe(OH)3; Fe2O3
B. Fe3O4; Fe(OH)3; Fe2O3

C. Fe3O4; Fe(OH)2; Fe2O3
D. Fe2O3; Fe(OH)2; Fe2O3

Từ phản ứng (1) suy ra A là Fe3O4  loại A và D
Từ phản ứng (3); (4) và (5) suy ra D là Fe(OH)2 và E là Fe(OH)3  loại B
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
A + HCl  B + D A + HNO3  E + NO2 + H2O
B + Cl2  F B + NaOH  G  + NaCl
E + NaOH  H  + NaNO3 G + I + H2O  H 
Các chất A, B, E, F, G, H lần lượt là:
A. Cu, CuCl; CuCl2; Cu(NO3)2; Cu(OH); Cu(OH)2
B. Fe; FeCl2; Fe(NO3)3; FeCl3; Fe(OH)2; Fe(OH)3
C. Fe; FeCl3; FeCl2; Fe(NO3)3; Fe(OH)2; Fe(OH)3
D. Tất cả đều sai
Từ sơ đồ ta thấy A phản ứng được với HCl nên loại A  A là Fe  B là FeCl2 và F là
FeCl3  loại C
A phản ứng với HNO3 sinh ra E là Fe(NO3)3 nên B đúng
 Cl2  KOH
 H 2 SO4
t
 HCl,t
 X 

 Y 
 Z 

T
Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng sau: (NH 4 ) 2 Cr2O7 
o

o

Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là:
A. K2Cr2O7

B. K2CrO4

C. Cr2(SO4)3

D. CrSO4

Từ sơ đồ suy ra X là Cr2O3; Y là CrCl3; Z là KCrO4 và T là K2Cr2O7
 HNO3
 H2 O
t
 HCl
 NaOH
Z 
 T  H 2O
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau X 
ddX 
 Y 
 khí X 
o

Trong đó X là:



A. NH3

B. CO2

C. SO2

D. NO2

Do X phản ứng được với nước sinh ra dung dịch X nên X chỉ có thể là NH3
Câu 19: Cho các chất X, Y, Z, T đều tác dụng với H2SO4 và thỏa mãn sơ đồ sau:
Fe(NO3)2  X  Y  Z  T
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. FeS, Fe(OH)2; FeO; Fe
B. FeCl2; Fe(OH)2; FeO; Fe

C. FeCO3; FeO; Fe; FeS
D. FeS; Fe2O3; Fe; FeCl3

Do các chất X, Y, Z, T đều tác dụng với H2SO4 nên loại B vì FeCl2 khơng phản ứng được với
H2SO4 và loại D vì FeCl3 cũng không phản ứng với H2SO4
Lại thấy nếu X là FeS thì khơng thể điều chế được Fe(OH)2 nên loại A
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng : Al2(SO4)3  X  Y  Al. Trong sơ đồ trên, các chất X, Y lần lượt là :
A. NaAlO2 và Al(OH)3
C. Al2O3 và Al(OH)3
B. Al(OH)3 và NaAlO2
D. Al(OH)3 và Al2O3
Từ Y thu được Al nên Y chỉ có thể là Al2O3. Chọn D
Câu 21: Cho các sơ đồ phản ứng sau :

(a) X(dư) + Ba(OH)2  Y + Z (b) X + Ba(OH)2 dư  Y + T + H2O
Biết chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai chất nào sau đây thỏa mãn tính chất
của X ?
A. AlCl3 ; Al2(SO4)3
B. Al(NO3)3; Al2(SO4)3

C. Al(NO3)3 ; Al(OH)3
D. AlCl3 ; Al(NO3)3

Do Y phản ứng được với H2SO4 loãng nên Y chỉ có thể là Al(OH)3
Câu 22: Cho



đồ

ứng

phản

sau :

 NH3
 CO2 (du )  H 2 O
 H 2 SO4
 NaOH,du
t
X1 
 X 2 
X 3 

 X 4 
 X 3 
 X5
o

Biết X1, X2, X3, X4, X5 đều là các hợp chất của nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là :
A. AlCl3 VÀ Al2O3

B. Al(NO3)3 và Al

C. Al2O3 và Al

D. Al2(SO4)3 và Al2O3

Từ sơ đồ ta thấy X2 là NaAlO2 ; X3 là Al(OH)3. Vậy X5 là Al2O3  loại B và C
Mà X4 là Al2(SO4) nên X1 chỉ có thể là AlCl3
Câu 23: Cho kim loại M và các chất X,Y, Z thỏa mãn sơ đồ sau :
 Cl2 ,t
 Ba(OH)2 du
 CO2 (du)  H2 O
M 
X 
 Y 
Z
o

Chất X và Z lần lượt là :
A. AlCl3 và Al(OH)3

B. AlCl3 và BaCO3


C. CrCl3 và BaCO3

D. FeCl3 và Fe(OH)3

Từ sơ đồ ta thấy Y + CO2 + H2O thu được Z nên Y không thể là Fe(OH)3. Mà CO2 dùng dư
nên Z không thể là BaCO3. Vậy chỉ có đáp án A phù hợp
Câu 24: Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau :
t
 2MCl3 (3) 2M + 2X + 2H2O  2Y + 3H2
(1) 2M + 3Cl2 
o


(2) 2M + 6HCl  2MCl3 +3H2 (4) Y + CO2 + 2H2O  Z + KHCO3
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. KOH ; KAlO2 ; Al(OH)3
B. NaOH ; NaAlO2 ; Al(OH)3

C. NaOH ; NaCrO2 ; Cr(OH)3
D. KOH ; KCrO2 ; Cr(OH)3

Từ phương trình (1) và (2) suy ra M là Al
Từ phương trình (3) suy ra X là NaOH hoặc KOH và muối Y thu được là muối aluminat của
natri hoặc kali
Từ phương trình 4 ta thấy khi Y phản ứng với CO2 và H2O thu được muối KHCO3 nên Y là
KAlO2. Vậy X là KOH và Z là Al(OH)3
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau :
t
 RCl2 + H2 (3) R(OH)3 + NaOH loãng  NaRO2 +2H2O

(1) R + 2HCl loãng 
o

t
 2RCl3
(2) R + 3Cl2 
o

Kim loại R là :
A. Cr

B. Mg

D. Fe

D. Al

Từ phương trình (1) và (2) suy ra R là Cr hoặc Fe
Lại thấy từ phương trình (3) suy ra R là Cr
Câu 26: Cho sơ đồ các phản ứng:
(1) X + CO2 → Y (2) 2X + CO2 → Z + H2O
(3) Y + T → Q + X + H2O (4) 2Y + T → Q + Z + 2H2O
Hai chất X và T tương ứng là:
A. NaOH, Ca(OH)2.

B. Ca(OH)2, Na2CO3. C. NaOH, NaHCO3.

D. Ca(OH)2, NaOH.

Từ tỉ lệ các chất trong phương trình (1) và (2) suy ra X là NaOH  loại B và D

Vậy Y là NaHCO3 và Z là Na2CO3
Từ phương trình (3) và (4) suy ra T là Ca(OH)2
Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
X
Y
Z
NaOH 
 Fe(OH) 2 
 Fe 2 (SO 4 )3 
 BaSO 4

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
A. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
C. FeCl2, H2SO4 (lỗng), Ba(NO3)2.

B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
D. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.

Ta thấy NaOH + X thu được Fe(OH)2 nên X là FeCl2  loại B và D
Lại thấy Fe(OH)2 + Y thu được Fe2(SO4)3 nên Y chỉ có thể là H2SO4 đặc, nóng  chọn A
Câu 28: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
a) X1 + H2O

X2 + X3 + H2

 BaCO3 + K2CO3 + H2O
b) X2 + X4 


 X1 + X5 + H2O

c) X2 + X3 
 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
d) X4 + X6 
Các chất X5 và X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là :
A. Ba(HCO3)2 và KHSO4.
C. KClO và H2SO4.

B. Ba(HCO3)2 và H2SO4.
D. KClO và KHSO4.

Từ phương trình (a) và (b) suy ra X2 là KOH ; X4 là Ba(HCO3)2 và X1 là KCl ; X3 là Cl2
Từ phương trình (c ) suy ra X5 là KClO
Từ phương trình (d) suy ra X6 là KHSO4
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau:
(a) Fe + X1 → FeSO4 + X2 + H2
(b) X1 + X3 → X2 + H2O
Biết rằng X1, X2, X3 là các hợp chất của natri. Chất X2 là:
A. Na2SO4.

B. Na2SO3.

C. NaOH.

D. NaHSO4.

Từ phản ứng (a) ta thấy Fe phản ứng với X1 thu được H2 nên X1 chứa H+. Mặt khác lại thu
được 1 hợp chất của natri là X2 nên X1 chỉ có thể là NaHSO4  X2 là Na2SO4
Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau:
 Cl2du ,t
 NaOHdu

 Br2  NaOH
 BaCl2
Cr 
 X 
 Y 

 Z 
T
o

Nhận xét nào sau đây sai?
A. Trong phản ứng tạo Z, Y đóng vai trị chất khử
C. Z có thể tác dụng với dung dịch HCl
B. T là kết tủa màu trắng
D. Chất X vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Từ phản ứng ta thấy X lầ CrCl3; Y là NaCrO2; Z là Na2CrO4 và T là BaCrO4 – kết tủa màu
vàng
 KOHdu
 FeSO4  H 2SO4
 KOH
 X 
 Y 
Z
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CrO3 

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. K2Cr2O7, CrSO4, KCrO2
B. K2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3

C. K2CrO4, Cr2(SO4)3, KCrO2

D. K2Cr2O7; Cr2(SO4)3; Cr(OH)3

Từ sơ đồ chuyển hóa suy ra X là K2CrO4; Y là Cr2(SO4)3 và Z là KCrO2
Câu 32: Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:
 FeCl2
 O2  H 2O
®iƯn phân dung dịch
HCl
Cu
NaCl
X
Y
Z
T
CuCl2
màng ngăn

Hai cht X, T ln lượt là :
A. NaOH, Fe(OH)3.

B. Cl2, FeCl2.

C. NaOH, FeCl3.

D. Cl2, FeCl3.

Từ sơ đồ phản ứng suy ra X là NaOH ; Y là Fe(OH)2 ; Z là Fe(OH)3 ; T là FeCl3


Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(1) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → X (2) X + NaOH( dư) → Y (3)Y + Br2 + NaOH → Z
Biết X, Y, Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y, Z lần lượt là:
A. Cr(OH)3 và Na2CrO4
B. NaCrO2 và Na2CrO4
C. Cr(OH)3 và NaCrO2
D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2
Từ phương trình (1) suy ra X là Cr2(SO4)3; Y là NaCrO2và Z là Na2CrO4
Câu 34: Cho các phản ứng sau:
(1) MnO2 + HClđặc → khí X (4) Na2SO3 + H2SO4, đặc → khí Y
(2) NH4Cl + NaOH→ khí Z (5) NaClrắn + H2SO4, đặc → khí G
(3) Cu + HNO3, đặc → khí E (6) FeS + HCl → khí F
Những khí tác dụng được với NaOH ở điều kiện thường là:
A. X, Y, Z, G
B. X, Y, G
C. X, Y, G, E, F

D. X, Y, Z, T, E, F

Từ các phương trình suy ra X là Cl2; Y là SO2; Z là NH3; E là NO2; G là HCl và F là H2S
Các khí có khả năng phản ứng với NaOH là: X, Y, E, G và F
NaOH dư

t , không khí
Al, t
2
Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng sau: X  Y  Z  T  X
Biết X là một trong các kim loại sau: Fe, Mg, Cu, Al. Số kim loại X thỏa mãn sơ đồ phản ứng
trên là
Cl , t 0


A. 4.

B. 2.

0

0

C. 1.

D. 3.

Từ sơ đồ phản ứng ta thấy T là oxit bazo và có khả năng phản ứng nhiệt nhơm nên chỉ có
oxit của Fe và Cu thỏa mãn điều kiện trên. Vậy có 2 kim loại thỏa mãn
Câu 36: Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) FeS2 + O2  (A) ↑ + (B) (3) (B) + HCl  (C) + (D)
(2) (B) + H2  (E) + (D) (4) (E) + (C)  (G)
Biết (A), (B), (C), (D), (E), (G) là các chất hóa học. Phát biểu nào sau đây sai?
A. (G) là FeCl2.
B. (B) là FeO.
C. (D) là H2O.
D. (E) là Fe.
Từ phản ứng (1) suy ra A là SO2 và B là Fe2O3
Từ phản ứng (3) suy ra C là FeCl3 và D là H2O
Từ phản ứng (2) suy ra E là Fe và từ phương trình (4) suy ra G là FeCl2
Câu 37: Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:
(1) NaCl (điện phân dung dịch có màng ngăn) → X
(2) X + FeCl2 → Y
(3) Y + O2 + H2O → Z
(4) Z + HCl → T

(5) T + Cu → CuCl2.
Hai chất X, T lần lượt là:
A. Cl2, FeCl2.
B. NaOH, FeCl3.

C. Cl2, FeCl3.

D. NaOH, Fe(OH)3.


Từ phản ứng (3) suy ra Y là Fe(OH)2 và Z là Fe(OH)3. Vậy X là NaOH; Y là Fe(OH)2 và Z
là Fe(OH)3. Còn T là FeCl3
Câu 38: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(a) X1 + H2O → X2 + X3↑ + H2↑ (Điện phân dung dịch có màng ngăn).
(b) X2 + X4 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O
(c) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O.
(d) X4 + X6 → CaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O.
Các chất X5, X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaClO, H2SO4
C. Ca(HCO3)2, H2SO4

B. Ca(HCO3)2, NaHSO4
D. NaClO, NaHSO4

Từ phương trình (a) và (b) suy ra X2 là NaOH ; X4 là Ca(HCO3)2 và X1 là NaCl ; X3 là Cl2
Từ phương trình (c ) suy ra X5 là NaClO
Từ phương trình (d) suy ra X6 là NaHSO4
Câu 39: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
điện phân dung dịch
 X2 + X3 ↑+ H2↑

(1) X1 + H2O 
có màng ngăn

(2) X2 + X4 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là :
A. KOH, KClO3, H2SO4.
C. NaHCO3, NaClO, KHSO4.

B. NaOH, NaClO, KHSO4.
D. NaOH, NaClO, H2SO4.

Từ phương trình (1) và (2) suy ra X1 là NaCl; X2 là NaOH và X3 là Cl2; X4 là Ba(HCO3)2
Từ phương trình (3) suy ra X5 là NaClO
Từ phương trình (4) suy ra X6 là KHSO4
+Ba(OH)2
CO2 + H2O
+T
Câu 40: Dãy chuyển hóa theo sơ đồ: X 
 Y 
 Z 
 X + T . Biết lượng CO2
dùng dư. Các chất X, Y, Z, T thõa mãn sơ đồ trên tương ứng là:
A. Na2CO3, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
B. NaHCO3, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
C. Al(OH)3, Ba(AlO2)2 NaAlO2, Na2CO3.
D. Al(OH)3, Ba(AlO2)2 NaAlO2, NaHCO3.

- Nếu X là Na2CO3 thì Y là NaOH hoặc BaCO3. Mà Y cịn phản ứng với T nên Y là NaOH.

Khi đó Z là NaAlO2. Khi đó Z phản ứng với CO2 dư không thu được X nên loại đáp án A
- Nếu X là Al(OH)3 thì Y là Ba(AlO2)2 nhưng Y không phản ứng được với T là Na2CO3 nên
loại đáp án C
- Tương tự Y là Ba(AlO2) cũng không phản ứng được với NaHCO3 nên loại đáp án D
Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
NaOH + X → Fe(OH)2 Fe(OH)2 + Y → Fe2(SO4)3; Fe2(SO4)3 + Z → BaSO4.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:


A. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2
C. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, Ba(NO3)2

B. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, BaCl2
D. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, Ba(NO3)2

Từ các phản ứng suy ra X, Y, Z lần lượt là FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2
Câu 42: Cho phản ứng: NaHCO3 + T → Na2CO3 + G + H. Để phản ứng xảy ra thì T là:
A. NaHSO4
B. NaOH
C. Ca(OH)2
D. CaCl2
Câu 43: Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) FeS2 + O2 → A↑ + B (3) B + HCl → C + D
(2) B + H2 → E + D (4) E + C → G
Biết (A), (B), (C), (D), (E), (G) là các chất hóa học. Phát biểu nào sau đây sai?
A. (G) là FeCl2.
B. (B) là FeO.
C. (D) là H2O.
D. (E) là Fe.
Từ phản ứng (1) suy ra A là SO2 và B là Fe2O3. Vậy B sai

Câu 44: Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) CO2 + NaAlO2 + H2O → A↓ + B
(2) CaCO3 (t°) → X + Y
(3) X + H2O → Z
Nếu cho (B) tác dụng với (Z) dư thì tổng hệ số của tất cả các chất trong phương trình phản ứng
là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Từ phản ứng (1) suy ra A là Al(OH)3 và B là NaHCO3
Từ phản ứng (2) suy ra X là CaO và Y là CO2
Từ phản ứng (3) suy ra Z là Ca(OH)2
Ta có B phản ứng với Z được phương trình: Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + Na2CO3 + H2O
Vậy tổng hệ số là 5
Câu 45: Dãy chuyển hóa theo sơ đồ: X + Ba(OH)2 → Y; Y + T → Z; Z + CO2 dư + H2O → X + T. Các
chất X, Y, Z, T thỏa mãn sơ đồ trên tương ứng là
A. Na2CO3, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
B. NaHCO3, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
C. Al(OH)3, Ba(AlO2)2, NaAlO2, Na2CO3.
D. Al(OH)3, Ba(AlO2)2, NaAlO2, NaHCO3.
- Nếu X là Na2CO3 thì Y là NaOH hoặc BaCO3. Mà Y cịn phản ứng với T nên Y là NaOH.
Khi đó Z là NaAlO2. Khi đó Z phản ứng với CO2 dư không thu được X nên loại đáp án A
- Nếu X là Al(OH)3 thì Y là Ba(AlO2)2 nhưng Y không phản ứng được với T là Na2CO3 nên
loại đáp án C
- Tương tự Y là Ba(AlO2) cũng không phản ứng được với NaHCO3 nên loại đáp án D


BẢNG ĐÁP ÁN
1.B

11.B
21.C
31.C
41.A

2.B
12.D
22.A
32.C
42.C

3.B
13.B
23.A
33.B
43.B

4.C
14.D
24.A
34.C
44.C

5.C
15.C
25.A
35.B
45.B

6.C

16.B
26.A
36.B

7.D
17.A
27.A
37.B

8.C
18.A
28.D
38.D

9.A
19.C
29.A
39.B

10.A
20.D
30.B
40.B



×