1
TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
“Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam”:
a. Hệ thống quan điểm, chủ trương, về mục tiêu, phương hướng, nhiệm
vụ, giải pháp của cách mạng Việt nam do Đảng Cộng sản đề ra trong
quá trình lãnh đạo.
b. Hệ thống luật pháp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
c. Điều lệ tổ chức và hoạt động các Hội chính trị - xã hội và xã hội nghề
nghiệp
d. Tất cả sai
2. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam gồm có:
3. Đường lối của Đảng được thể hiện qua:
a. Cương lĩnh, Nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng
b. Luật pháp của Nhà nước
c. Nghị quyết và phương hướng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam
d. Kế hoạch hoạt động của các Hội, đồn thể
4. Ý nghĩa việc học tập mơn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam:
1.
5. Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt
Nam khi nào ?
a. 1896-1913
6. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp nào?
a. Địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân
b. Địa chủ phong kiến và nông dân
c. Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân
d. Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản
7. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, có giai cấp nào
mới ra đời:
2
Giai cấp công nhân
8. Bối cảnh thế giới cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 liên quan đến sự ra đời của
Đảng cộng sản Việt Nam:
9. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đã dùng chính sách cai trị:
a. Trực tiếp
b. Gián tiếp
c. Tự trị
d. Các câu đều sai
10.Từ khi thưc dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam biến thành:
11.Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, do:
12.Về mâu thuẫn xã hội Việt Nam trong thời kỳ Pháp xâm lược:
a . Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, cùng mâu thuẫn
giữa nông dân với địa chủ, phong kiến
13. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam trong thời kỳ này là:
a.
b.
c.
d.
Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thưc dân Pháp xâm lược
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ
Mâu thuẫn giữa nhà buôn với cảnh sát
Mâu thuẫn giữa Hán học và Tây học
14. Các phong trào yêu nước nổi lên chống thưc dân Pháp:
15. Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào?
a. 9-2-1930
16. Nguyễn Ái Quốc đã tìm hiểu kỹ các cuộc cách mạng điển hình trên thế
giới, như cách mạng Mỹ (4/7/1776), cuộc cách mạng Pháp (14/7/1789) và
nhận xét:
17. Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới hội nghị Vécxay bản “Yêu sách của nhân dân
Việt nam” gồm 8 điểm vào thời điểm nào:
a. 1919
18. Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đã thành lập năm nào:
a.
b.
c.
d.
1919
1917
1945
1960
3
19. Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản dự thảo Luận cương “về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” của Lênin trên tờ báo Nhân đạo năm nào?
a. 7/1920
20. Ai đã nói câu: "muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường
nào khác con đường cách mệnh vơ sản": HCM
21. Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu sáng lập Đảng cộng sản Pháp và gia nhập
Quốc Tế thứ III năm nào? 12/1920
22. Giai cấp công nhân Việt nam: vừa có những đặc điểm chung của giai cấp
cơng nhân quốc tế vừa có những đặc điểm riêng biệt, đặc thù nào:
23. Các phong trào yêu nước ở Việt Nam trước 1930 nổ ra nhiều nhưng đều bị
thất bại, nguyên nhân do:
24. Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước đã trở thành người cộng sản đầu
tiên của dân tộc Việt Nam 12/1920, ở đâu? Pháp
25. Từ 1921 đến tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động trong Đảng Cộng
sản Pháp. Từ tháng 7/1923 đến tháng 10/1924 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở
Liên Xô .
Từ 11/ 1924 đến 2/1930, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở
Quảng Châu (Trung Quốc).
26. Ai là viết tác phẩm: Đường Kách Mệnh”: Nguyễn Ái Quốc
27. Trước năm 1930, phong trào cơng nhân Việt Nam mang tính chất tự phát,
cùng với các cuộc đấu tranh của phong trào nông dân.
28. Cuối 1929, đầu 1930, đã có các tổ chức cộng sản được thành lập:
29. Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?
a. Đông Dương cộng sản Đảng.
30. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tháng 2/1930, do:
31. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản 2/1930 đã đặt tên là: Đảng Cộng sản
Việt Nam
32. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam tháng 2/1930 đã bầu
Tổng bí thư: Trịnh Đình Cửu
33. Cương lĩnh chính trị đầu tiên do ai trình bày: Nguyễn Ái Quốc
4
34. Cương lĩnh chính trị đầu tiên chứa đựng trong văn kiện nào sau đây: Chánh
cương và sách lược vắn tắt
35. Nội dung Cương lĩnh đầu tiên nêu vắn tắt các nội dung:
36. Phương hướng chiến lược nêu trong cương lĩnh đầu tiên là:
a. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản
b. Đánh đuổi thưc dân đế quốc, đánh đổ địa chủ phong kiến, giành chính
quyền về tay cơng, nơng, binh.
c. Đất nước độc lập, người cày có ruộng
d. Cơng, nông liên minh
37. Việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời cùng với cương lĩnh chính trị đầu tiên
đã đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta:
38. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt nam là sự kết hợp: giữa chủ nghĩa MacLênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
39. Tên gọi Đảng Cộng sản Đơng dương có từ lúc nào?
40. Sau Hội nghị thành lập Đảng, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của
Đảng được thành lập do ai đứng đầu? Trịnh đình Cửu
41. Ngun nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của
cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930? ĐCS VN thành lập
42. Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh nổ ra vào thời gian nào:1930
43. Hội nghị BCH TW lần thứ nhất 10/1930 diễn ra tại Hương Cảng - Trung
Quốc do ai chủ trì? Trần Phú
44. Hội nghị Trung ương lần thứ nhất 10/1930 đã:
45. Nội dung Luận cương chính trị 10/1930:
A. Tất cả đúng
B. Khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách mạng mà
Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt đã nêu ra.
C. Đã cụ thể hóa một số vấn đề của cách mạng Việt nam như phần chiến
lược và phương pháp cách mạng.
D. Luận cương chính trị cịn có mặt khác nhau với cương lĩnh đầu tiên:
5
+ không nêu được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt
nam với đế quốc Pháp, từ đó khơng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng
đầu.
+ không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai.
46. Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau giữa Luận cương và Chính
cương
A. Các nội dung đều đúng
B. Luận cương chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm của xã hội thuộc địa,
nửa phong kiến Việt nam là vấn đề độc lập dân tộc bao trùm .
C. Do giáo điều, máy móc và ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng “tả”
của Quốc tế Cộng sản khi đó chưa coi trọng vấn đề dân tộc mà quá
nhấn mạnh nhiệm vụ đấu tranh giai cấp.
D. Từ những điểm hạn chế đó, Hội nghị Trung ương 10/1930 đã không
chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của Nguyễn
Ái Quốc được nêu trong chính cương
47. Chương trình hành động 6/1932 của Đảng để khôi phục phong trào:
40. Đại hội Đảng lần 1 (3/1935) tại Ma cao- Trung quốc:
41. Những hạn chế của Đại hội 1:
42. Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản
43. Những quan điểm mới của Đại hội VII QTCS đã:
A. Các nội dung đều đúng
B. Phù hợp với yêu cầu cấp bách của thời cuộc là chống chủ nghĩa phát xít,
chống chiến tranh phát xít
C. Tác động mạnh mẽ đến chủ trương, chính sách của các Đảng Cộng sản
trên thế giới
44. Quan điểm sau đây của Đảng được xác định vào thời kỳ nào: "Cuộc dân tộc
giải phóng khơng nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa… Lý
thuyết ấy có chỗ khơng xác đáng. Nếu nhiệm vụ đấu tranh chống đế quốc là cần
kíp cho lúc hiện thời, còn vấn đề điền địa tuy quan trọng nhưng chưa phải trực
tiếp bắt buộc thì có thể tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau đó mới giải quyết vấn
đề điền địa.’’
6
A.
B.
C.
D.
Thời kỳ 1936 – 1939
Thời kỳ 1939 – 1945
Thời kỳ 1930 – 1931
Tất cả đều sai
45. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược qua Hội nghị Trung
ương 6 (11/1939), hội nghị Trung ương 7 (11/1940 và được hoàn thiện tại Hội
nghị Trung ương 8 ( 5/1941):
A. Các nội dung đều đúng
B. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
C. Quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận dân tộc
riêng
D. Coi việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và
nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại.
46. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược thời kỳ 1936 – 1939:
47. Nội dung chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”:
48. Giữa lúc phong trào quần chúng trong cả nước đang phát triển mạnh mẽ thì
nạn đói đã diễn ra nghiêm trọng ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Xuất phát
từ lợi ích sống cịn trước mắt của quần chúng, Đảng kịp thời đề ra một khẩu
hiệu, thưc hiện nó, vừa góp phần giải quyết nạn đói, vừa huy động được hàng
triệu quần chúng tham gia. Khẩu hiệu đó là:
A. Phá kho thóc, giải quyết nạn đói
49. Hội nghị Tân trào của BCH TW Đảng (13 - 15/8/1945) nhận định: “Cơ hội
rất tốt cho ta giành chính quyền độc lập đã tới” và quyết định:
50. Đại hội Quốc Dân cũng được triệu tập vào ngày 16/8/1945. Đại hội quyết
định:
51. Diễn biến của cách mạng Tháng Tám:
52. Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, đã:
A. Các nội dung đều đúng
B. Đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến.
C. Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
7
D. Đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do
53. Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945:
54. Cách mạng tháng Tám đã để lại cho Đảng ta và nhân dân Việt nam nhiều
bài học:
55. Những thuận lợi của cách mạng Việt nam sau Cách mạng tháng Tám 1945:
56. Những khó khăn của cách mạng Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945:
58. Tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
thời gian nào?
A.
B.
C.
D.
Ngày 6/1/1946
Ngày 2/3/1946
Ngày 3/9/1945
Ngày 19/12/1946
59. Những thành quả đấu tranh thời kỳ 1945, 1946 là
60. Bài học kinh nghiệm trong hoạch định và chỉ đạo thực hiện chủ trương
kháng chiến kiến quốc giai đoạn 1945-1946 là:
62. Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (giai
đoạn 1946 – 1950)
A. Tất cả đúng
B. Mục đích kháng chiến "đánh bọn thực dân phản động Pháp xâm lược
nhằm giành độc lập và thống nhất.’’; Phương châm kháng chiến: “toàn
dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh’’
C. Tính chất của cuộc kháng chiến:Tính dân tộc giải phóng và tính dân
chủ mới. Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ khó khăn
song nhất định thắng lợi.
D. Chính sách kháng chiến: đồn kết tồn dân, xây dựng thực lực về
mọi mặt, đoàn kết quốc tế (cả với nhân dân Pháp) để chống bọn thực
dân Pháp phản động.
63. Tháng 2/1951, Đại hội Đảng cộng sản Đơng dương lần thứ II với các mục
đích.
A. Các nội dung đều đúng
8
B. Đại hội tuyên bố chia tách Đảng CS Đông dương thành 3 đảng cách
mạng riêng để chủ trương của từng Đảng phù hợp với từng dân tộc và
mỗi dân tộc đều có cơ hội thực hiện quyền “tự quyết”.
C. Ở Việt nam, Đảng lấy tên là Đảng Lao động Việt nam và tuyên bố ra
hoạt động công khai. Đại hội Đảng đã thơng qua nội dung cơ bản của
Chính cương Đảng Lao động Việt nam.
D. Đề ra đường lối để đưa kháng chiến tới thắng lợi hoàn toàn.
65. Đại hội 2 đã xác định tên gọi mới của cuộc cách mạng (mà qua đó xác định
tính chất của cách mạng Việt nam) là:
A.
B.
C.
D.
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Cách mạng phản đế và điền địa
Cách mạng giải phóng dân tộc
Cách mạng tư tưởng và văn hóa.
66. Lực lượng quân sự của ta đến cuối năm 1952, 1953 đã có:
A. 33 vạn bộ đội chủ lực, với 6 đại đồn chủ lực bộ binh, 1 đại đồn cơng
binh- pháo binh.
B. Có sư đồn xe tăng
C. Có sư đồn tên lửa chiến lược
D. Có hải qn, khơng qn
67. Chiến dịch quân sự nào sau đây không thuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp:
A. Chiến dịch đường 9 Nam Lào (1972)
B. Chiến dịch Biên giới (thu đơng 1950),
C. Chiến dịch Hịa Bình (12/1951-2/1952), chiến dịch Tây Bắc
(4/10/1952 đến 30/12/1952), chiến dịch Thượng Lào (tháng 4/1953)
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (13/3/1954 đến 7/5/1954)
68. Hiệp nghị Giơnevơ được ký thời gian nào?
A. 20/7/1954.
69. Ý nghĩa lịch sử thắng lợi cuộc kháng chiến chống thưc dân Pháp xâm lược:
A. Bảo vệ chính quyền cách mạng, đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược
của thực dân Pháp. Giải phóng hồn tồn miền Bắc, tạo điều kiện tiến
lên hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước.
9
B. Có nhiều chiến dịch lớn
C. Được thế giới biết đến Việt Nam
D. Tạo điều kiện để kinh tế phát triển
70. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thưc dân Pháp xâm
lược:
71. Bài học kinh nghiệm qua thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp:
72. Sau tháng 7/1954, cách mạng Việt Nam có những thuận lợi gì:
73. Những khó khăn của cách mạng Việt Nam ngay sau 7/1954:
74. Nghị quyết của Bộ chính trị tháng 9/1954, về tình hình mới, nhiệm vụ mới
và chính sách mới của Đảng có nội dung:
A. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cho Cách mạng miền Bắc: hàn gắn
vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế để sớm đưa miền Bắc
trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh. ChoCách mạng
miền Nam: chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính
trị địi thi hành hiệp định Giơnevơ.
B. Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa; miền Nam đẩy
mạnh đấu tranh vũ trang để thống nhất nước nhà
C. Tranh thủ sự ủng hộ của phe xã hội chủ nghĩa, ra sức phát triển
thưc lực cách mạng, chờ thời cơ.
D. Đàm phán nội dung Hiệp định Paris.
75. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) bàn và ra nghị quyết về
cách mạng miền Nam với những nội dung như sau:
A. Các nội dung đều đúng
B. Trung ương Đảng nhận định: “Hiện nay cách mạng Việt nam
do Đảng ta lãnh đạo bao gồm hai nhiệm vụ chiến lược: cách
mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDCND ở miền
Nam’’.
C. Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam: là giải phóng
miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Phải xây dựng
Đảng bộ miền Nam thật vững mạnh để đủ sức lãnh đạo trực tiếp
cách mạng miền Nam.
10
D. Về phương pháp cách mạng: Con đường phát triển cơ bản của
cách mạng Việt nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân. Hội nghị chủ trương cần phải thành lập
một mặt trận dân tộc thống nhất riêng ở miền Nam để tập hợp
lực lượng
76. Đường lối chiến lược cách mạng Việt nam trong giai đoạn mới của Đại
hội III:
77. Về vai trò của từng chiến lược cách mạng ở mỗi miền:
78. Đường lối trên của Đại hội III thể hiện tư tưởng chiến lược nào của Đảng
sau:
79. Nêu tên các chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam:
81. Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh khi Mỹ tiến hành chiến tranh
cục bộ:
A. Miền Nam giữ vững và phát triển thế tiến cơng và liên tục tiến cơng
Miền Bắc: chuyển tồn bộ sang hoạt động thời chiến; với khẩu hiệu
“Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
B. Thi đua yêu nước giết giặc lập cơng
C. Thóc khơng thiếu một cân, qn không thiếu một người
D. Nắm thắt lưng địch mà đánh.
82. Trong kháng chiến chống Mỹ xâm lược, quân và dân ta đã đánh địch trên
vùng chiến lược nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Tất cả đúng
Vùng rừng núi
Vùng nông thôn
Vùng đô thị
83. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước ta có:
A.
B.
C.
D.
Tất cả đúng
Bộ đội chủ lực,
Bộ đội địa phương,
Dân quân du kích
84. Đánh giặc trên các mặt trận:
11
A.
B.
C.
D.
Tất cả đúng
Chính trị
Qn sự.
Ngoại giao
86. “Năm tháng sẽ trơi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp
kháng chiến chống Mỹ cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như
một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự tồn thắng
của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế
giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ 20”. Nhận định này của Đại hội nào?
A.
B.
C.
D.
Đại hội IV
Đại hội V
Đại hội VI
Đại hội VII
87. “Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc
tế”. Nội dung này trong Văn kiện nào của Đảng ?
A.
B.
C.
D.
Cương lĩnh (bổ sung, phát triển 2011)
Cương lĩnh 1991
Chính cương 1952
Chánh cương vắn tắt 1930
88. Nét đặc trưng của đường lối công nghiệp hố trong giai đoạn 1960 –
1986.
A.
B.
C.
D.
Ưu tiên cơng nghiệp nặng
Ưu tiên nông nghiệp
Ưu tiên công nghiệp nhẹ
Ưu tiên hàng xuất khẩu
89. Đại hội VI của Đảng (12-1986) “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự
thật, nói rõ sự thật” đã chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương cơng
nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985, trực tiếp là mười năm từ 1975 đến 1985 như
sau:
A. Tất cả đúng
12
B. Sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật
chất,kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế
C. Sai lầm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, thường chỉ xuất phát từ lịng
mong muốn đi nhanh, khơng kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu công
nghiệp với nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý, thiên về xây dựng
công nghiệp nặng
D. Sai lầm trong việc xác định lĩnh vực cần tập trung ưu tiên. Không thực
hiện nghiêm túc nghị quyết của Đại hội Đảng V, nông nghiệp vẫn
chưa thật sự coi là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục
vụ kịp thời nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
90. Đại hội VI chuyển trọng tâm từ phát triển cơng nghiệp nặng sang thực hiện
3 chương trình:
A.
B.
C.
D.
Lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu
Điện; thủy lợi; dầu khí
Thủy điện; cơng nghiệp; thủ cơng nghiệp
Mía đường; trồng rừng; đánh bắt xa bờ
91. Hội nghị Trung ương lần thứ mấy khóa VII đưa ra quan niệm về cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa sau đây: “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình
chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp
tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công
nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao’’
A.
B.
C.
D.
Hội nghị TW7 khóa VII
Hội nghị TW4 khóa VII
Hội nghị TW5 khóa VII
Hội nghị TW6 khóa VII
92. Đại hội thứ mấy đã nhận định: “nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
- xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị
tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hồn thành cho phép chuyển sang thời kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
A. Đại hội VIII.
B. Đại hội VII
C. Đại hội VI
13
D. Đại hội IX
93. Đại hội nào nêu ra 6 quan điểm về CNH, HĐH:
A.
B.
C.
D.
Đại hội VIII.
Đại hội VII
Đại hội VI
Đại hội V
90. Đại hội IX của Đảng (năm 2001) tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số
điểm mới trong tư duy về cơng nghiệp hóa: Con đường cơng nghiệp hóa ở nước
ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước
A.
B.
C.
D.
Đúng
Sai
Phân vân
Chưa nghe nói
94. Đại hội Đảng lần thứ mấy đã xác định: “Do nước ta thực hiện CNH, HĐH
khi trên thế giới nền kinh tế tri thức đã phát triển mạnh và sẽ tiếp tục có những
bước nhảy vọt nên đẩy mạnh CNH, HDH gắn với phát triển kinh tế tri thức,
coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng cuả nền kinh tế và CNH, HĐH’’
A. Đại hội X
95. Đại hội XI đã nhấn mạnh:
A. Thực hiện CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo
vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, gắn chặt chẽ
công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
B. Chương trình lương thực, thực phẩm
C. Chương trình hàng xuất khẩu
D. Chương trình ni trồng thủy hải sản
96. Đại hội X đã định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri
thức ở Việt Nam trong thời gian tới:
97. Đại hội nào đưa ra mục tiêu phấn đấu đến giữa thế kỷ 21 Việt Nam là nước
công nghiệp theo hướng hiện đại?
A. Đại hội XI
14
98. Đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế quan liêu, bao cấp:
99. Hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp là:
102. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII so
với thời kỳ trước đổi mới có sự thay đổi căn bản và sâu sắc:
A. Tất cả đúng
B. Trong từng kỳ đại hội, Đảng đã xác định rõ cơ chế quản lý kinh tế mới
ở Việt Nam không giống với cơ chế kinh tế cũ trước 1986, mặc dù gọi
tên nó bằng những cụm từ khác nhau; đã quyết định “chuyển cơ chế quan
liêu bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa”
C. Kinh tế thị trường khơng phải là cái riêng có của Chủ nghĩa tư bản mà là
thành tựu phát triển chung của nhân loại; kinh tế thị trường còn tồn tại
khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
D. Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta.
103. Những đặc điểm chủ yếu của kinh tế thị trường:
A. Chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh
doanh, lỗ, lãi tự chịu. Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị
trường phát triển đồng bộ và hồn hảo. Có hệ thống pháp quy kiện toàn
và sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước. Nền kinh tế có tính mở cao và vận
hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường
B. Nhà nước giao kế hoạch mang tính pháp lệnh cho từng doanh nghiệp.
C. Nhà nước độc quyền ngoại thương
D. Nhà nước độc quyền phân phối.
104. Đại hội nào xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
mơ hình kinh tế tổng qt của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã
hội:
A. Đại hội IX (4-2001)
105. Thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
……………………………………………………
15
106. Tính “định hướng XHCN” của kinh tế thị trường nước ta khác với kinh tế
thị trường TBCN:
A. …………………………………….
107. Thể chế kinh tế là gì?
A. Là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống tổ chức
kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi
trên thị trường
B. Luật pháp và những quy định về kinh tế
C. Là hệ thống tổ chức về hoạt động kinh tế
D. Là bộ máy hành chính Nhà nước
108. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII so
với thời kỳ trước đổi mới, có sự thay đổi căn bản và sâu sắc:
A. Tất cả đúng
B. Đại hội VI khi bàn về đổi mới kinh tế đã quyết định “chuyển cơ chế
quan liêu bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ
nghĩa”.
C. Đại hội VII của Đảng (6-1991 xác định cơ chế vận hành của nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước” theo định
hướng XHCN.
D. Đại hội VIII của Đảng (6-1996) đề ra nhiệm vụ tiếp tục phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
109.Thuộc về kinh tế thị trường có các yếu tố nào:
A. Tất cả đúng
B. Thị trường là cơ sở việc phân bổ các nguồn lực
C. Hệ thống các thị trường trở thành đầu mối cho các hoạt động kinh tế.
Các thực thể KT (DN,cá nhân)tham gia thị trường trên cơ sở tuân thủ
các quy luật của thi trường
D. Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật và các chính sách kinh tế
vĩ mơ
111. Thuộc về định hướng XHCN có các đặc trưng:
A. Tất cả đúng
16
B. Về mục tiêu: dân giàu nước nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn
minh. Về sở hữu:nhiều hình thức; sở hữu nhà nước giữ vai trò chủ
đạo
C. Về cơ chế vận hành: cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
XHCN bằng vĩ mơ, luật pháp, chính sách, chiến lược, quy hoạch
phát triển..
D. Về phân phối: Theo kết quả lao động và đóng góp nguồn lực
112 . Thể chế kinh tế là gì?
A. Một bộ phận cấu thành của hệ thống thể chế xã hội, tồn tại bên cạnh
các bộ phận khác như thể chế chính trị, thể chế giáo dục…bao gồm
các yếu tố chủ yếu là các đạo luật kinh tế gắn với các chế tài về xử lý
vi phạm; các tổ chức kinh tế; các cơ quan quản lý nhà nước về kinh
tế.
B. Bao gồm các yếu tố chủ yếu là các đạo luật dân sự gắn với các chế tài
về xử lý vi phạm
C. Bao gồm các yếu tố chủ yếu là các đạo luật hành chính gắn với các
chế tài về xử lý vi phạm
D. Bao gồm các yếu tố chủ yếu là các đạo luật kinh tế gắn với các chế tài
về xử lý vi phạm
113. Thể chế kinh tế thị trường là gì?
A. Một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống tổ chức kinh
tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị
trường.
B. Một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống tổ chức
hành chính được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi
trên thị trường.
C. Một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống tổ chức xã
hội được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị
trường.
D. Một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống tổ chức an
ninh quốc phòng được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch,
trao đổi trên thị trường.
114. Đại hội nào chủ trương: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh
17
tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô, là một trong ba đột phá
chiến lược trong 10 năm tới”
A. Đại hội XI
117. Tư duy về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII thể hiện ở
những mặt nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Tất cả đúng
Khẳng định KTTT khơng phải là cái riêng có của CNTB.
KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ.
Có thể và cần thiết sử dụng KTTT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
nước ta.
118. Quan điểm về hòan thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
A. Các nội dung đều đúng
B. Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế,
giữa các yếu tố thể chế thị trường với thể chế khác
C. Kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế và kinh nghiệm đổi mới từ
thực tiễn nước ta, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
D. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước,
phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị trong qua 1trình hịan thiện
KTTT XHCN.
119. Hệ thống chính trị nước ta hiện nay bao gồm:
120. Mối quan hệ trong hệ thống chính trị của nước ta:
A.
B.
C.
D.
Đảng lãnh đạo; Nhân dân làm chủ; Nhà nước quản lý
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
Thiểu số phục tùng đa số
“Gần dân, trọng dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”
122. Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta trong
giai đoạn mới là nhằm:
A. Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc
về nhân dân.
123. Về vị trí, vai trị của Đảng trong hệ thống chính trị:
18
A. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ
thống ấy. Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân
dân. Tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.
B. Đảng hiệp thương với Nhà nước để quản lý kinh tế
C. Đảng phối hợp với Mặt trận, đoàn thể để quản lý xã hội
D. Đảng ban hành nghị quyết để quản lý hành chính
124. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội có vai trị rất
quan trọng trong việc:
A.
B.
C.
D.
Các nội dung đều đúng
Tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân;
Đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân,
Đề xuất các chủ trương, chính sách về kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,
quốc phịng.
125. Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị:
126. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
A. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới tổ chức và
phương thức lãnh đạo của các bộ phận cấu thành hệ thống.
B. Đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới tổ chức và phương thức quản
lý của Nhà nước
C. Đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới tổ chức và phương thức lãnh
đạo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
D. Các câu đều đúng
127. Đại hội nào xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai
cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả
dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và của dân tộc.
A.
B.
C.
D.
Đại hội X
Đại hội IX
Đại hội VIII
Đại hội VII
128. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo xã hội, bằng:
19
A. Cương lĩnh, chiến lược, các định hướng lớn; bằng công tác tổ chức và
cán bộ, tuyên truyền, thuyết phục, vận động; bằng công tác kiểm tra và
bằng hành động gương mẫu của đảng viên.
B. Luật pháp.
C. Giáo dục và thưc hành đạo đức
D. Các hình thức khác
129. Tồn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta trong giai
đoạn mới là nhằm:
A. Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực
thuộc về nhân dân.
131. Các tổ chức chính trị - xã hội nước ta hiện nay gồm:
A. Mặt trận Tổ quốc, Cơng đồn, Nơng dân, Phụ nữ, Đồn thanh niên
cộng sản, Cựu chiến binh
B. Các Hội Nhà báo, Nhà văn, Nhà giáo, Nhà quay phim..
C. Các Hội Kiến trúc, Y Dược , Xây dựng,…
D. Các Hội cây cảnh, làm vườn…
132. Để việc xây dựng Nhà nước pháp quyền cần có những biện pháp nào sau
đây:
A. Hoàn thiện hệ thống pháp luật; Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp
trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền
con người
B. Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Nâng cao chất
lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, bảo đảm
quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương
trong phạm vi được phân cấp.
C. Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của
Chính phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành pháp thống nhất, thông
suốt, hiện đại.
D. Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính
quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp.
20
133. Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống
chính trị:
A. Các nội dung đều đúng
B. Các tổ chức này có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp, vận động,
đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi và lợi
ích hợp pháp của nhân dân
C. Nhà nước ban hành cơ chế để Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã
hội thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội.
D. Đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc phải làm tốt công tác dân
vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách
nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin.
134. Đề cương văn hoá Việt Nam 1943 khẳng định các nguyên tắc:
A.
B.
C.
D.
Các câu đều đúng
Dân tộc,
Khoa học,
Đại chúng
135. Đề cương Văn Hóa 1943 cũng xác định văn hố là một trong ba mặt trận
của cách mạng Việt Nam :
A.
B.
C.
D.
Kinh tế, chính trị, văn hố.
Xã hội, chính trị, văn hóa
Quốc phịng, an ninh, văn hóa
Đối ngoại, kinh tế, văn hóa
136. Đường lối văn hố kháng chiến dần hình thành:
A. Các câu đều đúng
B. Trong chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" ra ngày 25/11/1945 của Ban
thường vụ trung ương Đảng,
C. Trong bức thư về "Nhiệm vụ văn hố Việt Nam trong cơng cuộc cứu
nước và xây dựng nước hiện nay" của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ
tịch Hồ Chí Minh ngày 16/11/1946
D. Trong báo cáo "Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam" trình bày tại
Hội nghị văn hố tồn quốc lần thứ hai tháng 7/1948.
21
137. Thời gian nào Đảng xác định: tiến hành cách mạng tư tưởng văn hóa cùng
với cách mạng khoa học kỹ thuật và cách mạng quan hệ sản xuất; xây dựng nền
văn hóa và con người mới xã hội chủ nghĩa:
A.
B.
C.
D.
Đại hội III.
Đại hội II
Đại hội I
Đại hội XI
138. Đại hội Đảng IV, V tiếp tục xác định :
A. Các nội dung đều đúng
B. Nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung XHCN và có tính
dân tộc,
C. Có tính Đảng
D. và tính nhân dân.
139. Đại hội nào của Đảng đánh giá "khơng hình thái tư tưởng nào có thể thay
thế được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác
động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người".
A.
B.
C.
D.
Đại hội VI
Đại hội VII
Đại hội VIII
Đại hội IX
140. Đại hội Đảng lần thứ mấy lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hố Việt
Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
A.
B.
C.
D.
Đại hội VII
Đại hội VIII
Đại hội IX
Đại hội X
141. NQTƯ 5 khoá VIII (7/1998) đã:
A.
B.
C.
D.
Các nội dung đều đúng
Nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo,
10 nhiệm vụ cụ thể
4 giải pháp lớn để xây dựng và phát triển nền văn hoá trong thời kỳ
mới.
22
142. Các quan điểm chỉ đạo xây dựng và phát triển văn hóa là:
A. Các nội dung đều đúng
B. Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; Nền văn hoá Việt Nam là nền văn
hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
C. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
D. Xây dựng và phát triển nền văn hoá là sự nghiệp của tồn dân, do
Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng; Văn
hố là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hố là sự nghiệp cách
mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận
trọng.
143. Các nhiệm vụ cụ thể xây dựng và phát triển văn hóa, trong đó có:
A.
B.
C.
D.
Các nội dung đều đúng
Xây dựng con người Việt Nam
Xây dựng mơi trường văn hố
Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ
144. Các giải pháp lớn là:
A. Các nội dung đều đúng
B. Giáo dục chủ nghĩa yêu nước với thi đua yêu nước và phong trào:
"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá".
C. Tăng cường xây dựng, ban hành luật pháp và các chính sách về văn
hố; Tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hoá.
D. Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hoá.
145. Hội nghị Trung ương 10 khoá IX (7/2004) đặt vấn đề:
A. Gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng chỉnh
đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hoá nền tảng tinh thần của xã hội.
B. Kết hợp văn hóa với quốc phịng
C. Kết hợp văn hóa với đối ngoại
D. Kết hợp văn hóa với chính trị
146. Đại hội IX, trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 2010 là:
23
A.
B.
C.
D.
Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Làm cho văn hóa làm nội dung thu hút du lịch
Làm cho văn hóa phát triển trước kinh tế
Làm cho phát triển đồng bộ, hoàn thiện các lĩnh vực của văn hóa.
147 . Chủ trương cuả Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội Giai đoạn 1945 –
1954, ngay sau cách mạng tháng Tám và trong những năm thực hiện nhiệm vụ
"kháng chiến kiến quốc":
A. Làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở và được học hành. Tiếp sau đó là
làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá
giàu thì giàu thêm
B. Tập trung giải quyết hậu quả chiến tranh
C. Xây dựng xã hội khá giả
D. Tập trung phát triển kinh tế và quốc phòng an ninh.
148. Các vấn đề xã hội giai đoạn 1955 – 1975:
A. Theo mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, trong hồn cảnh chiến tranh,
chủ nghĩa bình qn. Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội
thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ.
B. Đã đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của nhân dân
C. Giải quyết theo cơ chế thị trường
D. Các câu đều sai
149. Các vấn đề xã hội Giai đoạn 1975 - 1985:
A. Theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, trong
hoàn cảnh đất nước khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng,
nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập, cấm vận.
B. Theo cơ chế thị trường
C. Theo cơ chế bao cấp đầy đủ, toàn diện
D. Các câu đều đúng
150. Đại hội nào của Đảng lần đầu tiên nêu lên khái niệm "Chính sách xã hội":
A.
B.
C.
D.
Đại hội VI
Đại hội VII
Đại hội VIII
Đại hội IX
24
151. Đại hội nào khẳng định: chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được
hoạch định theo những quan điểm sau:
+ Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển.
+ Thực hiện nhiều hình thức phân phối.
+ Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với tích cực xố đói giảm nghèo.
+ Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá.
E. Đại hội VIII
F. Đại hội IX
G. Đại hội X
H. Đại hội XI
152. Đại hội IX của Đảng (4/2001) chủ trương các chính sách xã hội phải
hướng vào phát triển và làm lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong
phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động
xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân
làm giàu hợp pháp.
A.
B.
C.
D.
Đúng
Sai
Khơng xác định
Tất cả đều sai
153. Đại hội X của Đảng (4/2006) chủ trương phải kết hợp các mục tiêu kinh tế
với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, địa phương.
Sau Đại hội chỉ đạo phải giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh trong q
trình thực thi các cam kết với WTO
A.
B.
C.
D.
Đúng
Sai
Khơng chính xác
Tất cả đều sai
154. Đại hội XI đã xác định: Chính sách xã hội đúng đắn, cơng bằng vì con
người là động lực mạnh mẽ phát huy mọi năng lực sáng tao của nhân dân trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:
A. Đúng
B. Chưa xác định
25
C. Sai
D. Tất cả đều sai
155. Quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề chính sách xã hội
A. Tất cả đều đúng
B. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội; xây dựng và hoàn
thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong
từng bước và từng chính sách phát triển.
C. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ
giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
D. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con
người HDI và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
156. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội, trong đó có khuyến khích làm
giàu theo pháp luật, kết hợp tốt xố đói giảm nghèo; cung ứng dịch vụ cơng; tạo
việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển hệ thống y tế
công bằng, hiệu quả; chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện
giống nịi, làm tốt các chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình; chú trọng các
chính sách ưu đãi xã hội.
A.
B.
C.
D.
Đúng
Sai
Không xác định
Tất cả đều sai
157. Đảng xác định những vấn đề chủ yếu trong chính sách xã hội phải thực
hiện, trong đó có:
A.
B.
C.
D.
Đảm bảo quy mơ hợp lý, cân bằng về dân số.
Giải quyết tốt vấn đề học ngoại ngữ
Thưc hiện tốt công tác xây dựng Đảng
Tất cả đều sai
158. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội:
A. Các nội dung đều đúng
B. . Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội. Xây dựng và hoàn
thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong
từng bước và từng chính sách phát triển.