Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng techcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.1 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-----❧❧•❧❧-----

BÀI THẢO LUẬN THANH TỐN QUỐC TẾ
VÀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

Đề tài: Thực trạng thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng
từ của ngân hàng Techcombank

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thu Trang
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Lớp học phần: 2156BKSC2411
0


MỤC LỤC
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

0


1.1 Phương thức tín dụng chứng từ............................................................................. 4
1.1.1 Khái niệm........................................................................................................... 4
1.1.2 Đặc điểm của giao dịch L/C............................................................................... 4
1.1.3 Quy trình thanh tốn L/C................................................................................... 6
1.1.4 Thư tín dụng....................................................................................................... 8
1.1.5 Ý nghĩa kinh tế của việc sử dụng L/C đối với các bên tham gia.......................9
1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương
thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại.................................................. 11
1.2.1 Khái niệm hiệu quả của thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng


chứng từ.................................................................................................................... 11
1.2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản xác định hiệu quả của thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ............................................................................... 12
1.2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ............................................................................... 17
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK............................ 19
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Techcombank...................................................... 19
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank....................................... 19
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và chức năng của Techcombank..................................... 20
2.1.3 Cơ cấu tổ chức.................................................................................................. 21
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank...................................... 22
2.2 Thực trạng hiệu quả thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
của ngân hàng Techcombank...................................................................................... 25
2.2.1 Thực trạng hiệu quả thanh tốn hàng xuất theo phương thức tín dụng chứng
từ tại Techcombank................................................................................................... 25

3


2.2.2 Thực trạng hiệu quả thanh toán hàng nhập theo phương thức tín dụng
chứng từ tại Techcombank........................................................................................ 29
2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ tại Techcombank thơng qua một số chỉ tiêu............................................. 32
2.2.4 Những hạn chế trong việc phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ tại Techcombank................................................... 36

4



LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xuất nhập khẩu trở thành một trong những
ngành quan trọng. Thị trường thương mại thế giới đang mở rộng không ngừng, nhu cầu
về tiêu thụ hàng hoá, thị trường đầu tư trở nên cấp bách với các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu. Quan hệ giao thương quốc tế đặt ra những vấn đề tế nhị, đôi khi phức tạp, nên
những nghiệp vụ thương mại đòi hỏi sự tham gia của ngân hàng đem lại cho các nhà hoạt
động ngoại thương sự hiểu biết kỹ thuật và chỗ dựa tài chính trong lĩnh vực quan trọng
này. Có thể nói sự ra đời của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một tất yếu khách quan,
gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thương giữa các nước với nhau.
Các chủ thể tham gia hoạt động Thanh tốn quốc tế ln tồn tại những sự khác biệt
về vị trí địa lý, văn hóa, xã hội. Do đó việc tìm ra một phương thức thanh tốn thuận tiện,
nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vũ của các bên tham gia là một
địi hỏi bức thiết. Phương thức tín dụng chứng từ ra đời đã đáp ứng được những yêu cầu
từ cả hai phía nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Với những ưu điểm vượt trội, ngày nay
phương thức tín dụng chứng từ đã được sử dụng một cách rộng rãi trên tồn thế giới.
Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được áp dụng phổ biển nhất hiện
nay. Bởi lẽ nó đáp ứng được nhu cầu của hai phía: Người bán hàng đảm bảo nhận tiền,
người mua nhận được hàng và có trách nhiệm trả tiền. Nhóm 7 đã tìm hiểu được trong
những năm qua, Ngân hàng Techcombank đã có sự phát triển vượt bậc nói chung và sự
tăng nhanh của hoạt động TTQT tại Techcombank nói riêng đã nâng tầm vị thế của ngân
hàng trên thị trường trong nước cũng như trên quốc tế.
Vì vậy, nhóm 7 xin được trình bày đề tài “Thực trạng thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng Techcombank”. Do kiến thức còn hạn
chế, nguồn tài liệu tham khảo khơng có nhiều, chắc chắn đề tài sẽ có một số sai sót, nhóm
7 mong nhận được sự góp ý của cơ giáo và các bạn để nhóm có thể hồn thiện đề tài thảo
luận. Nhóm 7 xin chân thành cảm ơn!

5



CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1 Phương thức tín dụng chứng từ

1.1.1 Khái niệm
Điều 2 UCP 600 của Phòng thương mại Quốc tế định nghĩa: “Tín dụng chứng từ là
một sự thỏa thuận, cho dù được gọi tên hoặc mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết
chắc chắn và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh tốn cho một xuất
trình cụ thể”.
Hiểu một cách đơn giản nhất, tín dụng chứng từ là một phương thức thanh tốn,
theo đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu và chỉ thị của một
khách hàng (người đề nghị mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người
khác (người hưởng lợi), hoặc chấp nhận hối phiếu do người xuất khẩu ký phát trong thời
gian quy định và trong phạm vi số tiền của thư tín dụng (letter of credit – viết tắt là L/C)
khi người xuất khẩu trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những
quy định trong thư tín dụng.
1.1.2 Đặc điểm của giao dịch L/C
- Tính độc lập của L/C
Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán giữa người nhập khẩu
và người xuất khẩu để thanh toán tiền hàng cho số hàng người xuất khẩu đã giao cho
người nhập khẩu theo hợp đồng thương mại đã ký kết, tức là căn cứ vào nội dụng và yêu
cầu của hợp đồng để người nhập khẩu làm giấy tờ đề nghị mở L/C. Nhưng sau khi L/C đã
mở ra thì nó lại hồn tồn độc lập với hợp đồng mua bán, ngay cả khi L/C có dẫn chiếu
đến hợp đồng đó. Nghĩa vụ của ngân hàng mở L/C đối với người hưởng lợi không phụ
thuộc vào việc người xuất khẩu có thực hiện đúng nghĩa vụ của mình đối với nhập khẩu
theo hợp đồng mua bán hay không. Thay vào đó, nó phụ thuộc vào khả năng của nhà xuất
khẩu trong việc xuất trình bộ chứng từ. Điều đó có nghĩa là ngân hàng sẽ thanh tốn tiền
cho người hưởng lợi nếu người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với L/C. Ngân
hàng không thể từ chối thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo L/C với lý do người xuất khẩu
đã giao hàng kém chất lượng, hay vì một lý do tương tự. Các tranh chấp giữa nhà nhập


6


khẩu và xuất khẩu phát sinh từ hợp đồng mua bán sẽ được giải quyết độc lập với giao
dịch L/C.
-

Hoạt động thanh toán tiền hàng của ngân hàng cho người hưởng lợi tuân thủ chặt

chẽ các quy định về chứng từ trong L/C
Khi kiểm tra các chứng từ xuất trình, ngân hàng chỉ thanh toán cho người hưởng
lợi khi bộ chứng từ tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của L/C. Có quan điểm cho rằng: Ngân
hàng khơng nên q chặt chẽ khi chứng từ có sai sót thơng thường, hoặc không nghiêm
trọng. Tuy nhiên, bất cứ một sự không cẩn trọng nào của ngân hàng trong việc kiểm tra
chứng từ và chấp nhận thanh tốn đều có thể gây nên những rủi ro cho ngân hàng. Bởi vì
ngân hàng chỉ là người đảm nhận hoạt động thanh toán theo sự ủy thác của người mua.
Một khi ngân hàng không thực hiện đúng các điều kiện đã xác định theo L/C (theo sự ủy
thác) thì rủi ro là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, cách an tồn nhất cho các ngân hàng vẫn là
tuyệt đối tuân thủ chặt chẽ các quy định về chứng từ trong L/C. Bất kỳ sự không tuân thủ
các quy định về chứng từ (dù lớn hay nhỏ, thơng thường hay nghiêm trọng) đều có thể
mang lại rủi ro cho ngân hàng và có thể dẫn đến các vụ kiện tụng tốn nhiều thời gian và
tiền bạc.
-

Việc thanh toán chỉ dựa vào chứng từ
Các chứng từ xuất trình là căn cứ duy nhất để ngân hàng quyết định trả tiền hay từ

chối thanh toán cho người hưởng lợi L/C, đồng thời cũng là căn cứ duy nhất để người
nhập khẩu hoàn trả hay từ chối trả tiền cho ngân hàng. Nếu người xuất khẩu trình được

các chứng từ (thể hiện trên bề mặt của chúng) phù hợp với các quy định của L/C sẽ được
ngân hàng trả tiền. Ngân hàng không chịu trách nhiệm về số phận thật của hàng hóa mà
căn cứ thanh tốn của ngân hàng cho nhà xuất khẩu cũng như của nhà nhập khẩu cho
ngân hàng. Trường hợp, hàng hóa người mua nhận được không phù hợp với chứng từ sẽ
do hai bên mua bán giải quyết và không liên đới tới trách nhiệm của ngân hàng. Như vậy,
trong phương thức L/C, các chứng từ có tầm quan trọng lớn, nó là minh chứng cho giá trị
hàng hóa mà người bán đã giao và là căn cứ để nhà xuất khẩu đòi ngân hàng thanh toán
tiền hàng, đồng thời cũng là căn cứ để ngân hàng chấp nhận hay từ chối thanh toán cho
người xuất khẩu.

7


-

Phương thức thanh toán bằng L/C liên quan đến hai quan hệ hợp đồng, đó là

quan hệ giữa người đề nghị mở L/C với ngân hàng phát hành L/C và quan hệ giữa ngân
hàng phát hành L/C với người xuất khẩu
Ngân hàng phát hành chấp nhận mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu là một
hợp đồng cung cấp dịch vụ. Nhà nhập khẩu phải trả một khoản phí mở L/C và các khoản
chi phí khác theo quy định của ngân hàng. Đổi lại, ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các
chứng từ do người xuất khẩu xuất trình. Nếu chứng từ hoàn toàn phù hợp với nội dung
của L/C thì ngân hàng sẽ nhận chứng từ và thanh toàn tiền hàng, hoặc chấp nhận hối
phiếu của nhà xuất khẩu; sau đó ngân hàng thu lại tiền của người nhập khẩu và giao
chứng từ cho người nhập khẩu đi lấy hàng. L/C là một cam kết trả tiền có điều kiện của
ngân hàng phát hành đối với người hưởng lợi. Chỉ khi nào người xuất khẩu trình được bộ
chứng từ phù hợp và trong thời hạn quy định của L/C thì ngân hàng mới phải thanh tốn
tiền hàng cho nhà xuất khẩu. Nếu ngân hàng vi phạm các quy định của L/C làm ảnh
hưởng đến quyền lợi của nhà xuất khẩu, ngân hàng sẽ bị phạt vi phạm hợp đồng, chẳng

hạn như phạt chậm trả (do thời gian kiểm tra chứng từ quá lâu vượt quy định về thời gian
kiểm tra chứng từ).
1.1.3 Quy trình thanh tốn L/C.
Ngân hàng mở L/C

(2)
Ngân hàng thông

(5)

báo L/C
(6)
(1)

(7)

(8)

Người nhập khẩu

(6)
(4)

(5)

(3)

Người xuất khẩu

(1) Làm đơn xin mở thư tín dụng

Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi tới ngân hàng mở L/C, yêu cầu
ngân hàng này mở một L/C cho người xuất khẩu. Ở Việt Nam, đơn xin mở L/C được lập
theo mẫu in sẵn của ngân hàng.
8


Khi đề nghị mở L/C người nhập khẩu thường phải ký quỹ mở L/C. Việc ký quỹ có
thể thực hiện bằng ngoại tệ hoặc bằng VND tương đương theo tỷ giá ngân hàng cơng bố.
Nếu nhà nhập khẩu khơng có tiền và nếu có yêu cầu sẽ có thể được ngân hàng cho vay để
mở L/C.
Khi được ngân hàng chấp nhận mở L/C, nhà nhập khẩu phải trả phí mở L/C (mức
phí mở L/C tùy theo chính sách của mỗi ngân hàng, thông thường khoảng 0.1% - 0.3% số
tiền của L/C)
(2) Phát hành L/C
Căn cứ đơn xin mở L/C của người nhập khẩu, ngân hàng mở L/C sẽ phát hành một
L/C bằng thư, hoặc bằng điện hoặc kết hợp bằng thư và bằng điện và chuyển cho ngân
hàng thông báo L/C
(3) Thông báo L/C
Nhận được điện mở L/C từ ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo chuyển nguyên văn
bức điện mở L/C và bản xác báo bằng điện của mình về L/C đó cho người xuất khẩu. Nếu
L/C mở bằng thư thì ngân hàng phải chuyển bản gốc L/C cho người XK.
(4) Giao hàng
Sau khi nhận được L/C, người xuất khẩu phải kiểm tra những nội dung đã ghi
trong L/C, đối chiếu với các thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương
- Nếu nội dung L/C phù hợp với hợp đồng đã ký thì tiến hành giao hàng
- Nếu có nội dung nào cần sửa đổi hoặc bổ sung thì phải điện thơng báo những nội
dung đó cho người nhập khẩu. Nếu người nhập khẩu điện trả lời đồng ý thì những nội
dung sửa đổi, bổ sung mới có hiệu lực thi hành. Người xuất khẩu thực hiện việc giao hàng
theo đúng các điều kiện ghi trong L/C
(5) Lập và nộp chứng từ thanh toán

Sau khi đã giao hàng, người xuất khẩu phải hồn tất bộ chứng từ thanh tốn theo
yêu cầu của L/C xuất trình cho ngân hàng mở L/C, thơng qua ngân hàng thơng báo xin
thanh tốn
Sau khi hoàn tất bộ chứng từ, nhà xuất khẩu phải tiến hành kiểm tra lại. Nếu có sai
sót thì tùy theo mức độ mà tìm biện pháp khắc phục. Trường hợp sai sót quá nghiêm trọng


khơng thể thanh tốn theo L/C thì có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp đề nghị người mua
sửa đổi L/C sao cho phù hợp với chứng từ đã lập
Sau đó nhà xuất khẩu phải nhanh chóng xuất trình bộ chứng từ thanh toán tại ngân
hàng trong thời hạn quy định. Nếu xét thấy khơng có đủ khả năng nộp bộ chứng từ vào
ngân hàng đúng hạn, nhà xuất khẩu phải làm giấy đề nghị gia hạn hiệu lực của L/C gửi tới
nhà nhập khẩu
(6) Kiểm tra chứng từ thanh toán và trả tiền
Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán. Nếu bộ chứng từ phù hợp với
các quy định của L/C, ngân hàng tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu hoặc chấp nhận
hối phiếu (đối với hồi phiếu có kỳ hạn). Nếu chứng từ khơng phù hợp, ngân hàng từ chối
thanh toán hoặc từ chối chấp nhận hối phiếu và thông báo cho các bên liên quan để giải
quyết
(7) Chuyển chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu
Ngân hàng mở L/C chuyển bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu với điều
kiện người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
(8) Kiểm tra chứng từ thanh tốn và hồn trả tiền ngân hàng
Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hồn trả tiền
cho ngân hàng mở L/C, nhận chứng từ để đi nhận hàng. Nếu phát hiện thấy có sai sót so
với quy định của L/C thì có quyền từ chối trả tiền. Khi đó trách nhiệm thuộc về ngân
hàng mở L/C
1.1.4 Thư tín dụng
a. Khái niệm:
Thư tín dụng là một phương tiện rất quan trọng của phương thức tín dụng chứng

từ. Nếu khơng mở tín dụng thì phương thức thanh tốn này khơng thể xác lập được và
người xuất khẩu sẽ không giao hàng cho người nhập khẩu.
Thư tín dụng là một bức thư do ngân hàng lập ra trên cơ sở và yêu cầu của khách
hàng, trong đó ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu họ xuất trình đầy đủ
bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung thư tín dụng.
b. Vai trị của thư tín dụng


Thư tín dụng là văn bản mang tính pháp lý nó là căn cứ pháp lý để ngân hàng
quyết định việc trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu, là cơ sở để người mua có trả
tiền cho Ngân hàng hay khơng. Ngồi ra, thư tín dụng là một cơng cụ hiệu quả trong việc
cụ thể, chi tiết, hồn thiện hóa những nội dung mà hợp đồng chưa bàn tới, khắc phục
những sai sót, những điều khoản khơng có lợi trong hợp đồng nếu xét thấy việc hủy hợp
đồng là có lợi.
Tuy được thành lập trên cơ sở hợp đồng mua bán nhưng sau khi được mở nó hồn
tồn độc lập với hợp đồng mua bán. Điều này có nghĩa là khi thanh toán, các ngân hàng
chỉ căn cứ vào các bộ chứng từ phù hợp mà thơi. Tính chất độc lập tương đối của htuw tín
dụng đã chi phối tồn bộ các khâu của q trình thanh tốn, quy định toàn bộ nghĩa vụ
của các bên tham gia.
Bản thân phương thức tín dụng chứng từ tỏ ra ưu việt hơn so với phương thức
khác, song nó khơng phải là phương thức đảm bảo tránh được các rủi ro cho các bên tham
gia, trong đó có ngân hàng.
c. Chức năng của thư tín dụng
-

Chức năng thanh tốn: Bộ chứng từ hồn hảo xuất trình địi tiền theo một L/C bao

gồm những chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa, chứng minh việc người bán đã
hồn thành nghĩa vụ giao hàng và đó là cơ sở để ngân hàng thực hiện việc thanh tốn.
-


Chức năng tín dụng: Thư tín dụng là văn bản thể hiện loại tín dụng ngân hàng phát

hành cấp cho nhà nhập khẩu. Trong trường hợp ngân hàng phát hành yêu cầu nhà nhập
khẩu ký quỹ 100% thì thực chất ngân hàng khơng cấp cho nhà nhập khẩu một khoản tín
dụng nào mà chỉ cho nhà nhập khẩu sự uy tín của mình.
-

Chức năng đảm bảo thanh tốn: Ngồi hai chức năng trên thư tín dụng cịn có chức

năng đảm bảo thanh tốn. Ngân hàng phát hành thay mặt nhà nhập khẩu đúng ra cam kết
thanh tốn trực tiếp với nhà xuất khẩu mà khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà
nhập khẩu chỉ phụ thuộc vào việc nhà xuất khẩu có xuất trình được bộ chứng từ hồn hảo
hay khơng.
1.1.5 Ý nghĩa kinh tế của việc sử dụng L/C đối với các bên tham gia

 Nhà nhập khẩu


Việc sử dụng phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ sẽ mang lại cho nhà nhập
khẩu những lợi ích mà những phương thức thanh tốn khác khơng có. Phương thức thanh
tốn L/C giúp nhà nhập khẩu có thể tin tưởng rằng việc hàng giao có đúng thời hạn và
đúng chất lượng như những điều khoản trong hợp đồng vì đây chính là điều kiện để nhà
xuất khẩu có bộ chứng từ hồn hảo và nhận được tiền thanh tốn từ ngân hàng phát hành.
Ngân hàng chịu trách nhiệm kiểm tra tính đúng đắng và hồn hảo của bộ chứng từ trên bề
mặt và chịu trách nhiệm khi để xảy ra sai sót. Ngồi ra, có rất nhiều loại L/C và nhà nhập
khẩu có thể lựa chọn loại L/C phù hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng của mình. Chẳng
hạn như nhà nhập khẩu cần nhập một mặt hàng có tính chu kỳ về số lượng và giá trị hàng
hóa khi nhà nhập khẩu có thể mở L/C tuần hồn để giảm được chi phí mở L/C nhiều làn
và các chi phí giao dịch liên quan. Khi nhà nhập khẩu muốn ứng một lượng tiền trước cho

nhà xuất khẩu để thực hiện sản xuất hàng hóa, nhà nhập khẩu có thể yêu cầu mở L/C có
điều khoản đó.

 Nhà xuất khẩu
Đối với nhà xuất khẩu, phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ được xem như là
phương thức an toàn do hạn chế được đa số rủi ro trong việc thanh tốn. L/C chính là một
cam kết của ngân hàng phát hành thay mặt người nhập khẩu thanh toán cho nhà xuất khẩu
khi nhà xuất khẩu thực hiện đúng nghĩa vụ giao hàng và xuất trình được bộ chứng từ hồn
hảo. Nhà nhập khẩu khơng có quyền can thiệp vào q trình thanh tốn của ngân hàng
phát hành và ngân hàng phát hành cũng khơng có quyền từ chối thanh toán nếu nhà xuất
khẩu đã thực hiện xong nghĩa vụ của mình. Từ những ưu điểm nêu trên, L/C sẽ mở ra
những cơ hội làm ăn mới cho nhà xuất khẩu ngay cả khi hồn tồn khơng có thơng tin gì
về người mua do việc thực hiện thanh toán đã được ngân hàng phát hành đứng ra bảo
lãnh.

 Ngân hàng
Thực hiện nghĩa vụ thanh toán này, ngân hàng thu được các khoản phí thủ tục,
ngồi ra ngân hàng còn thu hút được một khoản tiền khá lớn (khi có ký quỹ). Khi thực
hiện nghiệp vụ này, ngân hàng còn thực hiện một số nghiệp vụ khác như cho vay xuất
khẩu, bảo lãnh, xác nhận, mua bán ngoại lệ… Hơn nữa, thơng qua nghiệp vụ này uy tín
và vai trị của ngân hàng trên thị trường tài chính quốc tế được củng cố và mở rộng


Trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành bị ràng buộc
trách nhiệm của mình đối với người mua và người bán với tư cách là một thành viên tham
gia vào phương thức thanh toán.
1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo

phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm hiệu quả của thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

(1) Khái niêm thanh tốn q́c tế
Trong cuộc sống hằng ngày, các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa người cư trú
với người không cư trú làm phát sinh nhu cầu thanh tốn cho nhau. Thơng thường, người
thụ hưởng và người trả tiền khơng thanh tốn trực tiếp cho nhau mà thông qua hệ thống
ngân hàng. Do hoạt động ngoại thương đóng vai trị chủ yếu trong kinh tế đối ngoại, do
đó, khi nói đến thanh tốn quốc tế mà khơng nói rõ là thanh tốn trong lĩnh vực nào, thì ta
hiểu đó là thanh tốn trong ngoại thương.
Thanh toán ngoại thương là kết quả của hợp đồng mua bán, do đó ta có thể hiểu:
Phương thức thanh tốn quốc tế trong ngoại thương là tồn bộ q trình, điều kiện qui
định để người mua trả tiền và nhận hàng, cịn người bán thì giao hàng và nhận tiền theo
hợp đồng ngoại thương thông qua hệ thống ngân hàng phục vụ.
Như vậy, nội dung phương thức thanh tốn chính là các điều kiện qui định trong
hợp đồng thương mại, theo đó, người mua trả tiền nhận hàng, cịn người bán thì giao hàng
và thu tiền. Việc giao, nhận hàng và thu tiền thường không diễn ra đồng thời, mà là một
quá trình; quá trình này kết thúc khi người mua đã trả tiền và nhận được hàng; còn người
bán đã nhận được tiền và giao hàng.
Trong thực tế điều kiện quy định để các bên giao nhận hàng hóa và chi trả tiền là rất
đa dạng, do đó, tồn tại nhiều phương thức thanh toán quốc tế khác nhau, trong đó, mỗi
phương thức đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định, thể hiện thành mâu thuẫn về
quyền lợi và nghĩa vụ giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu.
Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của
người xuất khẩu là thu tiền hàng nhanh, đầy đủ và từ yêu cầu người nhập khẩu là mua
được hàng hóa đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn. Việc lựa chọn phương thức thanh


tốn thích hợp phải được hai bên xuất khẩu và nhập khẩu bàn bạc thống nhất, ghi vào hợp
đồng ngoại thương.
● Thanh tốn q́c tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit) là một sự cam kết, trong đó, theo
yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) một ngân hàng (ngân hàng phát

hành thư tín dụng) sẽ phát hành một bức thư, gọi là L/C (Letter of Credit), theo đó ngân
hàng phát hành cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba (người thụ
hưởng L/C) khi người này xuất trình cho ngân hàng phát hành một bộ chứng từ thanh
toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định của L/C.
Bộ chứng từ xuất trình để địi tiền theo L/C thơng thường là những chứng từ xác
nhận quyền sở hữu hàng hóa, chứng minh việc người bán đã hồn thành nghĩa vụ giao
hàng theo hợp đồng đã ký với người mua, là cơ sở để ngân hàng thực hiện thanh tốn.
Tín dụng chứng từ là sự cam kết độc lập của ngân hàng mở L/C đối với người thụ
hưởng L/C. Trong đó ngân hàng mở L/C đảm bảo nghĩa vụ thanh tốn cho người thụ
hưởng ngay khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp mà không phụ thuộc ý muốn hay khả
năng thanh toán của người yêu cầu mở L/C. Do vậy, thư tín dụng là văn bản thể hiện loại
tín dụng ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu và là cam kết trực tiếp của ngân hàng đối với
nhà xuất khẩu.
Hiện nay, tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được áp dụng phổ biến nhất
trong thanh toán thương mại quốc tế, việc thực hiện các nghiệp vụ về thanh tốn theo tín
dụng chứng từ được chỉ dẫn thực hành bởi “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng
chứng từ” của Phịng thương mại quốc tế ICC. Đây là tập quán quốc tế mang tính tùy ý và
đồng thuận, kể từ khi được phát hành lần đầu tiên (1933), bản quy tắc đã qua nhiều lần
sửa đổi.
1.2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản xác định hiệu quả của thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ
-

Đánh giá hiêu qua hoạt đông TTQT theo phương thức L/C thông qua mức độ đa

dạng san phẩm hoạt đông thanh toán bằng L/C
Viêc

đa dạng thanh toán nhiều loại L/C và
viêc


đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch

vụ hỗ trợ trong thanh tốn bằng tín dụng chứng từ góp phần đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu


ngày càng cao của khách hàng, từ đó tăng thêm doanh thu và lợi nhuân của ngân hàng qua
thu phí các dịch vụ, phí thanh tốn, phí bảo lãnh chứng từ,... Măt

khác,
viêc

đa dạng sản

phẩm hoạt đơng thanh tốn quốc tế của ngân hàng giúp cho các doanh nghiêp có nhiều sự
lựa chọn hơn cũng như
thuân
-

Đánh giá

tiê hơn, nhanh chóng hơn nữa trong thanh tốn.
n

qua hoạt đơng TTQT theo phương thức L/C thơng qua thời gian

hiêu thanh tốn L/C
Thời gian thanh toán là khoảng thời gian kể từ khi chỉ định thanh toán được khách
hàng đưa ra cho đến các chủ thể tham gia thanh toán nhân đủ tiền trên tài khoản. Trong
thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ thì thời gian thanh tốn được hiểu là

khoảng thời gian tính từ khi nhà xuất khẩu xuất trình bơ ̣ chứng từ hoản hảo cho ngân
hàng
phát hành cho đến khi nhà xuất khẩu nhân được tiền. Ngoài ra, thời gian ngân hàng kiểm
tra phát hành L/C, thời gian kiểm tra bô ̣ chứng từ cũng rất quan trọng. Nếu ngân hàng rút
ngắn các thời gian thực hiên
nhanh, tiết
kiêm
-

những quy trình đó, giúp khách hàng thực hiên giao dịch

thời gian và chi phí,
thuân

tiê hơn trong xuất
n nhâp

khẩu.

Đánh giá hiêu qua hoạt đơng TTQT theo phương thức L/C thơng qua hoạt đơng

tín dụng xuất nhâp khẩu
Hiêu

phần
t
hiêu

quả hoạt đơng tín dụng xuất nhâp khẩu tại chi nhánh có thể đánh giá được
quả của hoạt đông TTQT theo phương thức L/C. Bởi các doanh nghiêp mở


L/C, thanh tốn L/C thường thực
hiên

ký quỹ
mơt

phần giá trị của hợp đồng ngoại thương

bằng vốn tự có (20-30% giá trị hợp đồng), phần còn lại sẽ là khoản giải ngân của nhi
nhánh để đảm bảo đúng tính chất hợp đồng thanh toán đã ký kết giữa khách hàng với đối
tác nước ngồi.
-

Đánh giá

hiêu kinh doanh
ngoại tê ̣

qua hoạt đơng TTQT theo phương thức L/C thông qua nghiêp vụ


TTQT theo phương pháp TDCT đòi hỏi phải được thanh toán bằng ngoại tê ̣ khi
giao dịch với các khách hàng quốc tế thông qua các ngân hàng đại lý tại các nước khác.
Do đó, các doanh
nghiêp

mở L/C tại chi nhánh thường phải thực
hiên


hợp đồng mua bán

ngoại tê đ̣ ể thanh toán cho các đơn vị đối tác ở nước ngồi. Khơng chỉ hỗ trợ khách hàng
trong thanh tốn ngoại tê ̣chuyển tiền đi mà ngay cả khi doanh nghiêp có khoản doanh thu
thơng qua luồng ngoại tê ̣ báo có về tài khoản tại ngân hàng thì lúc đó khách hàng sẽ tiếp


tục thực hiên giao dịch mua bán ngoại tê đ̣ ể quy đổi hạch tốn báo có vào tài khoản tương
ứng. Đây cũng là sản phẩm dịch vụ mà đôi bên cùng có lợi, về phía doanh nghiêp vẫn
đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, cịn về phía ngân hàng vẫn đáp ứng tối đa các dịch vụ tốt
nhất doanh nghiêp̣ , doanh thu từ hoạt đông kinh doanh ngoại tê ̣ càng cao cho thấy
hiêụ
quả của
nghiêp

vụ thanh toán L\C xuất nhâp

khẩu của ngân hàng cũng đang ngày càng

nâng cao, vừa thỏa mãn được nhu cầu đa dạng của khách hàng vừa đem lại nguồn thu và
uy tín ngân hàng.
-

Đánh giá hiêu qua hoạt đông TTQT theo phương thức L/C thông qua mức độ sai

sót của điên thanh tốn
Mức đơ ̣ sai sót của điên thanh tốn khơng những gây ra tổn thất lớn cho khách
hàng và ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng đối với khách hàng và đối
với ngân hàng đại lý ở nước ngồi. Chính vì vây, viêc ngân hàng kiểm sốt chăt chẽ điên
thanh toán trước khi chuyển lên trung tâm thanh tốn quốc tế là vơ cùng quan trọng. Mức

đơ ̣ sai sót của
điên

thanh tốn chỉ ở mức thấp hoăc gần như khơng có sai sót trong điên

thanh tốn giúp ngân hàng chiếm được sự hài lòng của khách hàng truyền thống cũng như
thu hút được khách hàng mới thực hiên

thanh tốn L/C xuất nhâp tại ngân hàng, từ đó

nâng cao khả năng cạnh tranh, uy tín cũng như nguồn thu của ngân hàng trong hoạt đơng
thanh tốn quốc tế nói chung và hoạt đơng thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ
nói riêng.
1.2.2.1 Chỉ tiêu định lượng
-

Thời gian thanh toán
Là khoảng thời gian kể từ khi chỉ định thanh toán được đưa ra cho đến khi các chủ

thể tham gia thanh toán nhân đủ tiền trên tài khoản.
Trong thanh tốn theo phương thức L/C thì thời gian thanh tốn được hiểu khoảng thời
gian khi nhà xuất khẩu trình bơ ̣ chứng từ hoàn hảo cho ngân hàng phát hành cho đến khi
nhà xuất khẩu nhân được tiền.
-

Chi phí giao dịch bao gồm: Chi phí về thời gian giao dịch, chi phí thủ tục giao dịch

phải thực hiên
-


Doanh thu từ phí hoạt đơng TTQT theo phương thức L/C


+

Để tính được doanh thu từ phí cho hoạt đơng TTQT ta cần biết được doanh thu của

các doanh thu dịch vụ nhỏ được tính bằng giá cả dịch vụ thứ i nhân với số lượng dịch vụ
thứ 1 được thực hiên trong kỳ.
+ Để tính được doanh thu từ phí hoạt đơng TTQT theo phương thức L/C ta cần biết
được doanh thu của các dịch vụ liên quan đến L/C chẳng hạn như phí mở L/C, phí sửa đổi
L/C, phí thơng báo và xác nhân L/C.
DT = ⅀ Pi x Qi
Trong đó: DT: Doanh thu từ phí hoạt đơng TTQT theo phương thức L/C
Pi: Giá cả dịch vụ thứ i
Qi: Số lượng dịch vụ thứ i thực
-

trong kỳ

hiên n: Số lượng dịch vụ
Lợi nhn rịng của hoạt đơng TTQT bằng phương thức L/C
Lợi
nhn

rịng là biến số được tính bằng
hiêu

số giữa chi phí phát sinh trong kỳ và


doanh thu của các dịch vụ liên quan đến L/C.
Lợi nhuân TTQT theo phương thức L/C = Doanh thu Thanh toán quốc tế theo
phương thức L/C - chi phí TTQT theo phương thức L/C
Để đạt được mục tiêu tăng lợi nhuân ngân hàng thương mại có thể dùng những
biê
pháp để tăng doanh thu
n
hoăc
- Lợi nhuân/ doanh
thu

sử dụng các
biên

pháp để giảm chi phí phát sinh

TTQT theo phương thức L/C so với doanh thu TTQT theo

Tỷ lê ̣ giữa lợi
nhuân phương thức L/C
được tính
= Lợi nhuân theo phương thức L/C / Doanh thu TTQT theo phương thức L/C
Tỷ lê ̣này cho biết trong môt đồng doanh thu từ hoạt đông TTQT theo phương thức
L/C ngân hàng thu được thì có bao nhiêu đồng là lợi nhuân .
-

Doanh thu TTQT theo phương thức L/C / Tổng doanh thu TTQT
Hiêu quả hoạt đông TTQT theo phương thức L/C được đánh giá thông qua tỷ lê

giữa doanh thu TTQT theo phương thức L/C so với tổng doanh thu hoạt đông TTQT

Tỷ lê ̣doanh thu TTQT theo phương thức L/C so với tổng doanh thu TTQT


= DT TTQT theo phương thức L/C / Doanh thu TTQT


Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của doanh thu hoạt đơng TTQT theo phương thức
tín dụng chứng từ mang lại so với tổng doanh thu của hoạt đông TTQT
-

Chi phí TTQT theo phương thức L/C / Doanh thu TTQT theo phương thức L/C
Chỉ tiêu này cho thấy trong môt đồng ngân hàng thu được từ hoạt đông TTQT theo

phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng phải bỏ ra mấy đồng là chi phí. Tỷ lê ̣này càng
nhỏ thì hiêu quả càng cao.
1.2.2.2 Chỉ tiêu định tính
-

Tăng cường và củng cố vốn ngoại tê ̣ ngân hàng
Khi thực
hiên

nghiê
p

vụ TTQT, mọi nguồn thu ngoại tê ̣ từ nước ngoài hay chi

ngoại tê ̣ để thanh toán cho nhà xuất khẩu các ngân hàng thương mại đều phải thực
hiêṇ thông qua tài khoản NOSTRO là tài khoảng bằng tiền gửi ngoại tê ̣ tại nước ngồi.
Hoạt

đơng TTQT càng phát triển thì doanh số ngoại tê ̣được thực hiên qua tài khoản NOSTRO
càng lớn. Đăc

biê khi các doanh nghiêp xuất khẩu trong nước đẩy mạnh xuất khẩu ra
t

nước ngồi thì lượng ngoại tê ̣ thu về trên tài khoản NOSTRO tại các ngân hàng thương
mại nước ngồi càng lớn. Đây chính là hiêu quả tăng cường vốn nguồn vốn ngoại tê ̣ cho
ngân hàng thơng qua hoạt đơng TTQT. Với vai trị là phương thức thanh tốn chủ yếu
trong hoạt đơng TTQT lượng vốn ngoại tê ̣thu về từ các L/C xuất sẽ là nguồn thu ngoại tê
chủ yếu cho các ngân hàng qua tài khoản NOSTRO.
-

Tăng cường hoạt đông kinh doanh ngoại tê ̣ cho ngân hàng
Từ viêc hoạt đông TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tăng cường và củng

cố vốn ngoại tê ̣cho ngân hàng, ngân hàng do đó sẽ có thêm nguồn lực để phát triển hoạt
đơng kinh doanh ngoại tê ̣như hợp đồng giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi,
hợp đồng tương lại, quyền chọn tiền tê.̣
-

Tăng cường hô trợ dịch vụ các ngân hàng khác
Khi cung cấp dịch vụ TTQT, các NHTM cịn cơ hơi

thu được lợi
nhn

từ những

hoạt đơng liên quan như hoạt đông bảo lãnh, chiết khấu hối phiếu. Mối quan hê ̣

được lượng hóa giữa doanh số TTQT bằng phương thức L/C với doanh số chiết khấu hối


phiếu, doanh số bảo lãnh của ngân hàng sẽ cho biết mối quan hê ̣ hỗ trợ của hoạt đông
TTQT
theo phương thức L/C theo phương thức L/C đến
viêc hàng khác như bảo lãnh, chiết khấu hối phiếu.

tăng cường hỗ trợ các dịch vụ ngân


1.2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ
1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan
- Tình hình nền kinh tế trong nước
Trong môt nền kinh tế ổn định và phát triển thì hoạt đơng của ngân hàng sẽ an
tồn và hiêu quả hơn. Ngân hàng yên tâm đầu tư tín dụng cho nền kinh tế, tạo điều kiên
phát triển dịch vụ mới, trong đó bao gồm hoạt đơng TTQT theo phương thức tín dụng
chứng từ.
-

Mơi trường chính trị - xa hơị
Sự ổn định của chính trị - xã hơi

tạo điều
kiên

thuâ lợi cho nền kinh tế quốc tế
n


của môt nước phát triển. Tính ổn định của chính trị càng cao thì mức an tồn trong đầu tư
càng cao, do đó các đầu tư trong và ngoài nước yên tâm hơn trong kinh doanh, tạo cơ hôi
mở rông thị trường kinh doanh xuất nhâp khẩu. Và trên cơ sở đó, hình thành nhu cầu
chuyển vốn ngoại tê ̣ ra, vào qua ngân hàng ngày càng tăng lên,

quả mang lại cho

hiêu hoạt đông TTQT cũng tăng theo.
-

Môi trường pháp lý
Mọi hoạt đông kinh doanh vượt ra ngoài biên giới đều phải tuân thủ, chịu sự chi

phối bởi
luât

pháp quốc gia đó
hoăc

luâṭ pháp nước sở tại và
thâm

chí là Thơng lê ṿ à tâp

qn quốc tế cũng như Luât và công ước quốc tế. TTQT theo phương thức tín dụng chứng
từ khơng những phải chịu sự chi phối của luât pháp trong nước, luât pháp nước sở tại mà
còn chịu sự chi phối của các cơ chế, các quy tắc và chuẩn mực quốc tế như UCP 600,
ISBP,...
-


Chính sách tiền tê ̣ của mơi q́c gia tại từng thời ky nhất định
Môt trong những công cụ điều hành chính sách tiền tê c̣ ó ảnh hưởng trực tiếp tới

hoạt đơng thanh tốn xuất nhâp khẩu là chính sách tỷ giá. Ngân hàng nhà nước có thể sử
dụng cơng cụ tỷ giá hối đối để khuyến khích
hoăc

hạn chế xuất
nhâp

khẩu, điều này làm

giảm khả năng TTQT qua ngân hàng, ảnh hưởng đến tốc đô ̣ tăng trưởng doanh thu TTQT
của ngân hàng.
-

Đồng tiền thanh toán


Sự ổn định của đồng ngoại tê ̣được các bên tham gia chọn là đồng tiền thanh toán
trong các giao dịch xuất
nhâp
doanh nghiêp

khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến
hiêu

quả kinh doanh của các

kinh doanh xuất nhâp khẩu. Nếu đồng tiền thanh tốn mất giá thì sẽ ảnh


hưởng tới hoạt đơng xuất khẩu, nếu đồng tiền thanh toán tăng giá sẽ ảnh hưởng tới hoạt
đông
nhâp

khẩu. Theo sau sự kém hiêu quả trong kinh doanh xuất khẩu của các doanh

nghiêp

là sự giảm sút trong tốc đô ̣ tăng trưởng của hoạt đông thanh toán quốc tế qua ngân
hàng.
- Kiến thức về
vụ ngoại thương của các doanh
xuất
khẩu
nghiêp
nghiêp
nhâp
Các doanh nghiêp xuất khẩu chính là khách hàng là của NHTM, do đó kiến thức về
nghiê
p
trong
viêc

vụ ngoại thương của các doanh nghiêp xuất nhâp khẩu đóng vai trị quan trọng
đẩy nhanh tiến đơ ̣ và hạn chế rủi ro trong quá trình thực
hiên

NHTM và các doanh nghiệp xuất
nhâp


giao dịch giữa

khẩu.

1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan
-

Chính sách đới ngoại của ngân hàng Thương mại
Chính sách đối ngoại của ngân hàng bao gồm viêc

mở rông mối quan hê ̣ với các

ngân hàng nước ngồi, quy trình nghiêp vụ thanh tốn quốc tế,... Nếu chính sách đối
ngoại ngân hàng đưa ra là đúng đắn thì sẽ giúp ngân hàng duy trì và tăng cường mối quan
hê ̣ với các ngân hàng nước ngồi, từ đó giúp ngân hàng hồn thiên hơn quy trình nghiêp
vụ, thu hút khách hàng trong và ngồi nước, giúp tăng doanh thu và phát triển.
-

Chính sách ngân hàng
Mơt chính sách ưu đãi cho khách hàng hợp lý, linh hoạt giúp ngân hàng giữ được

khách hàng quen thuôc cũng như thu hút và phát triển mối quan hê ̣với nhiều khách hàng
mới,
đăc

biê là các khách hàng có nhu cầu TTQT, từ đó nâng cao hiêu quả hoạt đông
t

TTQT của ngân hàng.

-

Trình độ chuyên môn của thanh toán viên
Thanh toán viên là những người trực tiếp thực hiên

các nghiêp


vụ liên quan đến
hoạt đơng TTQT nói chung và TTQT theo phương thức L/C nói riêng. NHTM có được
những thanh tốn viên giàu kinh nghiêm, nắm vững quy trình nghiêp

vụ, kỹ
thuât

nghiêp

vụ ngoại thương cũng như các quy định cụ thể liên quan đến phương thức L/C và trình đơ ̣


ngoại ngữ sẽ có tốc đơ ̣ xử lý các giao dịch nhanh, đảm bảo tính an tồn và chính xác
cao trong giao dịch.
-

Quan hê ̣ của NHTM với ngân hàng đại lý nước ngồi
Quan hê đ̣ ại lý có vai trọng rất quan trọng với nghiêp vụ ngân hàng ngày nay. Để

thực
hiên


nghiê
p

vụ TTQT, mỗi ngân hàng cần thiết lâp quan hê ̣ đại lý với các định chế

tài chính, NH ở các quốc gia khác nhau, nhất là tại các quốc gia đã có hiêp định thương
mại song phương. Thiết
lâp

quan hê ̣ đại lý là sự khởi đầu của
viêc

thiết
lâp

quan hê ̣ hợp

tác song phương giữa NHTM và môt ngân hàng khác bằng sự trao đổi SWIFT CODE và
các hồ sợ pháp lý cho nhau nhằm mục đích phục vụ các hoạt đơng TTQT. Giúp thanh
tốn giữa 2 ngân hàng trong 1 quốc gia
hoăc̣
-

Hê ̣ thống công nghê ̣ ngân hàng

giữa các quốc gia được dễ dàng hơn.
đại phục vụ hoạt đông TTQT theo phương

hiên thức L/C
Trong hoạt đông TTQT của các NHTM, phương tiên truyền tin chủ yếu được sự

dụng gồm: Thư tín, Telex và SWIFT. Hiên

nay tại NHTM có tới 99% các bức
điên

tốn tự đơng qua SWIFT đạt đơ ̣ chính xác cao.
Chất lượng thanh tốn qua SWIFT được thể

ở tỷ lê c̣ ác bức
điên

thanh

được xử lý tự đơng

hiên
hồn tồn, tỷ lê ̣ này sẽ phản ánh trình đơ ̣ của NHTM.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Techcombank
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (hay còn gọi là
Techcombank, mã giao dịch là: TCB) là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần
đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh


×