Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TRẮC NGHIỆM SÁN LÁ LỚN Ở GAN SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT SÁN LÁ PHỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.94 KB, 6 trang )

SÁN LÁ LỚN Ở GAN - SÁN LÁ LỚN Ở ṚT - SÁN LÁ PHỞI

1. Đặc điểm khơng tḥc Fasciola hepatica trưởng thnah2
A. Hình chiếc la
B. Đầu nhô ra phía trước

C. Đầu không nhô ra phía trước
D. Có đĩa hút ở miệng và bụng

2. Đặc điểm không thuộc trứng Fasciola hepatica
A. Hình tròn
B. Có nắp đậy

C. Có vỏ dày màu nâu
D. Không có phôi chỉ có một đam tế bào

3. Vị trí ký sinh của Fasciola hepatica
A. Dạ dày
B. Nhu mô gan

C. Đường mật
D. Ruột non

4. Trứng Fasciola hepatica tìm không thấy ở
A. Dịch dạ dày
B. Dịch mật

C. Dịch ta tràng
D. Phân

5. Ký chủ trung gian I của Fasciola hepatica là


A. Limnea sp
B. Bithynia sp

C. Planorbis sp
D. Melania sp

6. Ký chủ trung gian II của Fasciola hepatica là
A. Ca
B. Tôm

C. Cua
D. Thực vật dưới nước

7. Người bị nhiễm Fasciola hepatica là
A. Ca
B. Tôm

C. Cua
D. Thực vật dưới nước

8. Fasciola hepatica khơng có ở
A. Người
B. Heo

C. Ớc
D. Thực vật dưới nước

9. Nhiễm Fasciola hepatica với số lượng ít
A. Gây đau hạ sườn phải dài
B. Không có triệu chứng gì


C. Gây vàng da
D. Gây thiếu mau

10. Triệu chứng nào không phải của san la lớn ở gan
A. Đau thượng vị âm ỉ
B. Đau hạ sườn phải âm ỉ

C. Vàng da
D. Niêm nhớt

11. Những biến chứng có thể xảy ra khi bị phơi nhiễm Fasciola hepatica, ngoại trừ:
A. Viêm đường mật trong gan
B. Áp xe gan do nhiễm trùng ngược dòng

C. Ung thư gan
D. Xơ gan do ứ mật kéo dài

12. Cơ quan nào sua đây khi Fasciola hepatica lạc chỗ đến gây nguy hiểm nhất?


A. Tim
B. Thành ruột

C. Mô dưới da
D. Phổi

13. Xét nghiệm nào đơn giản nhất có độ tin cây cao để chẩn đoan san la lớn ở gan
A. Soi phân tìm trứng san
B. Xét nghiệm mau thấy Eosinophile tăng cao


C. Phản ứng miễn dịch cố định bổ thể
D. Siêu âm gan

14. Ý nghĩa siêu âm gan trong chẩn đoan Fasciola hepatica
A. Xac định chắc chắn san la lớn ở gan
B. Không có ý nghĩa gì trong chẩn đoan bệnh
C. Cho ta gợi ý khi có bạch cầu ai toan tăng
D. Cho ta chẩn đoan chắc chắn khi có bạch cầu ai toan tăng cao
15. Biện phap hữu hiệu để phòng Fasciola hepatica
A.
B.
C.
D.

Không đi tiêu bừa bãi xuống ao
Diệt ốc trung gian
Uống nước đun sôi
Ăn rau dưới nước phải được nấu chín

16. Việc điều trị san la lớn ở gan hiệu qua không cao. Suy nghĩ của bạn như thế nào về bệnh này?
A. Phòng bệnh được đặt lên hàng đầu
B. Chẩn đoan thật sớm
C. Điều trị thật sớm ngay sau khi được chẩn đoan
D. CHọn nhiều thuốc để phối hợp thuốc
17.
18.
19.
20. ĐÁP ÁN
1.

2.
3.
4.

C
A
C
A

5.
6.
7.
8.

9.
10.
11.
12.

A
D
D
B

B
A
C
A

13.

14.
15.
16.

A
C
D
A

17.
18.
19.
20.
21.

SÁN LÁ LỚN Ở ṚT

22.

FLASCIOLOPSIS BUSKI

1. Đặc điểm khơng thuộc Fasciolopsis buski trưởng thành
A. Hình chiếc la
B. Đầu nhô ra phía trước

C. Đầu nhô ra phía trước không rõ ràng
D. Có đĩa hút ở miệng bằng ¼ đĩa hút bụng

2. Đặc điểm không thuộc trứng Fasciola hepatica
A. Hình quả cau

B. Có nắp đậy ở một cực

C. Có vỏ dày
D. Không có phôi chỉ có một đam tế bào

3. Vị trí ký sinh của Fasciolopsis buski
A. Dạ dày
B. Nhu mô gan
4. Trứng Fasciolopsis buski tìm thấy ở

C. Đường mật
D. Ruột non


A. Dịch dạ dày
B. Dịch mật

C. Dịch tụy
D. Phần

5. Ký chủ trung gian I của Fasciolopsis buski là
A. Limnea
B. Bithynia

C. Planorbis
D. Melania

6. Ký chủ trung gian II của Fasciolopsis buski là
A. Ca
B. Tôm


C. Cua
D. Thực vật dưới nước

7. Người bị nhiễm san Fasciolopsis buski là do
A. Ăn ca có chứa ấu trùng chưa được nấu chín
B. Ăn tôm có chứa ấu trùng chưa được nấu chín
C. Ăn cua có chứa ấu trùng chưa được nấu chín
D. Ăn rau dưới nước có chứa Metacercaria chưa được nấu chín
8. Fasciolopsis buski chẳng những ký sinh ở người mà còn ký sinh ở
A. Chó
B. Heo

C. Bò
D. Trâu

9. Câu nào sau đây không phỉa do Fasciolopsis buski gây ra
A. Tiểu chảy kéo dài
B. Xơ gan

C. Suy dinh dưỡng
D. Tắc ruột

10. Biến chứng cấp cứu có thể xảy ra khi nhiễm Fasciolopsis buski lượng lớn
A. Thủng ruột
B. Tắc ruột

C. Xuất huyết tiêu hóa
D. Lồng ruột


11. Chọn bệnh cảnh nhiễm Fasciolopsis buski
A. Đau bụng, tiêu chảy phân đàm mau
B. Đau bụng dữ dội sau bữa ăn thịnh soạn
C. Đau bụng, nôn, tiêu chảy dạng tả, sốt
D. Đau bụng âm ỉ, tiêu chảy tai đi tai lại, suy dinh dưỡng
12. Chẩn đoan Fasciolopsis buski chắc chắn nếu
A. Nôn ra san trưởng thành
B. Tiêu chảy kéo dài

C. Tiểu chảy kèm suy dinh dưỡng
D. Tiêu phần đàm mau kéo dài

13. Ở bệnh nhân tiêu chảy tai đi tai lại nghi ngờ nhiễm Fasciolopsis buski. Để quyết định chẩn đoan chúng ta
A. Xét nghiệm phân tìm trứng san
B. Làm công thức mau đanh gia sự gia tăng của bạch cầu ai toan
C. Chụp XQ bụng đứng để nhận dạng san ở trong ruột
D. Siêu âm bụng để tìm san trưởng thành
14. Ăn rau dưới nước được nấu chín là biện phap phòng hữu hiệu bệnh
A. Fasciolopsis buski và Fasciola hepatica
B. Giun kim, giun tóc
C. Giun đũa, giun xoắn

D. Clonorchis sinensis, Paragonimus
westermani

15.
16. Ngoài việc tuyên truyền không đi tiêu bừa bãi ở người còn phải
A. Không để chó đi tiêu xuống nước phat tan mầm bệnh và nước
B. Không để trâu đi tiêu xuống nước phat tan mầm bệnh và nước
C. Không để bò đi tiêu xuống nước phat tan mầm bệnh và nước

D. Không để heo đi tiêu xuống nước phat tan mầm bệnh và nước


17. Suy nghĩ đúng đắn nhất về bệnh san la lớn ở ruột
A. Ít ảnh hưởng đến sức khỏe
B. Chỉ gây tac hại khi nhiễm qua nhiều
C. Gây biến chứng nguy hiểm cần quan tâm để điều trị sớm
D. Ưu tiên quan tâm đến cac bệnh ký sinh trùng đường ṛt khac

E.
F.
1.
2.
3.
4.

B
A
D
D

5.
6.
7.
8.

ĐÁP ÁN
9.
10.
11.

12.

C
D
D
B

B
B
D
A

18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.

SÁN LÁ PHỞI

PARAGONUMUS WESTERMANI

1. Đặc điểm khơng tḥc Paragonimus westermani trưởng thành
A. Hình chiếc la
B. Mặt lưng lồi

C. Mặt bụng lõm
D. Đầu nhô ra phía trước


2. Đặc điểm không thuộc trứng Paragonimus westermani
A. Hình trai xoan
B. Có nắp đậy

C. Vỏ đầy màu nâu
D. Có một đam tế bào

3. Vị trí ký sinh của Paragonimus westermani
A. Phế quản
B. Nhu mô gan

C. Đường mật
D. Ruột non

4. Trứng Paragonimus westermani tìm không thấy ở
A. Đàm
B. Dịch mật

C. Dịch ta tràng
D. Phân

5. Ký chủ trung gian I của Paragonimus westermani
A. Limnea
B. Bithynia

C. Planorbis
D. Melania

6. Ký chủ trung gian II của san la phổi là

A. Ngó sen, rau nhúc
B. Rùa, rắn

C. Ca, lươn
D. Tôm và cua

7. Nguồn chứa san la phổi, ngoại trừ
A. Người
B. Ớc
8. San la phởi được lây trùn do ăn

C. Tôm
D. Ca

13.
14.
15.
16.
17.

A
A
D
C


A. Phải thực vật dưới nước có chứa nang trùng
B. Tôm, cua có chứa nang trùng chưa được nấu chín
C. Phải ốc có chứa ấu trùng chưa được nấu chín
D. Gỏi ca sống có chưa ấu trùng

9. Paragonimus westermani gây
A. Viêm phổi dạng kê
B. Viêm phổi giống viêm phổi thùy

C. Viêm màng phổi
D. U phổi

10. Biến chứng của bệnh san la phổi có thể xảy ra là
A. Áp xe phổi
B. Ung thư phổi

C. Viêm màng phổi
D. Tràn khí màng phổi

11. Yếu tố nào không quyết định chẩn đoan bệnh san la phổi
A. Dùng phản ứng miễn dịch ELISA
B. Soi phân tìm thấy trứng san la phổi

C. Bệnh nhân ho nhiều, đàm có màu rỉ sét
D. Soi đàm tìm thấy trứng san trong phân

12. Phương phap chẩn đoan san la phổi nhanh và hiệu quả nhất
A. Soi phần tìm trứng san
B. Soi đàm tìm trứng

C. XQ phổi
D. Miễn dịch học

13. Biện phap phòng san la phổi hiệu quả nhất
A. Diệt ốc

B. Không đi tiêu bừa bãi

C. Không ăn tôm cua chưa được nấu chín
D. Không ăn thực dưới nước

14. Thói quen gì để bị nhiễm san la phổi
A. Ăn rau sống
B. Uống nước sông

C. Ăn tôm tai chanh
D. Ăn chả nấu chưa chín

15. Phòng bệnh hơn chữa bệnh là chân lý. Gia trị càng cao đối với san la phổi vì
A. Bệnh có thể gây chết người
B. Bệnh gây chết người mà thuốc điều trị hiệu quả lại không cao
C. Vì thuốc qua đắt
D. Gây phiền phức trong sinh hoạt sống hằng ngày
16. Hành động thiết thực mang tính khả thi nhất để phòng san la phổi
A. Khuyên dân không nên đi tiêu bừa bãi
B. Giao dục dân chúng ăn tôm cua phải nấu chín
C. Thường xuyên mở chiến dịch diệt ốc
D. Diệt ốc kết hợp xây dựng hố xí đúng quy cach

17.
18.
19. ĐÁP ÁN
1.
2.
3.
4.


D
A
A
B

5.
6.
7.
8.

D
D
D
B

9.
10.
11.
12.

B
A
C
B

13.
14.
15.
16.


C
C
B
B


17.
18.
19.



×