Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

KIỂM TRA TIẾNG VIẾT LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.53 KB, 6 trang )

Tuần: 11
Tiết: 41

Ngày soạn
: 08.12.2019
Ngày kiểm tra: 14.12.2019

KIỂM TRA 1 TIẾT ( PHẦN VĂN )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Học sinh cần nắm được nội dung trọng tâm của tác giả và tác phẩm.
– Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng phần văn học
kì I lớp 7, với mục đích đánh giá năng lực đọc
– Hiểu, tạo lập đoạn văn của học sinh.
– Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ; phân tích nhân vật, kĩ năng viết đoạn văn.
2. Thái độ:
Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc khi làm bài.
3. Kỹ năng:
- Làm bài trắc nghiệm, tự luận.
- Mục đích: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng
trong chương trình học kì I môn Ngữ văn lớp 7 phần thơ và truyện hiện đại theo hướng tích hợp cả 3
nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và vận dụng
sau khi học phần Tiếng Việt của học sinh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Biên soạn ma trận, đề kiểm tra, hướng dẫn chấm, đáp án, pho tơ đề.
2. Học sinh:
Ơn tập theo hướng dẫn.
III. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức: Trắc nghiệm khch quan kết hợp tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm kiểm tra:


+ Phần Trắc nghiệm : 15 phút
+ Phần Tự luận
: 30 phút.
IV. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần thơ và truyện hiện đại ở học kì I, lớp 7.
- Chọn các nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm
tra.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 9 – NĂM 2019 – 2020
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cộng

Tên chủ đề
1. Truyện ngắn
- Cổng trưởng mở ra.
- Mẹ tôi.
- Cuộc chia tay của
những con búp bê.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Dân ca - thành ngữ
- Những câu hát về tình
cảm gia đình và về quê
hương, đất nước và con

người.
- Những câu hát than
thân và châm biếm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3. Thơ
- Sơng núi nước Nam,
Phị giá về kinh.
- Qua đèo Ngang.
- Bạn đến chơi nhà.
- Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4. Tạo lập đoạn văn
Viết văn biểu cảm
Bánh trôi nước.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

TNKQ

TL


TNKQ

TL

VD thấp

VD cao

- Nhớ tác giả, tác phẩm
của bài cổng trường mở ra
- Nội dung chính và thể
loại của của văn bản mẹ
tôi và cctcncbb.
4
1
1,0
1,0
10%
10%
- Nhớ được ý nghĩa và nội
dung và hình ảnh đặc
trưng của .
- Nêu được điểm chung
của các .
2
0,5
5%
- Nghệ thuật, biện pháp tu
từ và hình ảnh đặc biệt
của các bài thơ.

- Nêu nội dung và ý nghĩa
của bài thơ Sông núi nước
Nam.
- Sắp xếp thứ tự theo tg
6
2
1,5
1,0
15%
10%

5
2,0
20%

2
0,5
5%
So sánh được cụm từ “ta
với ta” trong hai bài thơ
Bạn đến chơi nhà của
Nguyến Khuyến và Qua
đèo Ngang của bà huyện
Thanh Quan
1
1,5
15%

1
4,0

40%

Viết đoạn văn biểu cảm
về nội dung của một bài
thơ.

12
3,0
30%

3
2,0
20%

1
3,5
35%
2
5,0
50%

1
3,5
35%
15
10,0
100%


V. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Thứ ………. ngày ……….. tháng 11 năm 2019
KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:……………………
Môn: Ngữ Văn ( Phần Văn )- Tiết PPCT: 41
Lớp: 7/……….
Mã đề: NV7-01
Điểm

Lời phê của giáo viên

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) :Khoanh tròn đáp án đúng vào chữ cái đầu câu
Câu 1: Bài thơ “Phị giá về kinh” (Tụng giá hồn kinh sư – Trần Quang Khải) thuộc thể thơ:
A. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Thất ngôn bát cú Đường luật.
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
D. Song thất lục bát.
Câu 2: Đâu là con vật mà người nơng dân hay mượn hình ảnh để diễn tả cuộc đời, thân phận lận đận,
vất vả và khó khăn của mình
A. Con cị.
B. Con trâu.
C. Con gà.
D. Con chó.
Câu 3: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi tác giả đi qua Đèo Ngang vào kinh đô làm việc. B. Khi tác giả đang ở Huế.
C. Khi tác giả chuẩn bị vào kinh đô làm việc. D. Khi tác giả về quê ở làng Nghi Tàm(Tây Hồ, Hà Nội).
Câu 4: Câu ca dao: “Thân em như hạt mưa sa ,Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày” Thể hiện nội dung
nào sau đây?
A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hương, đất nước. C. Câu hát than thân.
D.Câu hát châm biếm.
Câu 5: Câu nào dưới đây nói đúng về ngôn ngữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xn Hương?

A. Ngơn ngữ bình di, gắn liền với cuộc sống.
B. Ngôn ngứ trau chuốt, gọt giũa.
C. Ngôn ngữ trong sáng, giàu hình ảnh.
D. Ngơn ngữ mang nhiều sắc thái biểu cảm.
Câu 6: Tác giả muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp
bê” ?
A. Tổ ấm gia đình khơng có gì quan trọng.
B.Tình cảm trong sáng của hai anh em.
C. Làm anh cần phải biết nhường đồ chơi cho em. D. Tổ ấm gia đình là vơ cùng quý giá và quan trọng.
Câu 7 : Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Tĩnh dạ tứ) được sáng tác bởi tác giả nào?
A. Đỗ Phủ
B. Bạch Cư Dị
C. Lý Bạch
D. Hạ Tri Chương.
Câu 8: Hai câu thơ “ Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” của bà Huyện
Thanh Quan đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Ẩn dụ
B. Điệp ngữ
C. Nhân hóa
D. Đảo ngữ.
Câu 9: Đâu là nội dung chính trong văn bản “Cổng trường mở ra”?
A. Tình cảm gia đình và vai trị to lớn của giáo dục đối với con người
B. Tình cảm gia đình sâu nặng
C. Vai trò của giáo dục đối với thế hệ trẻ
D. Phê phán thói lười học của một bộ phận học sinh trong nhà trường.
Câu 10 : Cho biết trình tự theo thời gian từ xưa đến nay ra đời của các tác phẩm:
A. Sống núi nước Nam, Đại cáo bình Ngơ và Bản tuyên ngôn độc lập của Bác.
B. Bản tuyên ngôn độc lập của Bác, Sống núi nước Nam và Đại cáo bình Ngơ.
C. Đại cáo bình Ngơ, Bản tun ngôn độc lập của Bác và Sống núi nước Nam.
D. Sống núi nước Nam, Bản tuyên ngôn độc lập của Bác và Đại cáo bình Ngơ.

Câu 11: Đâu là thể loại của bài “Mẹ tôi” của Ét – môn –Đô Đơ A – mi – xi?
A. Truyện ngắn
B. Văn bản nhật dụng
C. Thơ
D. Truyện nước ngồi
Câu 12: Đâu khơng phải là lí do khiến En – ri –cơ xúc động trong bài Mẹ tôi?
A. Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En – ri – cô
B. En – ri - cơ sợ bố
C. Những lời nói tinh tế, chân thành và sâu sắc của Bố
D. En – ri – cô thấy xấu hổ


II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Cho đoạn trích sau :
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ ngủ khơng được. Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày đó con
sẽ biết thế nào là khơng ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái
kẹo. Gương mặt thanh thốt của con tựa nghiêng trên gối mềm, đơi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như
đang mút kẹo.
( Trích trong sách Ngữ Văn lớp 7 tập 1 )
Cho biết đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào nào ? tác giả là ai ?
Câu 2. (1,5 điểm) So sánh sự giống và khác nhau trong cụm từ “ta với ta” qua hai bài thơ “Bạn đến chơi
nhà” của Nguyễn Khuyến và bài thơ “Qua đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan?
Câu 3. (1,0 điểm) Nêu nội dung và ý nghĩa của bài thơ : “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt?
Câu 4. (3,5 điểm) Viết 1 đoạn thơ ( 10 – 15 dòng ) : Cảm nhận của em về thân phận người phủ nữ trong xã
hội phong kiến sau khi học bài “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương?
Bài làm :
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................

…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...................
.........................................................................................................................................................…...................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................

…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................


…...............................................................................................................................................................
…...............................................................................................................................................................….
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN: VĂN 7
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A

A
C
A
D
C
D
A
A
B
D
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1. ( 1,0 điểm ) : Cho đoạn trích sau :
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ ngủ không được. Một ngày kia,
cịn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là khơng ngủ được. Cịn bây giờ giấc ngủ đến
với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con
tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
( Trích trong sách Ngữ Văn lớp 7 tập 1 )
- Tác phẩm : Cổng trường mở ra
0,5đ
- Tác giả : Lí Lan
0,5đ
Câu 2. ( 1,5 điểm ) : So sánh sự giống và khác nhau trong cụm từ “ta với ta” qua hai
bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và bài thơ “Qua đèo Ngang” của bà
Huyện Thanh Quan?
- Giống nhau: cụm từ “ta với ta” đều sử dụng đại từ ở ngôi thứ nhất và quan hệ từ “với”
0,5đ
-Khác nhau:
+ Qua Đèo Ngang: cụm từ “ta với ta” thể hiện sự đối diện với nỗi cô đơn của nhà thơ, ta với

ta chỉ chủ thể nhà thơ
0,5đ
+ Bạn đến chơi nhà : cụm từ “ta với ta” là sự đồng cảm, đồng điệu giữa hai người bạn ý hợp
tâm đầu (ta là mình và cũng là bạn)
0,5đ
Câu 3 ( 1,0 điểm ) : Nêu nội dung và ý nghĩa của bài thơ : “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý
Thường Kiệt?
a. Nội dung:
0,25đ
- Khẳng định chủ quyền đất nước.
0,25đ
- Quyết tâm bảo vệ chủ quyền.
b. Ý nghĩa văn bản:
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta
0,25đ
- Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
0,25đ
Câu 4. ( 3,5 điểm) Viết 1 đoạn thơ ( 10 – 15 dòng ) : Cảm nhận của em về thân phận
người phủ nữ trong xã hội phong kiến sau khi học bài “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân
Hương?
1. Hình thức:
- Trình bày sạch đẹp, khơng sai lỗi chính tả , đúng cấu trúc của 1 đoạn văn, liên kết chặt chẽ
0,25 đ
và trình bày mạch lạc
- Bài làm của học sinh cần đảm bảo bố cục rõ ràng; trình bày dưới dạng đoạn văn ngắn đảm
0,25đ
bảo đủ số câu theo quy định
2. Nội dung: : HS viết đoạn đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Tả thực chiếc bánh trơi nước để nói đến thân phận người phụ nữ; thể hiện cảm hứng nhân
đạo trong văn học, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm

thương sâu sắc với thân phận nổi chìm của họ
2,0đ
- Cảm nhận của bản thân em: sự đồng cảm, xót thương, trân trọng ...
1,0 đ
Lưu ý :
- Giáo viên đọc kĩ, chấm cẩn thận, không đếm ý cho điểm mà cần cân nhắc tổng thể bài làm theo từng câu
của đề để cho điểm chung.
- Trong từng phần, tùy vào thực tế bài làm của học sinh, giáo viên xem xét để trừ điểm về các lỗi chính tả,
ngữ pháp, diễn đạt, trình bày … sao cho phù hợp.


- Giáo viên cần vận dụng đáp án và biểu điểm một cách linh hoạt; căn cứ tình hình thực tế bài làm của học
sinh để đánh giá cho điểm hợp lý; trân trọng những suy nghĩ sáng tạo của học sinh.

VII. KẾT QUẢ
1.Thống kê kết quả
Lớp

Sĩ số

GIỎI
SL
TL

KHÁ
SL
TL

TB
SL


YẾU
TL

SL

TL

KÉM
SL
TL

7/1
7/2
Tổng
2. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



×