BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG THI
MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Dưới đây là một số ghi chú về những nội dung: (1) nói thêm ở ngồi; và/hoặc (2) khơng có trong bộ câu
hỏi ơn thi; và/hoặc (3) lúc dạy ơng thầy nói kĩ hoặc nhấn mạnh nhiều lần; và/hoặc (4) trong đó có một số
nội dung dặn học vì có trong đề thi.
Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Nội dung trọng tâm:
+ Bối cảnh, sự ra đời tất yếu của ĐCSVN.
+ Vai trò của NAQ trong việc thành lập ĐCSVN.
+ Nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng.
- NAQ là người sáng lập, rèn luyện, lãnh đạo
ĐCSVN.
- NAQ xây dựng Đảng (thúc đẩy sự ra đời của
Đảng) thông qua 3 mặt:
+ (1) Chính trị
+ (2) Tư tưởng
+ (3) Tổ chức
(một số quan điểm gần đây cho rằng có thêm yếu
tố (4) Đạo đức)
+ Cụ thể:
(1), (2): viết, gửi sách báo, tài liệu về Mác
Lênin, con đường đi của CM VN, về ĐCS
và nhiệm vụ của ĐCS.
(3): tham gia “Hội các dân tộc bị áp bức Á
Đông”; thành lập Hội VN CM thanh niên;
Mở các lớp huấn luyện chính trị; Soạn giáo
trình “Đường Kách Mệnh”; Gửi sinh viên
ưu tú đi học.
- 2/1930: tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam
10/1930: đổi thành Đảng Cộng sản Đông dương
2/1951: thành lập Đảng Lao động Việt Nam
12/1976: đổi lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam
- 2/1930: chưa bầu ai làm Tổng Bí thư.
- ĐCS = CN ML + PT CN.
ĐCSVN = CN ML + PT CN + PT YN.
- Cố nông bần nông trung nông lớp dưới
trung nông lớp trên tiểu địa chủ trung địa chủ
đại địa chủ.
- QT II: không dùng vũ lực, chủ nghĩa cải lương
ở lại thành Đảng Xã hội Pháp.
QT III: dùng vũ lực tách ra thành Đảng Cộng
sản Pháp.
- Không cần học Luận cương Lênin.
- 1858: Pháp nổ súng xâm lược VN.
- Học mục “a. XH VN dưới sự thống trị của thực
dân Pháp” (SGK/21 – 24), nhất là phần “Tình hình
giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong XH VN”
(SGK/22 – 24).
- Chính phủ ND = Chính phủ cơng nơng binh.
Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính
quyền (1930 – 1945)
- LLCM: cơng – nơng là chính, cơng nhân là giai
cấp lãnh đạo.
- Học 3 nhiệm vụ trước mắt do Đại hội I đề ra
(SGK/52).
- Học nội dung chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta” (SGK/66 – 68)
Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1954)
- 3 dòng thác CM: XHCN, GPDT, DC hồ bình.
- Học mục “1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ
chính quyền CM 1945 – 1946” (SGK/77)
- Học 4 nhiệm vụ trong chỉ thị kháng chiến kiến
quốc của Đảng (SGK/79)
- 4T: toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh
sinh.
1
- Tính chất cuộc kháng chiến: tính chất dân tộc giải
phóng và dân chủ mới.
- Bộ máy CQ 5 cấp: TW, khu, tỉnh, huyện, xã.
- Học tháng, năm diễn ra 12 kỳ Đại hội.
+ ĐH I (3/1935) tại Ma Cao (Trung Quốc)
+ ĐH II (2/1951)
+ ĐH III (9/1960)
+ ĐH IV (12/1976)
+ ĐH V (3/1982)
+ ĐH VI (12/1986)
+ ĐH VII (6/1991)
+ ĐH VIII (6/1996)
+ ĐH IX (4/2001)
+ ĐH X (4/2006)
+ ĐH XI (1/2011)
+ ĐH XII (1/2016)
Chương IV: Đường lối công nghiệp hố
- ĐL CNH bắt đầu từ ĐH III (1960), có 2 giai đoạn:
+ 1960 – 1975: ở miền Bắc.
+ 1975 – 1985: cả nước.
- Thời kỳ CNH 1960 – 1975, có 3 đặc điểm:
+ Điểm xuất phát thấp.
+ Bị chia cắt chiến tranh.
+ Ưu tiên phát triển CN nặng.
- 3 nguyên nhân cơ bản thất bại đường lối CNH
giai đoạn 1960 – 1975:
+ ĐL CNH chưa sát tình hình VN.
+ Chủ trương ưu tiên chưa gắn với tổng thể.
+ Chưa tìm thấy động lực từ thị trường.
- 3 nội dung CNH ĐH V (1982):
+ Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
+ Thừa nhận nhiều thành phần kinh tế.
+ Đưa ra khái niệm “chặng đường đầu tiên” của
thời kỳ quá độ. (SGK/120)
- ĐH IX (4/2001) nói đến “xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ”.
- ĐH X (4/2006) nói đến “phát triển nền kinh tế tri
thức”.
- Định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh
tế tri thức ở VN trong thời gian tới: (6)
+ (1) Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông
thôn, gắn với giải quyết đồng bộ nông nghiệp,
nông thôn, nông dân.
+ (2) Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng
và dịch vụ.
+ (3) PT kinh tế vùng.
+ (4) PT kinh tế biển.
+ (5) Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu cơng
nghệ.
+ (6) Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên,
cải thiện môi trường.
Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
This section intentionally left blank :v :v :v
Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính
trị
- Hệ thống chính trị VN ra đời khi nào? Hội nghị
TW6 khoá VI (3/1989)
- Bản chất của chun chính vơ sản là làm chủ tập
thể.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ:
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
+ Thiểu số phục tùng đa số.
+ Cấp dưới phục tùng cấp trên.
- Nguyên tắc hiệp thương dân chủ: không phụ
thuộc số lượng, mỗi đại biểu là một phiếu. Thí dụ,
dân tộc Kinh đơng hơn dân tộc Hoa, nhưng mỗi
dân tộc đều có 1 đại biểu đại diện và mỗi đại biểu
có 1 lá phiếu có giá trị như nhau.
- Nguyên tắc dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện):
thực hiện dân chủ thông qua người đại diện.
2
- Nguyên tắc dân chủ trực tiếp: thực tiếp thực hiện
dân chủ.
- ĐH XII:
+ Xây dựng Đảng là then chốt.
+ Xây dựng kinh tế là trung tâm.
+ Xây dựng quốc phòng – an ninh là trọng yếu
thường xuyên.
+ Xây dựng văn hoá, con người là nền tảng tinh
thần xã hội.
- Hệ thống chính trị VN:
+ Mục đich: nhân dân làm chủ.
+ Phương tiện: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
- Phân chia giai đoạn đường lối xây dựng hệ thống
chính trị trước thời kỳ đổi mới, trong sách chia là
1945 – 1985, nhưng ông thầy chia lại thành 1945
– 1989 vì 1989 mới bắt đầu thay đổi nhận thức về
chính trị.
Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển
nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội
- Các chính sách ưu đãi, ưu tiên cho 4 đối tượng:
+ Người có cơng
+ Người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn
+ Người nghèo
+ Đồng bào dân tộc thiểu số.
- Trong 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước
VNDCCH (trình bày ngày 3/9/1945), có 2 nhiệm
vụ thuộc về văn hố, đó là diệt giặc dốt và giáo dục
lại tinh thần nhân dân.
Đưa dân tộc VN tiến vào kỷ nguyên độc
lập tự do
+ (2) Các cuộc kháng chiến chống xâm lược mà
đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và Đại
thắng Mùa xuân 1975:
GPDT
BVTQ
Làm tròn nghĩa vụ quốc tế
+ (3) Công cuộc đổi mới với CNH – HĐH và hội
nhập quốc tế, đưa đất nước tiến lên với nhận thức,
tư duy mới đúng đắn, phù hợp.
- 3 thắng lợi kể trên dẫn đến 3 hệ quả:
+ (1) Từ thuộc địa nửa phong kiến, trở thành đất
nước độc lập, tự do, phát triển XHCN.
+ (2) Từ nô lệ, trở thành những người dân làm chủ
đất nước.
+ (3) Thoát khỏi nghèo đói, kém phát triển.
- Ngày 30/11/1978, VN ký Hiệp ước hữu nghị và
hợp tác tồn diện với Liên Xơ, thì sau đó 77 ngày,
ngày 17/2/1979, Trung Quốc đưa qn xâm lược
miền Bắc.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên CNXH (ĐH VII):
+ (1) Dân làm chủ
+ (2) Kinh tế phát triển cao
+ (3) Văn hoá tiên tiến
+ (4) Con người được giải phóng
+ (5) Các dân tộc đoàn kết
+ (6) Hữu nghị hợp tác với các nước
- ĐH nào chuyển từ “hội nhập kinh tế” sang “hội
nhập kinh tế quốc tế”? ĐH XI (1/2011)./.
Chương VIII: Đường lối đối ngoại
- Từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam
do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã
lãnh đạo nhân dân ta giành được 3 thắng lợi vĩ đại:
+ (1) CMT8 1945:
Xoá ách thực dân – phong kiến
Lập nên nước VNDCCH
3