Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập HKII (NB+TH) (hóa 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.54 KB, 4 trang )

TỔ HĨA HỌC
(Bài thi gồm có 04 trang)
ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI HỌC KỲ II HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2019 - 2020
Tên bài thi: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 60 phút
MÃ ĐỀ: 134

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
Điểm
Lời phê của giáo viên

PHẦN ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau CO (khí) + H2O (khí) ‡ˆ ˆ†
ˆˆ CO2 (khí) + H2 (khí) biết ∆H < 0 . Yếu tố nào
không làm chuyển dịch cân bằng trên?
A. Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng.
B. Giảm nhiệt độ phản ứng.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 2: Sục 2,24 lít khí SO2 ở đktc vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m (gam) kết tủa. Giá trị m là:
A. 10.
B. 12.
C. 6.
D. 5.
Câu 3: Trong sinh hoạt thường người dân Việt Nam thường sử dụng các loại men thích hợp để làm một
số món ăn như men lactic để làm sữa chua; men rượu chứa nấm men để biến tinh bột thành đường, thành
rượu. Vậy người Việt Nam đã sử dụng yếu tố nào dưới đây để làm tăng tốc các loại thực phẩm trên.


A. Nồng độ dung dịch.
B. Diện tích tiếp xúc.
C. Áp suất.
D. Xúc tác.
Câu 4: Có thể dùng những kim loại nào sau đẩy để đựng và vận chuyển axit H2SO4 đặc nguội?
A. Zn, Cu.
B. Al, Fe.
C. Cu, Fe.
D. Mg, Na.
Câu 5: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào
sau đây không được sử dụng để tăng tốc phản ứng đá vôi?
A. Hạ nhiệt độ phản ứng.
B. Đập đá vôi với kích thước khoảng 10cm.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC.
D. Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi.
Câu 6: Cho phôi đồng Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Có mùi sốc và dung dịch hóa xanh.
B. Có khí mùi sốc thốt ra.
C. Dung dịch vẫn trong suốt.
D. Dung dịch hóa xanh.
Câu 7: Sục hồn tồn 4,48 lít khí H2S ở đktc vào dung dịch NaOH 1M vừa đủ sau phản ứng thu được
9,5g muối. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là:
A. 0,2 lít.
B. 0,5 lít.
C. 0,1 lít.
D. 1 lít .
Câu 8: Cho 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng hịa tồn với H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí
SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp là:
A. 64,7%.
B. 35,3%.

C. 14,65%.
D. 82,35%.
xt
Câu 9: Phản ứng 2SO2 + O2 ‡ˆ ˆˆ ˆ†ˆ 2SO3 biết ∆H < 0 . Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân
bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là:
A. thuận – thuận.
B. thuận – nghịch.
C. nghịch – nghịch.
D. nghịch – thuận.
Câu 10: Số phản ứng H2S có tính khử khi tác dụng với các chất sau là: SO2, H2SO4, O3, HCl, NaOH,
Pb(NO3)2 là:
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 11: Ở nhiệt độ cao, khí H2S cháy trong oxi cho ngọn lửa có màu
A. vàng đậm.
B. xanh đậm.
C. xanh nhạt.
D. vàng nhạt.
Trang 1/4 - Mã đề thi 134


Câu 12: Đâu không phải ứng dụng của SO2 trong đời sống?
A. Sản xuất H2SO4.
B. Tẩy trắng giấy.
C. Sản xuất nước có gas.
D. Tẩy nấm cho lương thực.
Câu 13: Cho 200ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 0,5M. Tính khối lượng kết
tủa sau phản ứng?

A. 46,4g.
B. 23,3g.
C. 34,95g.
D. 11,65g.
Câu 14: Khi nhỏ dung dịch H2SO4 đặc có các tính chất sau: (1- tính oxi hóa mạnh 2- tính axit mạnh
3- tính háo nước
4- tính khử yếu) vào ống nghiệm chứa đường saccarozo dạng hạt màu trắng
thấy đường chuyển vàng rồi hóa than đen sau đó sủi bót khí mùi xốc. Hiện tượng này do những tính chất
nào của H2SO4 đặc?
A. 1,4.
B. 1,2.
C. 1,3.
D. 3,4.
Câu 15: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 2M với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Dung dịch thu được có nồng
độ là:
A. 2,5M.
B. 2M.
C. 1M.
D. 4M.
Câu 16: Trong các yếu tố sau: Diện tích phịng thí nghiệm, diện tích tiếp xúc, áp suất, độ pH, chất xúc
tác, dung tích ống nghiệm và nồng độ dung dịch. Số yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và
chuyển dịch cân bằng hóa học là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17: Để phóng tránh bị gỉ sét người ta sử dụng phương pháp sơn phủ. Các chất phủ này thường được
trộn với các chất ức chế rỉ sắt. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi khi cần bảo vệ sắt thép ở các cơng
trình, tàu thép, ô tô hoặc các thiết bị khác. Phương pháp trên đã lợi dụng yếu tố nào làm chậm tốc độ phản
ứng gỉ sắt với môi trường.

A. Chất xúc tác.
B. Độ ẩm.
C. Diện tích tiếp xúc.
D. Nhiệt độ.
Câu 18: Để muối dưa cải muối ta thực hiện các công đoạn sau đây:
- Bước 1: Rửa sạch và phơi cải ở nơi có nhiệt độ thích hợp
- Bước 2: Thái cải thành các miếng nhỏ vừa ăn
- Bước 3: Chuẩn bị một hũ có chứa dấm, đường, muối
- Bước 4: Đặt cải vào trong và dùng 1 vật để đề rau không nổi lên trên
- Bước 5: Để vào một nơi thích hợp thống mát để dưa cải vàng đều
Qua các bước tiến hành trên yếu tố nào không làm tăng q trình muối dưa cải
A. Nhiệt độ.
B. Diện tích tiếp xúc.
C. Nồng độ.
D. Áp suất.
Câu 19: Cho 12,6g Na2SO3 tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M. Tính khối lượng khí thốt ra sau
phản ứng?
A. 12,8g.
B. 3,23g.
C. 9,6g.
D. 6,4g.
Câu 20: H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm khơng thể có lưu huỳnh?
A. AgNO3.
B. SO2.
C. FeCl3.
D. O2.
Câu 21: H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Fe.
B. FeO.
C. Fe(OH)2.

D. Fe2O3.
Câu 22: Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí X tương đối cao. Chính lượng
X sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh thì Ag sẽ tác dụng với khí X. Do đó, lượng X
trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám. X là:
A. Br2.
B. H2S.
C. Cl2.
D. SO2.
Câu 23: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì
A. Tạo thành chất rắn màu nâu đỏ.
B. dung dịch bị vẫn đục màu vàng.
C. dung dịch bị chuyển thành màu nâu đen.
D. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 24: Hịa tan hồn tồn 13,7 gam hỗn hợp bột (Mg và Zn) bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ)
thì thu được V lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa 52,1 gam muối sunfat.
Giá trị của V bằng bao nhiêu?
A. 8,96 lít.
B. 10,08 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Trang 2/4 - Mã đề thi 134


Câu 25: Để thu vãi thủy ngân (Hg) bị vung vãi người ta sử dụng chất khí nào dưới đây?
A. H2S.
B. SO3.
C. O3.
D. SO2.
Câu 26: Hịa tan hồn tồn 3,22g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa H2SO4 lỗng thấy thốt
ra 1,344 lít H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 7,25 gam.
B. 10,27 gam.
C. 8,98 gam.
D. 9,52 gam.
Câu 27: Để làm tăng quá trình tổng hợp amoniac (NH3) từ hỗn hợp nitơ và hiđro người sản xuất đã nén
hỗn hợp trên ở áp suất cao. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của việc tổng hợp NH3 là?
A. Xúc tác.
B. pH.
C. Diện tích tiếp xúc.
D. Áp suất.
Câu 28: Dung dịch H2S để lâu ngày trong khơng khí thường có hiện tượng
A. xuất hiện chất rắn màu đen.
B. vẫn trong suốt không màu.
C. chuyển thành màu nâu đỏ.
D. bị vẫn đục màu vàng.
Câu 29: Hịa tan hồn tồn FeO bằng dung dịch axit sunfuric đặc, nóng, dư sau phản ứng thu được 5,04
lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) . Biết lượng axit dư 10% so với lượng đã phản ứng. Khối
lượng axit đã đùng là:
A. 48,51 gam.
B. 731,28cm3.
C. 97,02 gam.
D. 44,1 gam.
Câu 30: Hòa tan 3,6 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá
trị V là:
A. 2,24.
B. 1,68.
C. 5,04.
D. 3,36.
Câu 31: Phát biểu nào sai về tính chất của SO2?
A. SO2 làm đỏ quỳ tím ẩm.

B. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.
C. SO2 làm mất màu KMnO4.
D. SO2 là chất khí, màu vàng.
xt
Câu 32: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (khí) + O2 (khí) ‡ˆ ˆˆ ˆ†ˆ 2NO (khí) biết ∆H > 0 . Hãy cho biết cặp yếu tố
nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên?
A. Áp suất và nồng độ.
B. Chất xúc tác và áp suất.
C. Nhiệt độ và nồng độ.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 33: Chất khí nào có khả năng gây ô nhiễm không khí, gây mưa axit, gây viêm giác mạc và viêm phổi
là?
A. CO2.
B. SO2.
C. O2.
D. H2S.
Câu 34: Điều chế axit sunfuric từ quặng pyrit sắt (FeS2) qua mấy giai đoạn
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 35: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam sắt trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 sản
phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của V là:
A. 4,48 lít.
B. 6,72 lít.
C. 2,24 lít.
D. 2,99 lít.
Câu 36: Cho các chất: Na2CO3, Fe, Cu, NaOH, BaCl2. Số chất phản ứng với H2SO4 lỗng lạnh là?
A. 3.
B. 4.

C. 2.
D. 5.
Câu 37: Hịa tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
Sau khi phản ứng hồn tồn thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng Cu trong X là:
A. 39,34%.
B. 65,57%.
C. 26,23%.
D. 13,11%.
Câu 38: Cho các chất sau: S, NaOH, Cu, Fe2O3, BaCl2, HCl. Số phản ứng oxi hóa khử khi tác dụng với
H2SO4 đặc là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 39: Cho phản ứng hóa học: Fe + H2SO4 đặc, nóng 
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số phân tử của H2SO4
tạo môi trường và đóng vai trị
oxi hóa.
A. 3:1.
B. 1:1.
C. 1:3.
D. 2: 6.
Câu 40: Trong thực tế để sản xuất axit sunfuric người ta sử dụng phương pháp lội ngược dòng cho H 2SO4
đặc chảy xuống theo một ống dẫn đồng thời sục khí SO 3 tiếp xúc với H2SO4 đặc tạo thành oleum. Để có
dung dịch H2SO4 lỗng có nồng độ mong muốn thì người ta pha lỗng oleum. Cơng thức tổng qt của
oleum là gì?
Trang 3/4 - Mã đề thi 134



A. H2SO4.nSO3.
B. nH2SO4.SO3.
C. nH2SO4.nSO3.
D. H2SO4.SO3.
Câu 41: Có 200ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/mol). Người ta muốn pha chế lỗng thể tích H2SO4
trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha lỗng là bao nhiêu.
A. 711,28cm3.
B. 731,28cm3.
C. 621,28cm3.
D. 533,60cm3.
Câu 42: Cho phương trình phản ứng: Mg + H2SO4 đặc, nóng 
→ MgSO4 + H2S + H2O. Hệ số cân bằng của
phản ứng lần lượt là:
A. 4, 4, 5, 1 và 4.
B. 4, 5, 4, 1 và 4.
C. 1, 4, 4, 4 và 5.
D. 5, 4, 4, 4 và 1.
Câu 43: Chất nào dưới đây vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử
A. SO2.
B. H2S.
C. H2SO4.
D. O2 .
Câu 44: Đốt 2,8g Fe thu được 3,6 g hỗn hợp rắn. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp này trong H2SO4 đặc, nóng,
dư thu được V lít khí SO2 (ở đktc). Giá trị của V:
A. 1,45.
B. 0,224.
C. 0,56.
D. 0,896.
Câu 45: Khí CO2 dư có lẫn tạp chất là SO2 và H2S. Để loại bỏ các tạp chất trên ta cần sục hỗn hợp này
qua dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch Br2 dư.
C. Dung dịch NaOH dư.
dư.
dư.
Câu 46: Không dùng thuốc thử nào để phân biệt 2 bình đựng dung dịch lần lượt mỗi khí H2S và SO2 là:
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch Pb(NO3)2. C. Dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch CuSO4.
Câu 47: Các dung dịch NaNO3, HCl, Na2SO4, Ba(OH)2. Chủ dùng một thuốc thử để nhận biết chúng là:
A. KOH.
B. BaCl2.
C. AgNO3.
D. Quỳ tím.
Câu 48: Cho 6,5g kẽm hạt vào một cốc chứa dung dịch H2SO4 4(M) dư ở nhiệt độ thường. Nếu giữ
nguyên các yếu tố khác, chỉ biến đổi một điều kiện nào dưới đây để phản ứng trên có tốc độ phản ứng
giảm đi?
A. Thay 6,5g kẽm hạt thành 6,5g kẽm bột.
B. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phản ứng là 50oC.
C. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi ban đầu.
D. Đổi dung dịch H2SO4 4M thành dung dịch H2SO4 2M.
Câu 49: Sục hồn tồn 3,36 lít khí SO2 ở đktc vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ sau phản ứng thu được
12g kết tủa. Nồng độ dung dịch Ca(OH)2 là:
A. 0,05M.
B. 0,075M.
C. 0,25M.
D. 0,125M.
Câu 50: Không dùng axit sunfuric đặc làm khơ khí:
A. O3.

B. H2S.
C. Cl2.
D. Cl2.
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 134



×