Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( TT )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.26 KB, 3 trang )

TUẦN 25
Ngày soạn : 04.01.2019
Bài 26
Ngạy dạy: 09.01.2019
Tiết 41 :
PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( TT )
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
– Hiểu được nguyên nhân, nắm được nét chính về cuộc phản công quân Pháp của phe kháng chiến tại Huế
năm 1885.
– Hiểu được mục đích và nét diễn biến chính của phong trào Cần vương.
– Ghi nhớ địa bàn, thời gian hoạt động, lãnh tụ của ba cuộc khởi nghĩa lớn: Hương Khê.
– Nắm được nét diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của ba cuộc khởi nghĩa lớn: Hương Khê.
2. Tư tưởng, tình cảm:
– Bồi dưỡng, nâng cao lịng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc,
nhận xét về nhân vật lịch sử.
– Thán phục tinh thần yêu nước của Vua Hàm Nghi; của Tôn Thất Thuyết và các sĩ phu, văn thân trong
phong trào Cần vương.
– Học tập tinh thần chiến đấu dũng cảm, ngoan cường của nghĩa quân ba cuộc khởi nghĩa lớn: Hương Khê.
– Lòng biết ơn các vị Hàm Nghi, Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành, Phan Đình Phùng...đã nêu cao ý chí
chống Pháp của nhân dân Việt Nam.
3. Kĩ năng:
– Biết dùng sơ đồ để tìm hiểu địa bàn và hoạt động của nghĩa quân.
– Khả năng phân tích, so sánh, đánh giá.
–Biết phân tích, mơ tả , khái quát, phân tích sự kiện lịch sử, lập niên biểu.
II. Phương pháp: Đàm thoại, Thảo luận ( nhóm ,lớp) ; Nêu và giải quyết vấn đề .
III. Chuẩn bị đồ dụng dạy học:
1. Học sinh: Đồ dùng học tập và Sách giáo khoa, vở bài soạn, vở bài học.
2. Giáo viên:
– SGK, sách GV Lịch sử lớp 9
– Bản đồ Việt Nam sau Hiệp ước Hác Măng và Patơnốt. Lược đồ Kinh thành Huế năm 1885. Ảnh Vua Hàm


Nghi; Tơn Thất Thuyết; Phan Đình Phùng. Lược đồ Căn cứ Hương Khê
IV. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định: ( 1’ )
* Kiểm tra sĩ số :
8/1 : …….. 8/2 : ……..
8/3 : …….. 8/4 : …….. 8/5 : ……..
* Kiểm tra sự bài soạn: …………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (9 ‘ )
* Câu hỏi: Nêu nguyên nhân, tình hình, diễn biến và kết quả của Cuộc phản quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế
tháng 7 1885.
Nội dung trả lời
a. Nguyên nhân : Pháp bắt Tôn Thất Thuyết nhưng không thành, trước sự uy hiếp của kẻ thù. Tôn Thất Thuyết
quyết định nổ súng để giành thế chủ động.
b. Tình hình:
* Phe chủ chiến:
 Cịn hi vọng giành lại chính quyền từ tay của Pháp.
 Được sự ủng hộ � chuẩn bị hành động một cách chu đáo.
* Pháp : Pháp lo sợ trước hành động của Tôn Thất Thuyết � tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến.
c. Diễn biến:
 Đêm mùng 4 rạng sáng 5/7/1885: TTT lệnh tấn cơng Pháp ở đồn Mang Cá và tịa Khâm Sứ.
 Nhờ ưu thế về vũ khí � Pháp chiếm ưu thế � tấn công và chiếm kinh thành Huế.


d. Kết quả : Thất bại
* Câu hỏi: Tại sao hành động thành lập phong trào Cân Vương được đánh giá cao là tính thần yêu nước?
Nội dung trả lời: Quan thì đầu hàng, Vua cịn trẻ từ bỏ phú q để đánh giặc vất vả gian khổ. Vì hịa bình vì
nước vì dân thì nhân dân hưởng ứng.
GV : Nhận xét, bổ sung hoặc mời HS lên nhận xét ( rồi cho điểm ).
3. Bài mới : (35’ ):
Tiết trước chúng ta đã hiểu vì sao phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng khắp Trung,

Bắc Kì. Đây thực sự là một phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta ở những năm cuối thế kỉ XIX. Trong
phong trào đấu tranh vũ trang này nổi lên ba cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, đó là Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê.
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những nét chính của ba cuộc khởi nghĩa này để hiểu vì sao đó là những cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu, điển hình của thời kì đấu tranh này.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Ghi bài
Hoạt động 1 : II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương ( 25’ )
Mục tiêu : HS nắm được địa bàn hoạt động và nét sơ lược về lãnh tụ của khởi nghĩa Hương Khê và trình bày trên
lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1895)
? Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Hương Khê có địa
bàn hoạt động ở đâu?
HS: Dựa vào lược đồ, trả lời, xác định được phạm vi
hoạt động của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ
a. Địa bàn : Huyện Hương Khê – Hương Sơn tỉnh Hà
? Em hãy cho biết lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Hương
Tỉnh � mở rộng khắp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An,
Khê là ai?
Hà Tĩnh và Quảng Bình
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: Lãnh tụ cao nhất của cuộc khởi nghĩa là Phan Đình
b. Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Phùng
? Em biết gì về lãnh tụ Phan Đình Phùng?
HS: Khái quát về tiểu sử của Phan Đình Phùng
GV: Cho HS xem hình ảnh về lãnh tụ Phan Đình Phùng:
Là người cương trực thẳng thắn, yêu nước, là thủ lĩnh có
uy tín nhất của phong trào Cần Vương ở khu vực Nghệ Tĩnh. Ông là linh hồn của cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
GV: Treo lược đồ cuộc khởi nghĩa Hương Khê, giải
thích chú giải

GV: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa trên lược
đồ
Yêu cầu HS:
? Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Hương Khê trên lược đồ?
HS: Chú ý theo dõi, trình bày được diễn biến cuộc khởi
nghĩa trên lược đồ
GV: Gọi một HS khác lên trình bày
? Em hãy cho biết kết quả, ý nghĩa và tính chất của cuộc
khởi nghĩa?
c. Diễn biến:
HS: Dựa vào SGK, trả lời
- Từ 1885 đến 1889: Nghĩa quân bắt đầu xây dựng
GV: Sau cuộc khởi nghĩa phong trào Cần Vương hoàn lực lượng và cơ sở chiến đấu, luyện tập quân đội, rèn
toàn thất bại, phong trào yêu nước chuyển sang một giai
đúc vũ khí.
đoạn mới
? Em hãy giải thích vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê + Từ 1889 đến 1895: Khởi nghĩa bước vào cuộc đấu
là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần tranh quyết liệt hơn, đầy lùi nhiều cuộc càn quét của
địch. Phan Đình Phùng hi sinh cuộc khởi nghĩa dần
Vương?
HS: Thảo luận nhóm
dần tan rã.
GV: Hướng dẫn HS: về quy mơ, tính chất, thời gian tồn d. Kết quả : Thất bại


tại, phạm vi ảnh hưởng của cuộc khởi nghĩa, trình độ tổ e. Ý nghĩa: Đánh dấu bước phát triển cao nhất của
chức và sức bền bỉ của phong trào.
phong trào Cần vương dưới sự lãnh đạo của các văn
Tổ chức cho các nhóm thảo luận, bổ sung hồn thiện

thân, sĩ phu yêu nước.
GV Chốt: Đây là cuộc khởi nghĩa có thời gian tồn tại
f. Tính chất : Là cuộc khởi nghĩa có qui mơ lớn nhất,
cùng với thời gian tồn tại của phong trào Cần Vương, có
địa bàn hoạt động rộng lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ, sức trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.
� Sau cuộc khởi nghĩa phong trào Cần Vương hoàn
chiến đấu bền bỉ, và sức mạnh của cuộc khởi nghĩa đã
đánh lùi được nhiều đợt càn quét của giặc, và cuộc khởi toàn thất bại, phong trào yêu nước chuyển sang một
nghĩa thất bại đánh dấu sự thất bại của phong trào Cần
giai đoạn mới
Vương – con đường cứu nước theo khuynh hướng
phong kiến.
4. Sơ kết bài học : (1’) Yêu cầu HS ghi nhớ kĩ phần khởi nghĩa Hương Khê
5. Củng cố: (8‘)
GV hỏi HS : Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương
Hoạt động củng cố : Khái quát toàn bộ nội dung bài 26 bằng việc cho HS trả lời các câu hỏi trả lời nhanh.
a. Ai là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
b. Ai là linh hồn của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
c. Cuộc khởi nghĩa nào thất bại đã chấm dứt phong trào cứu nước theo khuynh hướng phong kiến?
d. Đâu là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
e. Những dấu hiệu nào cho thấy cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào
Cần Vương?
f. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ở đâu?
6. Dặn dò: ( 1’ )
- Soạn bài : Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Thế?
- Đọc trước bài sau và học bài này.
7. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

…………



×