Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.05 KB, 5 trang )

Câu 1:

Các nguyên tố nhóm IIA có số electron lớp ngoài cùng là:
A. 3
B. 2
C. 4

D. 1

Câu 2:

Số electron lớp ngồi cùng của các ngun tố kim loại thuộc nhóm IA là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1

Câu 3:

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là:
A. R2O3
B. RO2
C. R2O

D. RO

Ngun tử Na ( Z = 11) có cấu hình elctron là:
A. 1s23s22p63s2
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s1


D. 1s22s22p63s23p1

Nguyên tử Fe có Z = 26 thì cấu hình electron của Fe là:
A. [Ar] 3d64s2
B. [Ar]4s13d7
C. [Ar] 3d74s1

D. [Ar]4s23d6

Cấu hình electron của nguyên tử Cu ( Z = 29) là:
A. [Ar]3d94s2
B. [Ar]4s23d9
C. [Ar]3d104s1

D. [Ar]4s13d10

Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:

Biết trong hạt nhân của một nguyên tử Cr có 24 hạt. Vậy cấu hình electron của Cr là:
A. [Ar]3d44s2
B. [Ar] 4s23d4
C. [Ar] 3d54s1
D. [Ar]4s13d10

Câu 8:

Nguyên tử Al có Z = 13 thì cấu hình electron của Al là:

A. 1s22s22p63s23p1
B. 1s22s22p63s3
C. 1s22s22p63s22p3

Câu 9:

D. 1s22s22p6

Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p6. Vậy ion M+ là:
A. Rb+
B. Na+
C. Li+
D. K+

Câu 10: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s1. Vị trí của X trong bảng tuần hồn các ngun
tố hóa học là:
A. Chu kì 3, nhóm IA, ngun tố phi kim
C. Chu kì 3, hóm IA, ngun tố kim loại
B. Chu kì 4, nhóm IA, ngun tố kim loại
D. Chu kì 4, nhóm VIIA, ngun tố phi kim
Câu 11: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ion M2+ là 3s23p6. Vậy vị trí của M trong bảng tuần hồn
là:
A. Ơ 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. Ơ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA
B. Ơ 20, chu kì 4, nhóm IIB
D. Ơ 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIB
Câu 12: Kim loại thuộc nhóm VIIIB trong bảng tuần hồn hóa học là:
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.


D. Cr.

Câu 13: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là:
A. Sr, K
B. Na, Ba
C. Be, Al

D. Ca, Ba

Câu 14: Hai kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học?
A. Sr, K
B. Na, K
C. Be, Al
D. Ca, Ba


Câu 15: Kim loại có tính dẫn diện tốt nhất là:
A. Vàng
B. Bạc

C. Đồng

D. Nhôm

Câu 16: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Wonfram
B. Sắt
C. Đồng
D. Kẽm

Câu 17: Kim loại có khối lượng riêng nhẹ nhất trong các kim loại là:
A. Liti
B. Natri
C. Kali

D. Rubidi

Câu 18: Trong các kim loại: Ag, Hg; Cu; Al thì kim loại nặng nhất là:
A. Ag
B. Hg
C. Cu

D. Al

Câu 19: Kim loại nào sau đây cứng nhất trong số các kim loại?
A. W
B. Cr
C. Fe

D. Cu

Câu 20: Kim loại mềm nhất trong các kim loại là:
A. Liti
B. Xesi

D. Kali

C. Natri

Câu 21: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vàng
B. Bạc
C. Đồng

D. Nhôm

Câu 22: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là:
A. Oxi.
B. Cacbon.

D. Sắt.

C. Silic.

Câu 23: Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện là:
A. Cu, Ag, Au, Ti
B. Fe, Mg, Au, Hg
C. Fe, Al, Cu, Ag

D. Ca, Mg, Al, Fe

Câu 24: Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch kim loại nào sau
đây?
A. Fe
B. Al
C. Zn
D. Na
Câu 25: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là:
A. Al, Fe, Zn, Mg
B. Ag, Cu, Mg, Al

C. Na, Mg, Al, Fe

D. Ag, Cu, Al, Mg

Câu 26: Cho phản ứng: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:
A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu
C. Cu bị khử thành ion Cu2+
B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag
D. Ion Ag+ bị khử thành Ag
Câu 27: Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, Mg, Fe
B. Ni, Fe, Pb
C. Zn, Al, Cu
D. K, Mg, Cu
Câu 28: Khơng thể dùng khí CO và H2 làm chất khử để điều chế kim loại nào sau đây?
A. Fe
B. Cu
C. Al
D. Sn
Câu 29: Dãy kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng 1 muối là:
A. Cu, Fe, Zn
B. Na, Al, Zn
C. Na, Mg, Cu
D. Ni, Fe, Mg
Câu 30: CuSO4 không phản ứng được với kim loại
A. Zn
B. Al

C. Fe


D. Ag

Câu 31: Cho dãy kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch HCl là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 32: Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch
AgNO3?


A. Zn, Cu, Mg

B. Al, Fe, CuO

C. Fe, Ni, Sn

D. Hg, Na, Ca

Câu 33: Dãy các kim loại khi phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường kiềm
là:
A. Na, Ba, K
B. Be, Na, Ca
C. Na, Fe, K
D. Na, Cr, K
Câu 34: Các kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội là:
A. Al, Fe, Au, Mg
B. Zn, Pt, Au, Mg
C. Al, Fe, Zn, Mg


D. Al, Fe, Au, Pt

Câu 35: Cho phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số của HNO3 là:
A. 24
B. 30
C. 26
D. 15
Câu 36: Dùng kim loại nào sau đây để khử ion Cu2+ trong CuSO4?
A. K
B. Na
C. Ba

D. Fe

Câu 37: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng 1 lượng dư:
A. Kim loại Mg
B. Kim loại Ba
C. Kim loại Cu
D. Kim loại Ag
Câu 38: Thứ tự một số cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/ Fe. Cặp chất
không phản ứng với nhau là:
A. Cu và dung dịch FeCl3
C. Fe và dung dịch FeCl3
B. Fe và dung dịch CuCl2
D. Cu và dung dịch FeCl2
Câu 39: Phương pháp chung để điểu chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là:
A. Thủy luyện
B. Điện phân nóng chảy
C. Nhiệt luyện

D. Điện phân dung dịch
Câu 40: Trong công nghiệp, kim loại Mg được điều chế bằng phương pháp
A. Thủy luyện.
B. Nhiệt luyện.
C. Điện phân nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch.
Câu 41: Trong các ion sau: Ag+; Cu2+; Fe2+; Au3+ thì ion có tính oxi hóa mạnh nhất là:
A. Fe2+
B. Cu2+
C. Ag+
D. Au3+
Câu 42: Dãy ion được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa là:
A. Al3+; Fe2+; Cu2+; Fe3+; Ag+
C. Ag+; Fe3+; Cu2+; Fe2+; Al3+
B. Fe3+; Cu2+; Fe2+; Ag+; Al3+
D. Al3+; Cu2+; Fe2+; Fe3+; Ag+
Câu 43: Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4; Na2CO3; Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch
H2SO4 lỗng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 44: Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl; CuCl2; FeCl3; HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hóa là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 45: Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:

A. Mg, Cu, Cu2+
B. Mg, Fe2+; Ag
C. Mg, Fe, Cu
D. Fe, Cu, Ag+
Câu 46: Dãy các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối với điện cực
trơ là:
A. Ni, Cu, Ag
B. Li, Ag, Sn
C. Ca, Zn, Cu
D. Al, Fe, Cr


Câu 47: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch chứa AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Z gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Vậy 2 muối trong Z là:
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2
B. Fe(NO3)2 và AgNO3
D. AgNO3 và Mg(NO3)2
Câu 48: Khi điện phân ( có màng ngăn) dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl, CuCl2 trong dung dịch có 1 ít quỳ
tím. Tiến hành điện phân dung dịch cho đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì màu quỳ
tím biến đổi như thế nào?
A. Tím  đỏ  xanh B. Đỏ  xanh  tím C. Xanh  đỏ  tím D. Đỏ  tím  xanh
Câu 49: Kết thúc quá trình điện phân dung dịch nào sau đây thu được dung dịch có mơi trường axit
A. CuSO4
B. K2SO4
C. NaCl
D. KNO3
Câu 50: Sau khi điện phân dung dịch nào sau đây thu được dung dịch có pH > 7
A. CuSO4
B. ZnCl2

C. NaCl
D. KNO3
Câu 51: Cho dung dịch chứa các ion: Na+; K+; Cu2+; Cl-; SO24  ; NO3 . Các ion không bị điện phân khi ở
trạng thái dung dịch là:
A. Na+; K+; Cl-; SO24 

B. K+; Cu2+; Cl-; NO3

C. Na+; Cu2+; Cl-; SO24 

D. Na+; K+; SO24  ; NO3

Câu 52: Trong các kim loại: Na, Fe, Cu, Ag, Al. Số kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện
phân là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 53: Cho 4 cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: (1) Fe và Pb; (2) Fe và Zn; (3) Fe và
Sn; (4) Fe và Ni. Số cặp kim loại trong đó Fe bị ăn mịn trước khi nhúng các cặp kim loại trên
vào dung dịch HCl là:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 54: Khi nhúng hai thanh kim loại Fe và Cu được nối với nhau bởi 1 dây điện vào 1 dung dịch chất
điện li thì:
A. Cả Fe và Cu đều bị ăn mịn điên hóa
C. Chỉ có Fe bị ăn mịn điện hóa
B. Cả Fe và Cu đều khơng bị ăn mịn điện hóa D. Chi có Cu bị ăn mịn điện hóa

Câu 55: Một vật được làm bằng sắt tây ( sắt tráng thiếc) nhưng bị xây sát sâu tới lớp Fe bên trong thì khi
để lâu trong khơng khí ẩm xảy ra hiện tượng là:
A. Sn bị ăn mịn điện hóa
C. Fe bị ăn mịn hóa học
B. Fe bị ăn mịn điện hóa
D. Sn bị ăn mịn hóa học
Câu 56: Dùng phương pháp điện hóa để bảo vệ ống thép ( dẫn nước, dẫn dầu hoặc dẫn khí đốt) thì người
ta gắn vào mặt ngồi của ống thép những khối kim loại:
A. Pb
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Câu 57: Thực tế trên cửa của các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Phương
pháp được dùng để chống ăn mòn cửa đập là:
A. Dùng hợp kim chống gỉ
B. Phương pháp phủ.
C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt
D. Phương pháp điện hoá.
Câu 58: Chất khơng gây ra sự ăn mịn kim loại trong khí quyển là:
A. O2.
B. CO2.
C. H2O.

D. N2.


Câu 59: Sự giống và khác nhau về bản chất của ăn mịn hóa học và ăn mịn điện hóa là:
A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và khơng có phát sinh
dòng điện.
B. Giống là cả hai đều là sự ăn mịn, khác là có và khơng có phát sinh dòng điện.

C. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mịn hóa học mới là q trình oxi
hóa khử.
D. Giống là cả hai đều là q trình oxi hóa khử, khác là có và khơng có phát sinh dịng điện.
Câu 60: Khi điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ thì tại catot xảy ra:
A. Sự khử ClB. Sự oxi hóa ClC. Sự oxi hóa Na+

D. Sự khử Na+

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B
11.A
21.A
31.B
41.D
51.D

2.D
12.C
22.C
32.C
42.A
52.A

3.C
13.D
23.C
33.A
43.A
53.C


4.C
14.B
24.A
34.D
44.C
54.C

5.A
15.B
25.D
35.B
45.C
55.A

6.C
16.A
26.D
36.D
46.A
56.B

7.C
17.A
27.B
37.C
47.A
57.D

8.A
18.B

28.C
38.D
48.D
58.D

9.B
19.B
29.B
39.B
49
59.D

10.C
20.B
30.D
40.C
50.C
60.D



×