Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIUN KIM (ENTEROBIUS VERMUCULARIS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.83 KB, 3 trang )

PLANT YG41

KÝ SINH TRÙNG

GIUN KIM (ENTEROBIUS VERMUCULARIS)
1. Giun kim đực trưởng thành có đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Đầu hơi nhỉnh
B. Miệng có 3 mơi

C. Cuối đi cong và có gai giao hợp
D. Đi thẳng và có gai giao hợp

2. Giun kim cái trưởng thành có đặc điểm sau, ngoại trừ
A. Đầu hơi nhỉnh
B. Miệng có 3 mơi

C. Cuối đi cong
D. Đi thẳng

3. Mơ tả trứng giun kim
A. Trứng hình quả cau, hai đầu có hai nút nhầy
B. Trứng có hình trịn, vỏ có lớp bao nhầy albumin
C. Trứng hơi dẹp một phía, trên có nắp, dưới có gai
D. Trứng hình hơi dài, trên có nắp, dưới có gai
4. Trứng giun kim sau khi ra ngoài nuốt vào ngay
A. Bị nhiễm vì đã có phơi
B. Khơng bị nhiễm vì cịn non
C. Khơng nhiễm phải ra ngồi phát triển tiếp 3 ngày nữa
D. Khơng nhiễm phải ra ngồi phát triển tiếp 10 ngày nữa
5. Giun kim đực sau khi giao hợp với con cái?
A. TIếp tục cuộc đời và giao hợp với con cái khác


B. Chúng xuống hậu môn với con cái
C. Chúng chết ngay
D. Chúng tiếp tục giao hợp ngay với con cái khác rồi chết
6. Chu trình giun kim cái
A. Sau khi thụ tinh đẻ trứng trong phân
B. Sauk hi thụ tinh xuống hậu môn đẻ trứng
C. Sauk hi thụ tinh xuống hậu môn đẻ trứng, trở lại ruột già sống tiếp
D. Sauk hi thụ tinh xuống hậu môn đẻ trứng rồi chết luôn
7. Số lượng trứng giun kim cái đẻ được
A. 500-1000 trứng
B. 1000-2000 trứng

C. 2001-3000 trứng
D. 4000-16000 trứng

8. Thời gian giun kim sống được
A. 2 tháng

B. 6 tháng

C. 1 năm

9. Đường và phương thức nhiễm giun kim, ngoại trừ
A. Nuốt phải trứng giun từ thức ăn
B. Ấu trùng chui qua da
C. Trứng nở ra ấu trùng chui ngược lên đại tràng
D. Trẻ em gãi hậu mơn có trứng giun rồi đưa vào miệng
10. Một trong những nguyên nhân quan trọng mà tỉ lệ nhiễm giun kim cao do:
A. Tính tự nhiễm vì trứng có phơi khi được sinh ra
B. Chưa đủ điều kiện để xây hố xí đúng quy cách nên còn đi tiêu bừa bài

C. Do tập qn cịn sử dụng phân tươi, để bón cho rau cải, hoa màu
D. Thói quen ăn rau sống phổ biến
11. Triệu chứng nhiễm giun kim
A. Gây tiêu chảy kéo dài
B. Khơng có triệu chứng gì
12. Nhột hậu mơn là do
A. Giun kim sinh sống tại hậu môn

C. Ăn uống không ngon
D. Nhột hậu môn

D. 2 năm


PLANT YG41
B. Giun kim lên xuống hậu môn
C. Giun kim cái xuống hậu môn đẻ trứng
D. Ấu trùng giun kim nở ở hậu môn chuyển động
13. Nhột hậu môn là dấu hiệu
A. Giun kim trưởng thành
B. Số lượng giun qua nhiều

KÝ SINH TRÙNG

C. Nhiễm giun trở lại
D. Kết thúc cuộc đời của giun kim cái

14. Ảnh hưởng của giun kim đối với trẻ em
A. Gây biếng ăn
B. Gây suy dinh dưỡng


C. Mất ngủ do giun làm nhột hậu môn
D. Gây đau bụng dai dẳng

15. Yếu tố nào gợi ý nhiễm giun kim
A. Nhột hậu môn
B. Bạch cầu lympho tăng cao
C. Bạch cầu đa nhân ưa kiềm tăng cao
D. Bạch cầu đa nhân ưa acid tăng cao
16. Chọn phương pháp chẩn đốn giun kim nhanh, chính xác
A. Soi phân tìm trứng
B. Huyết thanh chẩn đốn

C. Tìm con trưởng thành trong phân
D. Phương pháp Graham

17. Phương pháp Graham tìm trứng giun kim được thực hiện
A. Lúc sáng sớm khi trẻ thức dậy
B. Sau khi làm vệ sinh cho bé

C. Sauk hi ăn sáng
D. Buổi tối

18. Rửa tay trước khi ăn
A. Phòng được nhiễm giun kim 100%
B. Chỉ hạn chế nguy cơ nhiễm giun kim mà thơi
C. Khơng hiệu quả trong việc phịng giun kim
D. Khó xác định ý nghĩa trong việc phịng giun kim
19. Biện pháp thiết thực đóng góp trong việc phịng giun kim đạt hiệu quả mang tính khả thi là:
A. Rửa tay trước khi ăn

B. Không mặc quần xẻ đáy cho trẻ em

C. Cắt móng tay cho trẻ em đúng lúc
D. Giáo dục trẻ em ăn uống sạch

20. Xổ giun định kỳ đối với giun kim
A. Không mang lại lợi ích vì đời sống của giun ngắn
B. Đóng góp lớn trong việc phòng giun kim
C. Vừa trị lại vừa phòng cho cộng đồng
D. Thực hiện dễ dàng ở nước ta
21.
22. ĐÁP ÁN
1.
2.
3.
4.

D
C
C
A

5.
6.
7.
8.

C
D
D

A

9.
10.
11.
12.

B
A
D
C

13.
14.
15.
16.

D
C
A
D

17.
18.
19.
20.

A
B
B

A


21.
22.



×