Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SINH LÝ SINH DỤC SINH LÝ TIẾT NIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.34 KB, 15 trang )

ÔN TẬP

SINH LÝ SINH DỤC - SINH LÝ TIẾT NIỆU

1

1. Sự thành thục (trưởng thành) tinh trùng xảy ra ở:
a. Ống sinh tinh.
b. Mào tinh.
c. Túi tinh.
d. Ống dẫn tinh.
2. Những yếu tố làm giảm sản sinh tinh trùng, NGOẠI TRỪ:
a. Nhiệt độ thấp dưới 370C.
c. Tia X, tia phóng xạ.
b. Rượu, ma tuý.
d. Virus quai bị, căng thẳng thần kinh.
3. Vô sinh xảy ra khi số lượng tinh trùng trong 1ml dưới:
a. 100 triệu.
b. 80 triệu.
c. 50 triệu.
d. 20 triệu.
4. Progesteron có vai trị quan trọng trong thời kì mang thai, tất cả các hoạt động sau đây cần có progesteron,
NGOẠI TRỪ:
a. Kích thích co thắt tử cung.
b. Phát triển thuỳ và nang tuyến vú.
c. Phát triển niêm mạc tử cung.
d. Làm niêm mạc vòi trứng tiết chất dinh dưỡng.
5. So với nửa đầu chu kì kinh nguyệt, niêm mạc tử cung ở nửa sau có:
a. Chiều dày mỏng hơn.
c. Các động mạch thẳng hơn.
b. Co bóp mạnh hơn.


d. Các tuyến cong queo hơn.
6. Trong chu kỳ kinh nguyệt, giai đoạn hành kinh là giai đoạn:
a. Mở đầu những thay đổi ở niêm mạc tử cung.
c. Đánh dấu sự rụng trứng.
b. Kết thúc những biến đổi ở niêm mạc tử cung.
d. Đánh dấu sự hình thành hồng thể.
7. Bình thường sự thụ tinh xảy ra ở:
a. Trên bề mặt buồng trứng.
c. Đáy tử cung.
b. 1/3 ngồi vịi trứng.
d. Cổ tử cung.
8. Khả năng thụ tinh của trứng sau khi phóng kéo dài:
a. 1 ngày.
b. 2 ngày.
c. 3 ngày.
d. 4 ngày.
9. HCG có nồng độ cao nhất trong máu vào thời điểm sau khi thụ tinh:
a. 7 – 8 ngày.
b. 14 ngày.
c. 10 – 12 tuần.
d. 16 tuần.
10. Nồng độ estrogen tăng cao vào giữa chu kỳ kinh có tác dụng:
a. Feedback (+) lên tuyến yên.
c. Không ảnh hưởng đến tuyến yên.
b. Feedback (-) lên tuyến yên.
d. Làm giảm nồng độ FSH và LH trong máu.
11. Khi khơng có thai, đời sống hoàng thể kéo dài:
a. 7 – 8 ngày.
c. 9 – 10 ngày.
b. 8 – 9 ngày.

d. 12 – 14 ngày.
12. Câu nào sau đây đúng với estrogen:
a. Kích thích sự phát triển và bài tiết của các tuyến niêm mạc tử cung.
b. Làm cốt hoá sụn đầu xương.
c. Tăng bài tiết Na+ và nước ở các ống thận.
d. Tăng hoạt động của các huỷ cốt bào.
13. Hiện tượng nào sau đây xảy ra sau khi rụng trứng?

Page

a. Nồng độ progesterone trong huyết tương
c. Chất nhầy cổ tử cung loãng dần
tăng
d. LH bắt đầu được bài tiết
b. Nội mạc tử cung chuyển sang dạng tăng
sinh
14. Các tác nhân sau có thể dẫn đến giảm sản sinh tinh trùng, NGOẠI TRỪ:
a. Rượu, ma túy, tia X, tia phóng xạ
c. Kháng thế có ở trong máu
b. Căng thẳng tinh thần kéo dài
d. Virus quai bị
15. Theo tiêu chuẩn của WHO tỷ lệ tinh trùng sống trong mẫu tinh dịch phải đạt trên:
a. 75%.
b. 50%
c. 30%
16. Theo tiêu chuẩn của WHO tỷ lệ tinh trùng khỏe trong mẫu tinh dịch phải đạt trên:

d. 20%



a. 75%
b. 50%.
17. Phản xạ có điều kiện có những tính chất sau, ngoại trừ:
a. Tập luyện
b. Chủng lồi.
18. Hồng thể được hình thành từ:

ƠN TẬP
d. 20%

c. 30%
c. Tạm thời

a. Các hợp bào nuôi trong thai kỳ.
b. Các nang trứng bị thối hóa.

d. Khơng di truyền

c. Phần cịn lại của nang trứng sau khi phóng
nỗn.
d. Các tế bào Leydig.

19. Các đặc tính sinh dục nữ thứ phát được hình thành do tác dụng của hormone:
a. Estrogen.

b. Progesterone.

c. Aldosterone.

d. Androgen.


20. Nguồn gốc của Estrogen:
a. Tủy thượng thận.
b. Q trình thơm hóa ở ngoại vi từ pregnandiol.

c. Thùy trước tuyến yên.
d. Vỏ thượng thận.

21. Đời sống hồng thể chu kỳ (khi khơng có thai):
a. 6 – 8 ngày.

b. 8 – 10 ngày

c. 10 – 12 ngày.

d. 12 – 14 ngày

22. Trong hoạt động sinh dục nam, kích thích phó giao cảm gây:
a. Dãn các mao động mạch dương vật.
b. Co các mao động mạch dương vật.

c. Dãn các mào tinh dương vật.
d. Co cơ trơn ống dẫn tinh.

23. Bộ phận bài tiết Testosteron, NGOẠI TRỪ:
a. Tế bào Sertoli.
b. Tế bào Leydig.

c. Vỏ thượng thận.
d. Buồng trứng.


24. Hiệu lực tác dụng của Estrogen:
a. Estradiol > Estriol > Estron.
b. Estradiol > Estron > Estriol.

c. Estriol > Estradiol > Estron.
d. Estriol > Estron > Estradiol.

25. CHỌN CÂU SAI trong các phát biểu sau:
a. Nhiệt độ thích hợp cho sản sinh tinh trùng là 32oC.
b. Trứng rụng khi tỷ lệ LH/FSH là 1/3

c. Thời gian mang thai 270 ngày kể từ ngày thụ
tinh.
d. Thụ tinh bình thường ở 1/3 ngồi vịi trứng.

26. Trứng thường làm tổ ở:
a. Mặt trước tử cung.
b. Mặt sau tử cung.

c. Đáy từ cung.
d. Vịi trứng.

2

27. Prolactin có tác dụng:

Page

a. Tăng sinh ống dẫn sữa.

b. Bài tiết sữa ra ngoài.

c. Chế tiết sữa.
d. Tăng sinh thùy và nang tuyến vú.

28. Estrogen có tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
a. Kích thích nang trứng phát triển.
b. Làm niêm dịch cổ tử cung loãng và kiềm.

c. Gây sừng hóa tế bào âm đạo.
d. Tăng sinh thùy và nang tuyến vú.

29. Trong giai đoạn bài tiết của chu kỳ kinh nguyệt ở tử cung:
a. Lớp chức năng của nội mạc mới bắt đầu phát
triển
b. Các động mạch xoắn co thắt gây thiếu máu
cục bộ.

c. Các tuyến dài ngoằn ngoèo và bắt đầu bài
tiết dịch trong
d. Tất cả đều đúng.


ÔN TẬP
30. Hormone nào ức chế sản sinh tinh trùng:
a. FSH
b. LH
GH.

c. Inhibin.


31. Dấu hiệu nào sau đây đánh dấu sự trưởng thành của tinh trùng:
a. Bắt đầu hình thành đầy đủ cấu trúc: đầu, đi.

c. Có khả năng di động theo đường thẳng

b. Có khả năng tự dưỡng.

d. Xâm nhập được vào nỗn.

32. Cơ chế của progesteron gây phóng nỗn:
a. Feedback dương lên tuyến n và hypothalamus
d. Kích thích loa vòi trứng cử động và tạo lực hút
b. Làm tăng bài tiết estrogen và tạo đỉnh FSH/LH
trứng
c. Làm tăng tiết men phân giải protein và
prostaglandin
33. Nội mạc tử cung dày 5-6mm, các tuyến bài tiết “sữa tử cung”, động mạch xoắn cho thấy tử cung đang ở thời
điểm:
a. Hành kinh
c. Phóng nỗn
b. Nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt
d. Nữa sau chu kỳ kinh nguyệt
34. Trong sơ đồ sau trứng rụng vào thời điểm:

a

b

c


d

Page

3

35. Các biến đổi ở đường sinh dục nữ có ý nghĩa giúp cho trứng đã thụ tinh làm tổ xảy ra trong:
a. Giai đoạn tăng sinh dưới tác dụng chủ yếu của estrogen
b. Giai đoạn phân tiết dưới tác dụng chủ yếu của estrogen
c. Giai đoạn tăng sinh dưới tác dụng chủ yếu của progesteron
d. Giai đoạn phân tiết dưới tác dụng chủ yếu của progesteron
36. Dấu hiệu sau cho thấy trứng đã rụng:
a. Phiến đồ niêm dịch cổ tử cung mất hình ảnh
c. Biểu mơ âm đạo mỏng
cây dương xỉ
d. Tử cung co bóp nhiều
b. Thân nhiệt giảm
37. Khả năng thụ thai của tinh trùng sau khi phóng tinh khơng q:
a. 12 giờ
b. 24 giờ
c. 48 giờ
d. 72 giờ
38. Thời điểm HCG bắt đầu xuất hiện trong nước tiểu sau khi thụ tinh:
a. 7 ngày
b. 9 ngày
c. 14 ngày
d. 28 ngày
39. Tinh dịch là một hỗn dịch trong đó thể tích dịch:
a. Túi tinh>tiền liệt tuyến> ống dẫn tinh

c. Ống dẫn tinh>túi tinh>tiền liệt tuyến
b. Tiền liệt tuyến>ống dẫn tinh> túi tinh
d. Túi tinh>ống dẫn tinh>tiền liệt tuyến
40. Tinh trùng trưởng thành được dự trữ trong dịch của:

d.


ÔN TẬP
a. Mào tinh
c. Túi tinh
b. Ống dẫn tinh
d. Tiền liệt tuyến
41. Tinh trùng trưởng thành dự trữ Hormon nào sau đây vừa được tiết ra ở dạ dày vừa ở ruột non
a. Cholocystokinin
c. Somatostanin
b. Histamin
d. Secretin
42. Hormon sau ức chế sản sinh tinh trùng:
a. FSH

b. LH.

c. Inhibin

d. GH.

43. Chọn phát biểu SAI
a. Quá trình sản sinh tinh trùng xảy ra ở ống sinh tinh
b. Sự thành thục của tinh trùng xảy ra ở mào tinh

c. Dự trữ tinh trùng ở túi tinh
d. Tinh trùng bắt đầu hoạt động khi được phóng xuất vào đường sinh dục nữ
44. Mơ đích của FSH là:
A. Ống sinh tinh và nang trứng
C. Não bộ và ống thận
B. Tế bào Leydig và hoàng thể
D. Tuyến giáp và tuyến thượng thận
45. Một phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt 32 ngày, thới điểm rụng trứng có thể nằm trong khoảng những ngày nào
trong chu kỳ?
A. Ngày thứ 16 của chu kỳ
B. Ngày thứ 12-16 của chu kỳ
46. Dấu hiệu nào sau đây cho thấy tinh trùng đã trưởng thành

C. Ngày thứ 16-20 của chu kỳ
D. Ngày thứ 14 của chu kỳ

a. Có đầy đủ đầu và đi
b. Tiết ra dịch có kiềm

c. Có khả năng di động được
d. Đủ thời gian dự trữ 1 tháng

47. Prostaglandin trong tinh dịch có vai trị
a. Dinh dưỡng cho tinh trùng
b. Tăng tiếp nhận tinh trùng

c. Làm loãng tinh dịch sau đông
d. Giúp tinh trùng di chuyển dễ dàng

48. Để trứng rụng cần điều kiện sau:

a. Có cơ chế feedback dương của estrogen
b. Tỷ số LH/FSH đạt 1/3

c. Nang trứng có đầy đủ 2 lớp áo
d. Tử cung đã bài tiết “sữa tử cung”

Page

4

49. So với nửa đầu chu kì kinh nguyệt, nửa sau có:
a. Nội mạc tử cung mỏng hơn
b. Các động mạch nội mạc tử cung xoắn hơn
c. Các tuyến nội mạc tử cung thằng và tiết dịch nhiều hơn
d. Dịch cổ tử cung trong, dai và lỗng hơn
50. Trong chu kì kinh nguyệt, nội mạc tử cung bắt đầu thối hóa vào:
a. Cuối giai đoạn tăng sinh
b. Đầu giai đoạn phân tiết

c. Cuối giai đoạn phân tiết
d. Đầu giai đonạ hành kinh

51. HCG xuất hiện trong nước tiểu sau khi thụ tinh
a. 8-9 ngày

b. 10-12 ngày

c. 14 ngày

52. Chức năng của Prostagladin trong tinh dịch

a. Đông nhẹ tinh dịch ngay sau phóng tinh
b. Lỗng tinh dịch trở lại sau 15 phút
c. Giúp tinh trùng di chuyển dễ dàng về phía loa vịi trứng
d. Bảo vệ tinh trùng trong đường sinh dục nữ
53. Theo tiêu chuẩn của WTO tỷ lệ tinh trùng sống trong mẫu tinh dịch
a. 75%
b. 50%
c. 30%

d. 16-20 ngày

d. 20%


ÔN TẬP

Page

5

54. Nồng độ LH trong huyết tương người phụ nữ cao nhất vào thời điểm
a. Ngày thứ 7 trong chu kỳ 28 ngày
c. Sau khi hành kinh
b. Trước khi rụng trứng
d. Ngày thứ 17 trong chu kỳ 28 ngày
55. Hồng thể
a. Chỉ được hình thành sau khi rụng trứng
d. Bị thối hóa dưới tác dụng của
b. Được duy trì trong thời kì mang thai nhờ hormon FSH
prolactin

c. Bị thối hóa nếu có thụ tinh


ÔN TẬP
56. Tác dụng estrogen. NGOẠI TRỪ
a. Làm tế bào biểu mô niêm mạc của cổ tử cung bài tiết dịch trong, dai và loãng
b. Làm chất nhày cổ tử cung khi kéo lam, để khơ sẽ có hình “ảnh cây dương xỉ”
c. Phát triển hệ thống ống tuyến và mô đệm ở tuyến vú
d. Tất cả đều sai
57. Câu nào sau đây đúng với progesterone
a. Làm chất nhày cổ tử cung loãng, tinh trùng dễ di chuyển
b. Làm niêm mạc ống dẫn trứng tiết các chất dinh dưỡng để nuôi trứng
c. Làm phát triển các ống dẫn của tuyến sữa
d. Được tổng hợp từ pregnadiol

Page

6

SINH LÝ TIẾT NIỆU
58. Hệ thống Renin – Angiotensin:
a. Khởi động khi tăng thể tích dịch ngoại bào.
b. Thông qua angiotensin II gây giãn mạch mạnh.
c. Thông qua angiotensin II làm tăng ADH và Aldosteron.
d. Thơng qua angiotensin II gây giải phóng Cathecholamin từ tuỷ thượng thận.
59. Men chuyển có tác dụng:
a. Kích thích tiết Aldosteron.
c. Kích thích tiết ADH.
b. Tạo Angiotensin II từ Angiotensin I.
d. Giãn mạch.

60. Ngưỡng glucose của thận là:
a. 170mg/dL.
b. 180ml/dL.
c. 190mg/dL.
d. 200ml/dL
61. Sự bài tiết K+ chịu ảnh hưởng bởi:
a. Trạng thái toan kiềm.
c. Hoạt động của bơm Na+ K+ - ATPase.
b. Aldosteron.
d. Tất cà đều đúng.
62. Tiêu chuẩn của chất dùng đo lọc cầu thận:
a. Được lọc tự do qua cầu thận.
c. Được bài tiết ở ống thận.
b. Được tái hấp thu tại ống thận.
d. Gắn được với protein trong huyết tương.
63. Câu nào sau đây đúng với renin?
a. Renin được bài tiết bởi tế bào cầu thận.
b. Tăng huyết áp động mạch thận gây kích thích sự bài tiết renin.
c. Renin biến đổi angiotensinogen thành angiotensin I.
d. Renin biến đổi angiotensin I thành angiotensin II.
64. Thành phần dịch lọc cầu thận, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Giống thành phần của huyết tương.
b. Có một lượng ít tế bào máu.
c. Cl‾ và HCO3‾ thấp hơn trong huyết tương khoảng 5%.
d. Na+ và K+ cao hơn trong huyết tương khoảng 5%.
65. Mức lọc cầu thận (GFR), CHỌN CÂU SAI:
a. Chỉ số GFR bình thường là 125ml/phút.
b. Là thể tích dịch lọc được lọc qua quản cầu thận của từng thận trong một phút.
c. GFR phụ thuộc vào áp suất máu, áp suất keo và áp suất bao Bowman.
d. Kích thích giao cảm mạnh có thể gây ngừng lọc tạm thời.

66. Tác dụng của ANP (Atrial Natriuretic peptid):
a. Kích thích bài tiết ADH.
c. Giảm độ lọc cầu thận.
b. Kích thích bài tiết Aldosteron.
d. Tất cả đều sai.
67. Tác dụng của ANP (Atrial Natriuretic peptid):
a. Ức chế bài tiết ADH
b. Ức chế bài tiết Aldosteron
68. Na+ được tái hấp thu chủ yếu tại:

c. Tăng độ lọc cầu thận
d. Tất cả đều đúng


ÔN TẬP
a. Ống lượn gần
b. Quai Henle
69. Sự bài tiết K+ ở thận chịu ảnh hưởng bởi

c. Ống lượn xa
d. Ống góp

a. Trạng thái toan kiềm
b. Aldosteron
70. Tiêu chuẩn của chất dùng do độ lọc cầu thận, CHỌN CÂU SAI:

c. Hoạt động của bơm Na+ - K+ - ATPase
d. Tất cả đều đúng

a. Được lọc tự do qua cầu thận

c. Được bài tiết ở ống thận
b. Không được tái hấp thu tại ống thận
d. Không gắn với protein trong huyết tương
71. Đáp ứng nào sau đây của cơ thể khi giảm thể tích dịch ngoại bào:
a. Ức chế trung khu khát
c. Tăng lượng nước tiểu bài xuất
b. Giảm lượng ADH trong máu
d. Tăng bài tiết Aldosteron
72. Để tránh tình trạng toan nước tiểu nghịch lý do thận điều chỉnh trạng thái kiềm chuyển hóa, ion nào sau đây có vai trò
quan trọng?
a. K+, Clb. HCO3+
73. Các thuốc sau đây đều làm mất K máu, NGOẠI TRỪ:

c. Cl-

a. Ức chế men CA (carbonic anhydrase)
b. Ức chế tái hấp thu Na+ nhánh lên quay Henle
74. Số lượng dịch được lọc qua vi cầu thận của hai thận mỗi ngày:

c. Ức chế Aldosteron
d. Ức chế tái hấp thu Na+ ở ống lượn gần

a. 180 lít / 24 giờ.
75. Màng lọc cầu thận gồm:

b. 180 ml / 24 giờ.

c. 180 lít / giờ.

d. 125 lít / 24 giờ.


a. 1 lớp.
b. 2 lớp.
76. Áp suất lọc trung bình tại cầu thận:

c. 3 lớp.

d. 4 lớp.

a. 8 mmHg.
b. 10 mmHg.
77. Thuốc lợi tiểu có thể làm tăng K+ máu:

c. 12 mmHg.

d. 14 mmHg.

a. Ức chế men CA (carbonic anhydrase).
b. Ức chế tái hấp thu Na+ ở quai Henle.
78. Ngưỡng đường của thận:

c. Ức chế tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa.
d. Ức chế Aldosteron.

a. 160 mg%.
b. 170 mg%.
79. Sự tái hấp thu Na+ và nước xảy ra chủ yếu tại:

c. 180 mg%.


7

a. Ống lượn gần.
b. Quai henle
c. Ống lượn xa.
80. So sánh với inulin, creatinin không phải là tiêu chuẩn vàng để đo mức cầu thận vì:

Page

d. Na+

a. Creatinin gắn kết với protein trong huyết tương.
b. Creatinin được tái hấp thu 1 phần tại ống thận.
c. Creatinin được bài tiết thêm 1 phần tại ống thận.
81. Hormon nào sau đây do thận tiết ra:

d. 190 mg%.
d. Ống góp.

d. Creatinin là một chất ngoại sinh, rất độc đối với cơ
thể.

a. Renin, erythropoietin.
b. Cortisol, ADH
82. Tái hấp thu glucose ở ống thận:

c. Aldosteron
d. Angiotensinogen.

a. Glucose được tái hấp thu ở tất cả các đoạn của ống thận.

b. Glucose được tái hấp thu ở ống lượn gần theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát.
c. Khơng phụ thuộc vào nồng độ glucose trong máu.
d. Ngưỡng đường của thận 160mg%.
83. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ lọc cầu thận (GFR). CHỌN CÂU SAI:
a. Áp suất keo tăng làm giảm độ lọc cầu thận.
b. Co tiểu động mạch vào làm tăng độ lọc cầu thận.
c. Co mạnh và lâu tiểu động mạch ra làm giảm độ lọc cầu thận


ÔN TẬP
d. Huyết áp tăng làm độ lọc cầu thận tăng (tăng không tương xứng).
84. Cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể:
a. Kiểm soát cân bằng Na+ là cơ chế chính.
b. Qua cơ chế khát và ADH tham gia điều hòa.
85. Angiotensin II:

c. ANP tham gia điều hòa.
d. Tất cả đều đúng.

a. Gây co mạnh rất mạnh.
b. Tăng tái hấp thu Na+ và nước ở ống thận.
86. Dịch lọc cầu thận:

c. Kích thích bài tiết Aldosteron.
d. Tất cả đều đúng.

a. Có thành phần như huyết tương trong máu động mạch.
b. Có thành phần protein như huyết tương.
c. Có thành phần giống dịch bạch huyết thu nhận từ ống ngực.
d. Có cùng áp suất thẩm thấu với huyết tương.

87. Khi bệnh nhân ăn nhạt liên tục trong nhiều tháng, kết quả là, NGOẠI TRỪ:
a. Ống lượn gần vẫn tái hấp thu 65% lượng Na+ được lọc.
b. K+ máu tăng.
88. Phức hợp cận tiểu cầu:

c. ống lượn xa và ống góp tăng tái hấp thu Na+.
d. Bệnh nhân bị nhiễm toan.

a. Giúp điều hòa để điều hòa dòng máu thận.

c. Tất cả đều đúng.

b. Kích thích tủy xương tạo hồng cầu.

d. Tất cả đều sai.

89. CHỌN CÂU SAI:
a. Glucose được tái hấp thu bằng cách vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận chuyển với Na +.
b. Lượng glucose tăng thêm trên ngưỡng bao nhiêu thì bị loại bấy nhiêu.
c. Dưới nồng độ ngưỡng, glucose được tái hấp thu hoàn tồn.
d. Trên nồng độ ngưỡng, glucose khơng được tái hấp thu hết.
90. Ống gần tái hấp thu nước:
a.45%

b.55%

c.65%

d.75%


91. Tác dụng của Aldosteron:
a. Tái hấp thu muối
b. Tái hấp thu nước.

c. Làm tăng độ lọc cầu thận (GFR)
d. Tất cả đều đúng.

92. Siêu lọc:

Page

8

a. Áp suất thủy tĩnh có tác dụng kéo nước và các chất hòa tan.
b. Albumin máu giảm sẽ ảnh hưởng lên áp suất thủy tĩnh.
c. Áp suất keo có tác dụng kéo nước.
d. Nồng độ chất tan trực tiếp ảnh hưởng lên áp suất thủy tĩnh.
93. Hiện tượng thẩm thấu:
a. Dung mơi từ ngăn có áp suất thẩm thấu (ASTT) cao qua màng bán thấm đến ngăn có ASTT thấp hơn.
b. Glucose thẩm thấu chậm hơn Na+.
c. ASTT luôn tỷ lệ thuận với nồng độ thẩm thấu.
d. Thẩm thấu ngừng khi đạt trạng thái cân bằng động 2 bên màng.


ÔN TẬP
94. Liên qua ANP:
a. Khi tăng thể tích dịch ngoại bào.
b. Tăng tiết khi căng thành của nhĩ.

c. Ức chế tác dụng của ADH và Aldosteron

d. Tất cả đúng.

95. Điều hòa mức lọc cầu thận (GFR):
a. Renin, qua trung gian Angiotensin II làm giãn tiểu động mạch (TĐM) đi.
b. Khi tăng lượng máu đến thận, sẽ có tín hiệu làm giãn TĐM đến.
c. Khi giảm lưu lượng máu đến thận, qua trung gian Angiotensin II làm tăng tích dịch ngoại bào.
d. ANP làm giảm GFR.
96. Chọn câu ĐÚNG:
a. Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+ ở ống lượn gần.
b. Aldosteron làm giảm bài tiết K+ ở ống lượn xa và ống góp.
c. ADH làm tăng tính thấm đối với nước ở ống lượn xa và ống góp.
d. Parathyroid hormone làm tăng tái hấp thu PO43- ở ống lượn gần.
97. Bình thường hoạt động - vị trí của nephron ngăn ngừa tình trạng quá tải các phần sau của ống thận mỗi khi lưu
lượng lọc tăng là:
a. Tái hấp thu Na+ và nước ở quay Henle.
b. Tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn gần.

c. Tái hấp thu 50% ure và nước ở ống lượn gần.
d. Tái hấp thu 80% ure và phần nước ở ống góp vùng tủy thận.

98. Toan kiềm của cơ thể:
a. Cơ thể luôn đứng trước mối nguy cơ nhiễm kiềm sinh học.
b. PaCO2 chỉ được điều chỉnh bởi hệ hô hấp.
c. Thận bổ sung lượng HCO3- trong cơ thể bằng cách hoán đổi 1 H+ lấy 1 Na+ và 1 HCO3d. Khi lượng ion H+ trong nước tiểu giảm, cơ thể sẽ tăng tạo NH3 để bài tiết vào ống thận.
99. Thuốc ức chế men chuyển có tác dụng:
a. Giảm tạo Angiotensin II.

c. Ức chế vỏ thượng thận.

b. Giảm tiết ADH.


d. Giảm lượng nước tiểu bài xuất.

Page

9

100.

Bài tiết NH3:

a. Nước tiểu acid, thận giảm bài tiết NH3.
b. NH4 khuếch tán dễ dàng từ tế bào ống thận vào lòng ống
c. Được bài xuất dạng NH4.
d. Bài tiết NH3 tăng, khi pH nước tiểu giảm.
101.

Phủ trong hội chứng thận hư. CHỌN CÂU SAI:

a. Protein trong huyết tương giảm trầm trọng.

c. Làm tăng áp suất thủy tĩnh của mao mạch.

b. Thường do tổn thương lớp tế bào có nhân của màng bọc.

d. Giảm áp suất keo huyết tương.

102.

Các đáp ứng sau đây khi tăng thể tích dịch ngoại bào, NGOẠI TRỪ:


a. Thận tăng lọc và bài tiết muối nước.

c. Ức chế ADH.

b. Ức chế tiết Aldosteron.

d. TĐM vào cầu thận co mạnh.


ÔN TẬP
103.

Angiotensin II. NGOẠI TRỪ:

a. Gây co mạnh rất mạnh.
b. Kích thích bài tiết ADH.
104.

Liên quan Renin:

a. Khi tăng thể tích dịch ngoại bào.
b. Tác dụng thơng qua men chuyển.
105.

c. Kích thích bài tiết Aldosteron.
d. Tất cả sai.

c. Gián tiếp làm giảm thể tích dịch ngoại bào.
d. Tất cả đúng.


Điều hòa mức lọc cầu thận (GFR):

a. Qua trung gian Angiotensin II, làm tăng thể tích dịch ngoại bào và GFR.
b. Khi huyết áp tăng, GFR tăng rõ.
c. Aldosteron góp phần làm tăng thể tích dịch ngoại bào và GFR.
d. Thơng qua ANP, làm giảm GFR.
106.

Xét nghiệm nước tiểu có đường, phản ánh lượng đường trong máu ở mức:

a. 120 - < 180 mg%.
b. ≥ 180 mg%.
107.

c. 375 mg%.
d. > 375mg%.

Yếu tố gây tăng bài tiết Renin của tổ chức cận cầu thận:

a. Tăng áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào.
b. Uống quá nhiều nước.

c. Dãn động mạch vào cầu thận.
d. Giảm thể tích dịch ngoại bào.

Cho sơ đồ: SƠ ĐỒ
Sơ đồ trên đều là vai trò của hormon
a.
b.

c.
d.
108.

PTH
Calcitonin
Aldosteron
Cortisol

Chọn câu đúng:
a. Aldosteron làm tăng
+

tái hấp thu Na ở ống
lượn gần.
b. Aldosteron ức chế bài

Page

10



tiết K ở ống lượn xa
và ống góp.
c. ADH làm tăng tính
thấm đối với nước ở
ống lượn xa và ống
góp,
d. Parathyroid hormone

làm tăng tái hấp thu

PO4

ở ống lượn gần.
109. Bình thường hoạt động – vị trí của nephron ngăn ngừa tình trạng quá tải các phần sau của ống mỗi khi lưu lượng lọc
tăng. Đó là hoạt động tái hấp thu:
a.

Na  và nước ở quay Henle.



b. Na và nước ở ống lượn gần.
c. 50% ure và nước ở ống lượn gần.


ÔN TẬP


d. Na và nước ở ống lượn xa và ống góp.
110. Toan kiềm của cơ thể. CHỌN CÂU SAI:
a. Cơ thể luôn đứng trước mối nguy cơ nhiễm toan sinh học.
b.

PaCO 2 được điều chỉnh chủ yếu qua đường hơ hấp.

HCO3





HCO3
trong cơ thể bằng cách hốn đổi 1 H lấy 1 Na và 1

c. Thận bổ sung lượng
d. Tất cả sai.
111. Thuốc ức chế men chuyền có tác dụng sau đây NGOẠI TRỪ:
a. Giảm tiết Aldosteron.
b. Tăng tiết ADH.





c. Giãn mạch.
d. Tăng lượng nước tiểu bài xuất.



HCO3 tăng trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
112. Tái hấp thụ

a. Tăng K máu.
CO2
b. Tăng
máu.
113. Khi tăng ANP (Atrial natriuretic peptid):
a. Thận giảm lọc và bài tiết muối nước.
b. Kích thích tăng tiết Aldosteron.

114. Angiotensin II gây tác dụng nào sau đây?
a. Làm giảm tái hấp thu muối nước ở thận.
b. Ức chế bài tiết ADH.
115. Tác nhân làm giảm áp suất lọc:
a. Tăng huyết áp.
b. Giảm áp suất keo huyết tương.
116. Liên quan đến ANP (Atrial Natriuretic Peptid):

-

c. Giảm lượng Cl huyết tương.
d. Cường Aldosteron (Mineralocorticoid)
c. Thận tăng hấp thu muối nước.
d. Giảm hấp thu nước do ức chế tiết ADH.
c. Ức chế bài tiết Aldosteron.
d. Làm tăng thể tích dịch ngoại bào.
c. Sỏi niệu quản.
d. Hội chứng thận hư.

+
c. Kích thích vỏ thượng thận tiết Aldosteron.
a. Làm thận giảm bài tiết Na , nước.
d. Tất cả các ý trên.
b. Được tăng tiết khi tăng thể tích dịch ngồi
bào.
117. Hai phương thức giúp thận tham gia điều hoà toan kiềm của cơ thể là:
+

a. Bài tiết H hoán đổi với Na hấp thu.




HCO3 được hấp thu.
b. Một H bài tiết và một


HCO3
HCO3

c. Tái hấp thu

được lọc và bổ sung



d. Bài tiết H kèm theo bài tiết
118.

Yếu tố nào sau đây điều động sự bài tiết

11
Page

NH 3

ở thận?

CO2 máu.

Lượng H trong


a.
b.
lòng ống thận.
119.

mới.

NH 3
c.

Tốc độ dòng chảy
của dịch trong ống.

Ion K trong lịng

d.
ống thận.

Nhóm thuốc nào sau đây có thể dẫn đến nhiễm toan?
a. Ức chế men CA (carbonic anhydrase).


b. Ức chế chuyên chở bộ ba Na , K , 2 Cl ở nhánh lên quay Henlé
c. Ức chế Aldosteron.
+

120.

d. Ức chế tái hấp thu Na ở đỉnh quay Henlé.

Angiotensin II có tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A.
B.
C.
D.

Gây co tiểu động mạch ngoại biên làm tăng cả HA tâm thu lẫn HA tâm trương
Làm giải phóng chất gây dãn mạch
Kích thích bài tiết Aldosteron
Kích thích bài tiết ADH


ƠN TẬP
121.

Trị số huyết áp có thể dẩn đến vơ niệu:

A. > 180 mmHg
B. > 240 mmHg
C. <= 80 mmHg
122. Đáp ứng với ANP (Atrial Natriuretic Peptid) khi tăng thể tích dịch ngoại bào:
A. Thận sẽ tăng độ lọc cầu thận và bài tiết Na+, nước
B. Vỏ thượng thận giảm tiết Aldosteron
123. Yếu tố gây tăng bài tiết Renin của tổ chức cận cầu thận:

D. <= 50 mmHg
C. Hậu yên giảm tiết ADH
D. Tất cả các ý trên

A. Tăng áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào

C. Dãn động mạch vào cầu thận
B. Uống quá nhiều nước
D. Giảm thể tích dịch ngoại bào
124. Tại ống lượn xa và ống góp:
a. Phần lớn Na+ được hấp thu.
b. Một số Na+ có thể hấp thu bằng cách trao đổi với K+ hoặc H-.
c. Dưới ảnh hưởng của ADH tế bào thận sẽ tăng khả năng thấm đối với nước.
d. Tất cả đều đúng.
125. Sự bài tiết K+ . CHỌN CÂU SAI:
a. Khi tăng K+: K+ sẽ được bài tiết chủ động ở quai henle và ống lượn xa.
b. Tốc độc bài tiết K+phụ thuộc vào tốc độ hấp thu Na+ ở ống lượn xa và ống góp.
c. Khi [K+] tăng ở ngoại bào thì Aldosteron sẽ kích thích bài tiết K+ nhiều hơn.
d. Sự bài tiết K+ ảnh hưởng bởi trạng thái toan kiềm.
126. Mạng lọc cầu thận gồm:
a. 1 lớp.
127.

128.

12
Page

c.
d.
132.
a.
b.
133.
a.
b.

c.
d.

c. 3 lớp.

d. 4 lớp.

Áp suất máu ảnh hưởng đến áp suất lọc:
a. Khi huyết áp thay đổi khoảng 75 – 160 mmHg thì thận sẽ tự điều chỉnh lưu lượng lọc.
b. Khi huyết áp <75mmHg, giảm mức lọc cầu thận.
c. Huyết áp = 40-50mmHg, dẫn đến vô hiệu.
d. Tất cả đều đúng.
Sự tái hấp thu Na và nước diễn ra chủ yếu tại:
a. Ống lượn gần.

129.
a.
b.
130.
a.
b.
c.
d.
131.
a.
b.

b. 2 lớp.

b. Quai Henle.


c. Ống lượn xa.

d. Ống góp

Mức lọc cầu thận (GFR) giảm trong trường hợp nào sau đây
Kích thích mạch thần kinh giao cảm
c. Giản tiểu động mạch vào
Co tiểu động mạch ra
d. Truyền manitol
Điều hòa GFH: CHỌN CÂU SAI
Renin được tiết ra từ tổ chức cận cầu thận, qua trung gian Angiotensin II làm co tiểu động mạch (TĐM) đi
Khi lượng ion Na+ và Cl- đến macula densa giảm, sẽ có tín hiệu làm giãn TĐM
Khi giảm lưu lượng máu đến thận, qua trung gian Angiotensin II làm tăng tiết Aldosteron
Tất cả sai
Tái hấp thu và bài tiết ure
50% được tái hấp thu ở ống lượng gần
Ure có thể tái tuần hồn vào ống thận nhiều lần trước khi được bài xuất, do đó ure đóng vai trị quan trọng trong việc
hình thành tính ưu trương trong tủy thận
Khi tái hấp thu nước giảm thì tái hấp thu ure cũng giảm theo
Tất cả đúng
Thuốc lợi tiểu có thể làm giảm K+ máu, CHỌN CÂU SAI
Ức chế Aldosteron
c. Ức chế tái hấp thu Na+ ở quai Henle
Ức chế men CA
d. Ức chế tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa
Chọn phát biểu SAI
Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa và ống góp
Aldosteron làm tăng bài tiết K+ ở ống lượn xa và ống góp
Parathyroid hormone làm tăng tái hấp thu PO42- ở ống lượn gần

ADH làm tăng tính thấm đối với nước ở ống lượn xa và ống góp


134.
a.
b.
c.
d.
135.
a.
b.
136.
a.
b.
137.
a.
b.
138.
a.
139.

ƠN TẬP
Tính ưu trương vùng dịch kẽ tủy thượng thận luôn được giữ vững nhờ
Hoạt động của bơm Na+ ở nhánh lên của quai Henle được thực hiện đầy đủ
Lượng ure được tái hấp thu ở ống góp
Lưu lượng máu vùng tủy thận rất thấp
Tất cả đúng
Thuốc ức chế men chuyền có tác dụng, CHỌN CÂU SAI
Giảm tiết Aldosteron
c. Giãn mạch

Giảm tiết ADH
d. Giảm lượng nước tiểu bài xuất
Lực Starling ít ảnh hưởng đến độ lọc cầu thận
Áp suất thẩm thấu của máu trong mao mạch cầu thận
c. Áp suất thủy tĩnh trong nang Bowman
Áp suất keo protein huýết tương
d. Áp suất thủy tĩnh của máu trong mao mạch cầu thận
Đáp ứng của thận khi tăng yếu tố lợi Natri niệu của nhĩ (ANF)
Thận giảm lọc
c. Kích thích ADH
Kích thích Aldosteron
d. Thận tăng bài tiết nước muối
Chất nào sau đây Clearance cao nhất
Glucose
b. Insulin
c. PAU
d. Ure
Lọc ở thận, CHỌN CÂU SAI:

a. Áp suất keo và áp suất trong nang Bowman đều giữ nước lại lòng mao mạch
b. Áp suất máu có tác dụng đẩy nước và các chất hịa tan từ long mao mạch và nang Bowman
c. Áp suất lọc ở cầu thận ít thay đổi khi huyết áp động mạch dao động ở khoảng 80- 180 mmHg
d. Lọc ở cầu thận bị ngưng trệ khi huyế áp động mạch ở mức 40 mmHg
140.

Bình thường protein trong huyết tương khơng đi qua màng lọc cầu thận là do:

a. Những khe hở giữa những tế bào nội mô mao mạch cầu thận
b. Tích điện âm của màng đáy thành mao quản cầu thận
c. Những khe giữa các tế bào có chân của nang Bowman

141.

Đo độ lọc cầu thận, CHỌN CÂU SAI:

a. Inulin là chất đạt tiêu chuẩn đo độ lọc của cầu thận
b. Thanh trừ xuất bình thường của Inulin là 655 ml/phút
c. Lượng Inulin trong nước tiểu = lượng Inulin được lọc trong cầu thận
d. Chất được dùng để đo độ lọc của cầu thận khơng gây ảnh hưởng gì đế hoạt động của toàn cơ thể
142.

Hậu quả của việc điều chỉnh tăng K+ của thận tạo ra tình trạng:

a. Toan hóa nước tiều
b. Tăng bài tiết Cl
143.

Hậu quả của xuất huyết:

a. Thận tăng bài tiết H+
b. Tăng K+ dịch ngoại bào
145.

c. Tăng tái hấp thu HCO3ֿ
d. Tất cả đúng

Để thận điều chỉnh kiềm hóa dịch ngoại bào có hiệu quả ta cần chú ý thành phần nào sau đây trong dịch ngoại bào:

a. K+, Clֿ
b. H+
146.


c. Giảm lọc ở cầu thận
d. Tất cả các yếu tố trên

Điều chỉnh của thận trong trường hợp toan hóa dịch ngoại bào:

Page

13

a. Tăng bài tiết Aldosteron
b. tăng lượng ADH trong máu
144.

c. Toan huyết
d. Tăng bài tiết Na+

c. HCO3ֿ
d. Na+

Phù là do hậu quả của, CHỌN ĐÚNG NHẤT:

a. Tăng áp lực mao mạch
b. Mất trạng thái cân bằng Starling tại màng mao mạch

c. Giảm áp lưc keo huyết tương
d. Tuần hoàn mạch bạch bị cản trở


ÔN TẬP

147. Phần nào sau đây của đơn vị thận khơng có tính thắm với nước?
a. Ống lượn gần
c. Nhánh lên quay Henle
b. Nhánh xuống quay Henle
d. Ống thu thập
148.

Tác dụng của ANP (Atrial Natrinnelic Peptid), CHỌN CÂU SAI:

a. Tác động trực tiếp lên ông thận làm giảm bài tiết Na và nước
b. Ức chế Aldosteron
149.

Yếu tố tăng bài tiết Renin của tổ chức cầu thận:

a. Tăng áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào
b. Uống quá nhiều nước

c. Dãn động mạch vào cầu thận
d. Giảm thể tích dịch ngoại bào

150.

Điều hòa mức lọc cầu thận (GFR): (b)

151.

1. Renin được tiết ra từ tổ chức cận cầu thận, qua trung gian Angiotensin II làm co tiểu động mạch (TĐM) đi
2. Khi lượng ion Na+ và Cl- đến macula densa tăng, sẽ có tín hiệu làm giãn TĐM đến
3. Khi giảm lưu lượng máu đến thận, qua trung gian Angiotensin II làm tăng tiết Aldosteron

4. ANP làm giảm GFR
Khi bệnh nhân ăn nhạt liên tục trong nhiều tháng, kết quả là: (a)

152.

1. Ống lượn gần vẫn tái hấp thu 65% lượng Na+ được lọc
2. K+ máu tăng
3. Ống lượn xa và ống góp tăng tái hấp thu Na+
4. Bệnh nhân bị nhiễm toan
Thuốc lợi tiểu có thể làm tăng K+ máu: (d)

153.

1. Ức chế men CA (carbonic anhydrase)
2. Ức chế tái hấp thu Na+ ở quay Henle
Toan kiềm của cơ thể: (a)

154.

1. Cơ thể luôn đứng trước mối nguy co nhiễm toan sinh học
2. PaCO2 được điều chỉnh chủ yếu qua đường hô hấp
3. Thận bổ sung lượng HCO3- trong cơ thể bằng cách hoán đổi một H+ lấy một Na+ và một HCO34. Khi lượng ion H+ trong nước tiểu giảm, cơ thể sẽ tăng tạo NH3 để bài tiết vào ống thận
Thuốc ức chế men chuyển có tác dụng: (a)

155.

1. Giảm tiết Aldosteron
2. Giảm tiết ADH
Bài tiết H+ tăng trong các trường hợp sau: (a)


156.

1. Uống nhiều thuốc lợi tiểu (trừ nhóm ức chế men CA)
2. Tăng dịng chảy trong ống thận
Bài tiết NH3: ©

157.

1. Nước tiểu acid, thận giảm bài tiết NH3
2. NH3 khuếch tán dễ dàng từ tế bào ống thận
vào lòng ống
Lực Starling quyết định độ lọc cầu thận: (d)

158.

1. Áp suất thẩm thấu của máu trong mao mạch cầu thận
2. Áp suất keo
3. Áp suất thủy tĩnh trong nang Bowman
4. Áp suất thủy tĩnh của máu trong mao mạch cầu thận
Phù trong hội chứng thận hư: (a)

14
Page

c. Ức chế ADH
d. Tăng độ lọc của cầu thận

1. Protein trong huyết tương giửm trầm trọng
2. Tổn thương lớp tế bào có chân của màng lọc


3. Ức chế tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa
4. Ức chế Aldosteron

3. Giãn mạch
4. Giảm lượng nước tiểu bài xuất
3. Cường Aldosteron
4. Tăng K+ máu
3. Được bài xuất dạng NH4
4. Bài tiết NH3 tăng khi pH máu giảm

3. Giảm áp suất keo huyết tương
4. Tăng áp suất thủy tĩnh trong mao mạch


159.

Đáp ứng của thận khi tăng ANP: (b)
1.
2.
3.
4.

Thận tăng lọc và bài tiết muối nước
Kích thích tăng tiết Aldosteron
Ức chế ADH
Thận giảm tiết muối nước




×