Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thiết kế một số giáo án giảng dạy và hướng dẫn học sinh phân dạng bài tập về hợp chất của lưu huỳnh – Hóa học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.26 KB, 71 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT BÌNH XUN

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Thiết kế một số giáo án giảng dạy và hướng dẫn học sinh phân  
dạng bài tập về hợp chất của lưu huỳnh – hóa học lớp 10
   Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng
   Mã sáng kiến: 31.55.03
   


Vĩnh Phúc, năm 2018

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ 
NGHIÊN C
ỨU, ỨNG DẾ
ỤT QU
NG SÁNG KI
ẾN
BÁO CÁO K
Ả 

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua dạy học tích 
Tên sáng ki
ến: Thiết kế một số giáo án giảng dạy và hướng dẫn học sinh phân  


hợp chủd đạềng bài t
: Phân bón hóa h
ọc và s
ứa l
c kh
ỏe cỳ
ộnh – hóa h
ng đồng.  ọc lớp 10
ập về hợp ch
ất củ
ưu hu

Vĩnh Phúc, năm 2018

3


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

BT

Bài tập

dd

Dung dịch

đktc

Điều kiện tiêu chuẩn


GV

Giáo viên

HS

Học sinh

hh

Hỗn hợp

ND

Nội dung

PTHH

Phương trình hóa học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thơng

4



Mục lục

Trang

1. Lời giới thiệu 

5

2. Tên sáng kiến

6

3. Tác giả sáng kiến

6

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến

6

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

6

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

6


7. Mơ tả bản chất của sáng kiến

6

Phần 1: Xây dựng một số giáo án giảng dạy phần hợp chất của lưu 
huỳnh

7

Phần 2: Phân dạng bài tập hợp chất của lưu huỳnh

26

Phần 3: Phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm

58

8. Những thơng tin cần được bảo mật

61

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

61

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng  
sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân đã  
tham gia áp dụng sáng kiến 

61


10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tác giả

61

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân

61

Phụ lục

62

Tài liệu tham khảo

67

11. Danh  sách  những tổ  chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp  
dụng sáng kiến lần đầu

68

5


BÁO CÁO KẾT QUẢ 
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu 

Trong vài năm trở  lại đây, số  lượng học sinh  ở  trường tơi đăng kí học theo 
khối A (cụ thể hơn là số  lượng học sinh đăng kí học chun đề  mơn hóa) giảm rõ 
rệt và thay vào đó là học sinh chuyển sang học theo khối A1, đặc biệt là khối D. Tơi  
đã tìm hiểu và nhận thấy đây là thực trạng chung của các trường THPT trong và  
ngồi tỉnh. Một lí do khách quan dễ nhận thấy là việc học sinh bắt buộc phải thi ba  
mơn tốn, văn, ngoại ngữ  trong kì thi THPT Quốc Gia khiến các em đổ  xơ đăng kí  
học theo chun đề  khối D. Nhưng cũng có một lí do khiến chúng tơi – những GV 
đang trực tiếp giảng dạy mơn hố học ở trường phổ  thơng ln thấy trăn trở  đó là  
có nhiều học sinh thấy mơn hố rất khó học mặc dù các em đã có sự cố gắng trong  
học tập. Bởi vì chúng ta, các thầy cơ giáo giảng dạy mơn hố học đều biết chương 
trình thi THPT Quốc Gia của mơn hố rất rộng, kiến thức trải dài từ lớp 10 đến lớp 
12. Mặc dù đề thi mấy năm nay cho thấy kiến thức thi chủ yếu tập trung  ở lớp 12  
nhưng thực tế  kiến thức mơn hóa lại rất logic, phần trước bổ  sung cho phần sau,  
nếu học sinh khơng học ngay từ đầu thì các em sẽ bị rỗng, bị hổng kiến thức; điều 
đó khác hẳn với mơn tốn, hay mơn lí kiến thức có thể  học theo từng mảng, trong 
khi đó rất nhiều học sinh khơng có ý thức học ngay từ  đầu, thường đợi đến cuối 
lớp 11 hoặc thậm chí sang lớp 12 mới học hoặc cũng có những trường hợp học sinh 
khả năng ghi nhớ, bao qt, học hiểu bản chất kém nên học càng lên cao càng đuối  
nên lại càng sợ  học mơn hố. Thêm vào đó kiến thức thi của mơn hố khơng chỉ 
dừng lại ở giải bài tập mà học sinh cịn phải học thật chắc lí thuyết, có nắm vững  
lí thuyết học sinh mới làm tốt bài tập.
Hóa học là mơn khoa học vừa lí thuyết, vừa thực nghiệm; hóa học có rất nhiều  
khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh. Khi học mơn 
hóa học, học sinh được cung cấp những tri thức khoa học phổ thơng cơ bản về các 
chất, sự  biến đổi các chất và mối liên hệ  qua lại giữa cơng nghệ  hóa học, mơi 
trường và con người. Việc học sinh biết vận dụng những kiến thức lí thuyết này  
vào cuộc sống và giải bài tập hóa học sẽ  giúp các em phát huy được tính tích cực,  
chủ động và hứng thú nhận thức; từ đó giúp các em phát triển năng lực giải quyết  
vấn đề trong học tập mơn học.
Chương oxi – lưu huỳnh cùng với chương halogen là hai chương tìm hiểu về các 

ngun tố phi kim sau khi học sinh học xong những kiến thức hóa đại cương cơ bản 
ở chương trình phổ thơng. Do đó việc học sinh có thái độ  và phương pháp học tập  
tốt ngay khi học mơn hóa học ở  lớp 10 là rất cần thiết. Ngồi ra, do nhiều ngun  
nhân khách quan trong nhà trường mà bốn năm trở lại đây tơi liên tục được ban giám 
hiệu giao cho giảng dạy mơn hóa học khối 10 nên tơi ln cố gắng trau dồi, tìm tịi, 
học hỏi để  cải thiện việc giảng dạy nhằm đưa mơn hóa đến gần học sinh hơn, 

6


giúp học sinh có niềm say mê học tập mơn hóa và đặc biệt có nền kiến thức vững  
chắc ngay từ lớp 10 để tạo tiền đề học tập hiệu quả hơn khi các em học lên lớp 11,  
12. Vì vậy tơi lựa chọn giảng dạy một số  nội dung kiến thức chương oxi – lưu  
huỳnh, trong đó đặc biệt chú trọng đến hợp chất của lưu huỳnh trong sáng kiến 
kinh nghiệm của mình. Bên cạnh đó, các thầy cơ giáo chúng ta đều biết để học sinh 
có thể đạt điểm cao trong các kì thi, đặc biệt thi THPT Quốc Gia hay thi học sinh  
giỏi tỉnh, các em khơng những nắm rất vững lý thuyết, mà cần phải thành thạo giải 
các dạng bài tập. Do đó sáng kiến của tơi tập trung ở hai nội dung chính, đó là xây  
dựng, thiết kế một số nội dung dạy học và giúp các em phân dạng bài tập về hợp 
chất của lưu huỳnh. Trong những năm học tiếp theo, tơi sẽ cố gắng phát triển sáng 
kiến để có thể phủ rộng kiến thức tồn chương oxi – lưu huỳnh.
2. Tên sáng kiến: 
Thiết kế một số giáo án giảng dạy và hướng dẫn học sinh phân dạng bài tập  
về hợp chất của lưu huỳnh – hóa học lớp 10
3. Tác giả sáng kiến:
­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hằng
­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Hương Canh – Bình Xun – Vĩnh Phúc
­ Số điện thoại: 0983893485              E_mail: 
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 

 

Áp dụng cho học sinh lớp 10, chương oxi – lưu huỳnh.

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
 

Áp dụng thử vào tháng 2 ­  4/2018

7. Mơ tả bản chất của sáng kiến:
Sáng kiến của tơi gồm ba phần chính: 
­ Phần một: Xây dựng một số giáo án giảng dạy phần hợp chất của lưu huỳnh  
­ Phần hai: Phân dạng bài tập hợp chất của lưu huỳnh. 
­ Phần ba: Phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm.

7


PHẦN 1: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY PHẦN HỢP CHẤT 
CỦA LƯU HUỲNH
A. HIĐRO SUNFUA 
Giới thiệu chung
­ Bài hiđro sunfua gồm các nội dung: Tính chất vật lí, tính chất hố học, trạng thái 
tự nhiên và điều chế hiđro sunfua.
­ Bài giảng được thiết kế theo hướng: Tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng 
phát triển năng lực của học sinh.
+ Giáo viên tổ chức, định hướng các hoạt động học tập, cịn học sinh thực hiện các  
nhiệm vụ do giáo viên chuyển giao một cách chủ động, tích cực, sáng tạo.
+ Giáo viên theo dõi q trình thực hiện nhiệm vụ  của học sinh, hỗ  trợ  kịp thời  
những khó khăn, vướng mắc từ  đó giúp học sinh giải quyết vấn đề  học tập một 

cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh.
­ Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.
­ Phương pháp và kỹ thuật dạy học được áp dụng trong bài: Kỹ thuật “cơng não” và  
phương pháp dạy học theo góc.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Kiến thức
­ HS nêu được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, điều chế H2S.
­ HS giải thích được tính chất hố học của H2S (tính khử mạnh).
b. Kĩ năng
­ Dự đốn, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của H2S. 
­ Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất của H2S.
c. Thái độ
­ Say mê, hứng thú học tập mơn học.
­ Có ý thức bảo vệ mơi trường và tun truyền bảo vệ mơi trường.
2. Định hướng các năng lực cần được hình thành và phát triển
­ Năng lực tự học, năng lực hợp tác.

8


­ Năng lực thực hành hóa học.
­ Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
­ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
 ­ Giáo án, tài liệu tham khảo.
 ­ Phiếu học tập, giấy A0, video, hình ảnh, máy tính có kết nối mạng internet, máy  
chiếu.
­ Chia học sinh thành ba nhóm để tổ chức các hoạt động dạy học.

2. Học sinh
­ Ơn tập lại kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử và lưu huỳnh.
­ Chuẩn bị bài mới theo SGK.
III. Thiết kế, tổ chức hoạt động học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát:
a. Mục đích hoạt động
......­ Huy động kiến thức đã được học, kiến thức thực tế của HS về hiđro sunfua và 
nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của HS.
b. Nội dung hoạt động
HS xem video, nêu những điều mình đã biết và những điều biết thêm về  hợp  
chất được nói đến trong đoạn video.
            />c. Phương thức tổ chức hoạt động
HS  hoạt động nhóm, xem video, thảo luận và trả lời câu hỏi:
­ Đoạn video nói về hợp chất nào?
­ Em biết gì về tính chất của hợp chất này và sau khi xem xong đoạn video, em có  
muốn tìm hiểu thêm gì về hợp chất này?
d. Dự kiến sản phẩm của HS
­ HS sẽ trả lời hợp chất được nói đến trong đoạn video trên là hiđro sunfua.
­ HS sẽ trả lời được tính chất của hiđro sunfua: Là chất khí, có mùi trứng thối, ít tan  
trong nước, rất độc.
9


­ HS có thể nêu một số vấn đề muốn tìm hiểu về hiđro sunfua: Tính chất hóa học, 
ứng dụng và phương pháp điều chế.
Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ
­ HS có thể khơng nêu hết được những điều muốn học về hiđro sunfua, ví dụ  như 
hiđro sunfua được sinh ra từ những nguồn nào. GV có thể  gợi ý cho HS: Khi được  
giới thiệu về  hợp chất này, chúng ta thường được nghe nhắc tới mùi trứng thối 
cùng với hình  ảnh quả  trứng bị ung. Vậy em có muốn tìm hiểu xem vì sao mà khí 

này lại có mùi trứng thối và trong tự nhiên nó được sinh ra từ những nguồn nào?
e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
­ Thơng qua quan sát,  GV đánh giá được mức độ  tích cực của các nhóm và của các  
HS để kịp thời điều chỉnh, nhắc nhở những học sinh cịn chưa tập trung, ý thức hoạt 
động nhóm chưa tốt.
­ Giáo viên nhận xét sơ bộ  về kết quả hoạt động của học sinh rồi dẫn dắt vào bài 
học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động
­ Nêu được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, điều chế H2S.
­ Hiểu, giải thích được tính chất hố học của H2S (tính khử mạnh).
b. Nội dung hoạt động
­ ND 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của hiđro sunfua.
­ ND 2: Tìm hiểu tính chất hóa học hiđro sunfua, thái tự nhiên và điều chế hiđro sunfua. 
c. Phương thức tổ chức hoạt động
­ ND 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của hiđro sunfua.
* Giáo viên áp dụng kỹ  thuật “cơng não” để  khuyến khích HS suy nghĩ, phản xạ 
nhanh: GV phát phiếu học tập số 1 và dán 16 từ khóa trong phiếu học tập lên bảng.  
HS dựa trên nội dung đã xem trong đoạn video kết hợp nghiên cứu SGK, hồn thành  
nhanh câu hỏi trong phiếu học tập số 1 (bằng cách tích vào từ  khóa đúng) trong khí 
đó, GV u cầu hai học sinh lên bảng phải nhanh tay lấy được các từ khóa đúng dán 
trên bảng. HS nào chọn được nhiều từ  đúng hơn và nhanh hơn sẽ  cho 10 điểm (tất 
nhiên sẽ bị trừ điểm với mỗi từ chọn sai)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tính chất vật lí của hiđro sunfua
Hãy lựa chọn những từ, cụm từ dưới đây để  mơ tả  đúng tính chất vật lí của hiđro 

10



sunfua
1. Chất lỏng
5. Màu đen
9. Khơng mùi
13. Khơng độc

2. Chất khí     
6. Khơng màu
10. Rất độc.  
14. Hóa lỏng

3. Chất rắn
7. Mùi trứng thối
11. Tốt cho sức khỏe 
15. Tan ít trong nước. 

4. Màu trắng
8. Nhẹ hơn kk
12. Hơi nặng hơn kk
16. Tan tốt trong nước

 ở ­60oC.
* Ngồi ra trước khi cho điểm HS, GV có thể đặt thêm một số câu hỏi: 
­ Tại sao hiđro sunfua hơi nặng hơn khơng khí?
­ Hiđro sunfua có hại như thế nào đối với sức khỏe của chúng ta? Làm thế nào để 
phịng tránh ngộ độc H2S?
­ ND 2: Tìm hiểu tính chất hóa học hiđro sunfua, thái tự nhiên và điều chế hiđro sunfua. 
* GV cho HS hoạt động theo nhóm: hồn thành các phiếu học tập ở các góc.
Các nhóm làm theo u cầu của các góc và hồn thành phiếu học tập. Sau  
thời gian 5 phút, HS ln chuyển đến góc tiếp theo, lưu ý di chuyển nhanh chóng, 

trật tự. Riêng ở lượt cuối, các nhóm hồn thành kết quả góc của mình lên giấy A0 và 
sau đó dán lên bảng khi giáo viên thơng báo hết thời gian.
Thứ tự di chuyển
Lượt 1 (Góc xuất phát)
 Lượt 2
 Lượt 3 (Góc cuối)

Nhóm 1
Góc quan sát
Góc phân tích
Góc áp dụng

Nhóm 2
Góc phân tích
Góc áp dụng
Góc quan sát

Nhóm 3
Góc áp dụng
Góc quan sát
Góc phân tích

Các phiếu học tập 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
GĨC QUAN SÁT
Quan sát video thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau
/>1. Thí nghiệm nói về tính chất nào của hiđro sunfua? Hãy dự đốn sản phẩm khi đốt 
cháy hiđro sunfua trong khơng khí.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

2. Trong PTN, hiđro sunfua được điều chế từ những hóa chất nào? Viết PTHH của 
phản ứng?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

11


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
GĨC PHÂN TÍCH
Nghiên cứu SGK, hồn thành phiếu học tập
1. Dựa vào thành phần phân tử H2S và số oxi hóa của lưu huỳnh trong đó, hãy dự 
đốn tính chất hóa học của hiđro sunfua?
………………………………………………………………………………………
2. Hiđro sunfua là khí độc hại gây ơ nhiễm mơi trường. Trong cơng nghiệp khơng 
điều chế khí này nhưng trong tự nhiên có nhiều nguồn sinh ra hiđro sunfua. Hãy cho 
biết vì   sao   trong   cơng   nghiệp   không   điều   chế   hiđro   sunfua?   Các   nguồn sinh   ra 
H2S nguồn nào là chủ yếu? Vì sao có nhiều nguồn sinh ra H2S nhưng trên mặt đất 
khí này khơng tích tụ lại?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
GĨC ÁP DỤNG
1. Hồn thành các PTHH minh họa tính chất hóa học của hiđro sunfua:
­ Tính axit yếu: 
H2S + NaOH   
 ..............................................................................................................................
H2S + Pb(NO3)2  
…………………………………………………………………………………………..

­ Tính khử mạnh:
Phản ứng đốt cháy hiđro sunfua trong khơng khí
…………………………………………………………………………………………..
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi bảo quản lâu dài axit 
sunfuhiđric đựng trong bình bị hở nút đậy.  
* GV u cầu đại diện mỗi nhóm lên thuyết trình kết quả hoạt động của nhóm mình  
ở  lượt cuối, các nhóm cịn lại theo dõi nhóm bạn thuyết trình, so sánh với kết quả 
của nhóm mình để  bổ  sung, nhận xét khi cần thiết đồng thời tóm tắt nội dung vào  

12


vở ghi và có thể tự đánh giá kết qủa nhóm mình sau khi giáo viên đưa ra kết luận về 
bài thuyết trình.
d. Dự kiến sản phẩm của HS
Ở ND 1: Đáp án đúng được bơi đen.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tính chất vật lí của hiđro sunfua
Hãy lựa chọn những từ, cụm từ dưới đây để  mơ tả  đúng tính chất vật lí của hiđro 
sunfua
1. Chất lỏng
5. Màu đen
9. Khơng mùi
13. Khơng độc

3. Chất rắn
7. Mùi trứng thối
11. Tốt cho sức khỏe  
15.Tan ít trong nước 


2. Chất khí     
6. Khơng màu
10. Rất độc 
14. Hóa lỏng

4. Màu trắng
8. Nhẹ hơn kk
12. Hơi nặng hơn kk
16. Tan tốt trong nước

ở ­60oC.
­ dH2S/kk = 34/29 ≈1,17. Do đó hiđro sunfua hơi nặng hơn khơng khí.
Ở ND 2: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
GĨC QUAN SÁT
1. Thí nghiệm nói về tính chất nào của hiđro sunfua? Hãy dự đốn sản phẩm khi đốt 
cháy hiđro sunfua trong khơng khí.
­ Thí nghiệm nói về tính khử của hiđro sunfua.
­ Khi đốt cháy hiđro sunfua trong khơng khí, sản phẩm là SO2, nếu dùng thiếu oxi, 
sản phẩm là lưu huỳnh.
2. Trong PTN, hiđro sunfua được điều chế từ những hóa chất nào? Viết PTHH của 
phản ứng?
­ hiđro sunfua được điều chế bằng phản ứng hóa học của dd HCl với sắt (II) clorua.
­ PTHH của phản ứng:
                               FeS + 2HCl   FeCl2 + H2S 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
GĨC PHÂN TÍCH
1.  Dựa vào thành phần phân tử H2S và số oxi hóa của lưu huỳnh trong đó, hãy dự 
13



đốn tính chất hóa học của hiđro sunfua?
+ Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric, là axit rất yếu 
(yếu hơn axit cacbonic).
+ Trong hợp chất H2S, ngun tố lưu huỳnh có số oxi hóa thấp nhất là ­2 nên nó thể 
hiện tính khử mạnh.
2.  Hidrosunfua là khí độc hại gây ơ nhiễm mơi trường. Trong cơng nghiệp khơng 
điều chế khí này nhưng trong tự nhiên có nhiều nguồn sinh ra hi đro sunfua. Hãy cho 
biết vì   sao   trong   cơng   nghiệp   không   điều   chế   hiđro   sunfua?   Các   nguồn sinh   ra 
H2S nguồn nào là chủ  yếu?  Vì sao có nhiều nguồn sinh ra H 2S nhưng tại sao trên 
mặt đất khí này khơng tích tụ lại?
C Trong tự  nhiên, H2S có trong một số  nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ  xác  
chết của người và động vật …

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
GĨC ÁP DỤNG
1. Hồn thành các PTHH minh họa tính chất hóa học của hiđro sunfua:
­ Tính axit yếu: 
           H2S + NaOH  NaHS + H2O;        H2S + 2NaOH   Na2S + 2H2O  
           Pb(NO3)2 + H2S   PbS↓ + 2HNO3
­ Tính khử mạnh:
Phản ứng đốt cháy hiđro sunfua trong khơng khí
­ 2

0

                 2 H 2 S  +  O 2  

­ 2


0

2 H 2 O  + 2 S

t0

­ 2
                 2 H 2 ­ 2S  + 3 O0 2 t 2 H 2 O
+ 2 +4S O 2
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi bảo quản lâu dài axit 
0

sunfuhiđric đựng trong bình bị hở nút đậy.  
Xuất hiện vẩn đục màu vàng của lưu huỳnh
Phương trình hóa học: 2H2S   +  O2 

 2H2O + 2S

Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ
Trong q trình HS hồn thành các phiếu học tập ở các góc, GV quan sát, nhắc 
nhở kịp thời những nhóm, những cá nhân chưa hoạt động tích cực đồng thời hỗ trợ 
khi học sinh gặp khó khăn.
14


­ Ở ND 2, HS có thể khơng trả lời được câu hỏi của GV khi hồn thành phiếu số 1.
­ Hiđro sunfua có hại như thế nào đối với sức khỏe của chúng ta? Làm thế nào để 
phịng tránh ngộ độc H2S?
GV gợi ý để HS trả lời:
+ Tác hại: H2S có mùi trứng thối, dễ có thể nhận biết. H2S là khí gây ngạt vì chúng  

tước đoạt oxi rất mạnh; khi hít phải nạn nhân có thể bị  ngạt, bị viêm màng kết do  
H2S tác động vào mắt, bị các bệnh về phổi vì hệ thống hơ hấp bị kích thích mạnh do  
thiếu oxi, có thể gây thở gấp và ngừng thở. H2S ở nồng độ cao có thể gây tê liệt hơ  
hấp và nạn nhân bị chết ngạt.
+ Phịng tránh: Vì mùi H2S rất dễ nhận ra (mùi trứng thối) nên dễ tránh. Khơng nên  
cố kéo dài thời gian làm việc ở những nơi phát sinh ra nhiều H2S. 
­  Ở phiếu học tập số 3, HS có thể khơng trả lời được câu hỏi: Hãy cho biết vì sao 
trong cơng nghiệp khơng điều chế hiđro sunfua? Vì sao có nhiều nguồn sinh ra H 2S 
và khí này nặng hơn khơng khí nhưng tại sao trên mặt đất khí này khơng tích tụ lại?
GV gợi ý để HS trả lời:
Trong cơng nghiệp người ta khơng điều chế  hiđro sunfua vì khí này rất độc  
và có rất ít ứng dụng trong thực tiễn.
    

Có nhiều nguồn phát sinh ra H2S như  là xác động thực vật, cống rãnh, nhà  
máy... nhưng chúng ta khơng bị ngộ độc vì chúng ít tích tụ trong tự nhiên do H2S là 
một chất khử mạnh nó thể tác dụng với O2, SO2, H2SO4.. trong khơng khí,  tác dụng  
với cation kim loại nặng trong cống rãnh nước thải tạo nên muối sunfua kim loại  
như FeS, PbS... kết tủa đen làm nước cống có màu đen.

e. Đánh giá kết quả hoạt động
­ Thơng qua quan sát, GV đánh giá được mức độ tích cực hoạt động của các nhóm và 
của các HS.
­ Thơng qua việc theo dõi HS quan sát, phân tích hiện tượng TN, GV biết được kĩ năng 
phân tích hiện tượng TN của các em.
­ Thơng qua báo cáo, thảo luận, chia sẻ  giữa các nhóm HS, GV đánh giá được khả 
năng diễn đạt của HS, cách góp ý, chia sẻ  của HS với nhau, qua đó GV hướng dẫn,  
điều chỉnh khi cần thiết, đồng thời phát triển năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp cho 
HS. Thơng qua thảo luận, báo cáo của HS và các nhóm, GV cũng đánh giá được mức  
độ hiểu bài của các em, đồng thời GV giúp HS chuẩn hóa và khắc sâu kiến thức.

­ Kết thúc hoạt động, giáo viên u cầu HS tự đánh giá xem mình thu nhận được gì từ 
tiết học: đã học được gì, học như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
15


a. Mục tiêu hoạt động
­ Củng cố  các kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học và trạng thái tự  nhiên, 
phương pháp điều chế  hiđro sunfua.
­  Rèn kĩ năng viết PTHH và tính tốn hóa học liên quan đến tính chất hóa học của  
hiđro sunfua.
b. Nội dung hoạt động
HS giải quyết các câu hỏi, bài tập sau:
Câu 1: Hiđro sunfua (H2S) là chất có
A. Tính axit mạnh.

              B. Tính oxi hóa mạnh.

C. Vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.

              D. Tính khử mạnh.

Câu 2: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là
A. H2S.

B. Cl2.

C. SO2.

D. H2.


Câu 3: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây chỉ có tính khử?
A. SO2.                 B. H2S.

C. Na2S2O3.

D. H2SO4.

Câu 4: Cho phản ứng hố học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Vai trị của H2S 
trong phản ứng là
A. Chất khử.

B. Mơi trường.

C. Chất oxi hóa.

 D. Vừa oxi hóa, vừa khử.

Câu 5: Dung dịch H2S khơng phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều  
kiện thường?
A. khí O2.

B. dung dịch CuSO4.   C. dung dịch FeSO4.

D. khí Cl2.

Câu 6. (Bài tập 8 – SGK trang 139) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng  
với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho hỗn hợp  khí Y đi 
qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) thu được 23,9 gam kết tủa màu đen.
a, Viết các PTHH của phản ứng xảy ra.

b, Tính thể tích mỗi khí trong Y và m?
c. Phương thức tổ chức hoạt động
GV u cầu HS làm việc cá nhân, GV sẽ gọi bất kì một HS trả  lời và giải 
thích trước lớp từ bài số 1 đến bài số 5 rồi u cầu các HS khác nhận xét, giải thích.
­ Bài tập 6, GV u cầu HS làm thảo luận nhóm để giải quyết.
d. Dự kiến sản phẩm của HS
Câu

1

2

3

4

5
16


Đáp án

D

A

B

A


C

Câu 6.
nY = 

2,464
23,9
= 0,11 mol, nPbS  = 
 = 0,1 mol
22,4
239

Fe    +  HCl → FeCl2    +      H2
0,01

← (0,11­0,1)

FeS  + 2HCl → FeCl2 + H2S
 0,1                             ← 0,1                   
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓  +  2HNO3
  0,1                   ← 0,1
→ VH2S = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít; VH2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
m = mFe + mFeS = 0,01. 56 + 0,1 . 88 = 9,36 g
e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS thơng qua việc quan sát HS làm bài 
tập, việc ghi vở của HS và việc tổ chức cho HS thảo luận, báo cáo.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
a. Mục tiêu hoạt động
Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để  giải quyết các vấn đề 
thực tiễn, đồng thời chuẩn bị  cho tiết học tự chọn và tiết ngoại khóa về  các hợp  

chất của lưu huỳnh.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
­ Lớp chia thành 3 nhóm, hướng dẫn HS về  nhà ơn tập lại bài học, tìm hiểu qua 
thực tế  hoặc qua tài liệu tham khảo (sách, báo, internet…) để  giải quyết câu hỏi  
sau:
   * Lập sơ đồ tư duy hoặc vẽ poster mơ tả kiến thức về hiđro sunfua.
* Hãy tìm hiểu xem khí này có ảnh hưởng thế nào đến mơi trường và chúng ta nên 
làm thế nào để hạn chế ơ nhiễm mơi trường bởi hiđro sunfua.
B. LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
Giới thiệu chung

17


­ Bài luyện tập: hợp chất của lưu huỳnh nhằm ơn tập, củng cố  lại kiến thức cho  
HS các hợp chất quan trọng của lưu huỳnh:   hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, axit 
sunfuric.
­ Bài giảng được thiết kế theo hướng: Tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng 
phát triển năng lực của học sinh.
+ Giáo viên tổ chức, định hướng các hoạt động học tập, cịn học sinh thực hiện các  
nhiệm vụ do giáo viên chuyển giao một cách chủ động, tích cực, sáng tạo.
+ Giáo viên theo dõi q trình thực hiện nhiệm vụ  của học sinh, hỗ  trợ  kịp thời  
những khó khăn, vướng mắc từ  đó giúp học sinh giải quyết vấn đề  học tập một 
cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh.
­ Bài giảng thực hiện trong 1 tiết. (Dạy vào tiết tự chọn).
­ Phương pháp và kỹ thuật dạy học được áp dụng trong bài: Kỹ thuật “cơng não” và  
phương pháp dạy học chia nhóm.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :  
a. Kiến thức

­ HS được ơn tập, củng cố kiến thức về tính chất hóa học cơ bản của các hợp chất  
của lưu huỳnh, hiểu được sự  phụ  thuộc những tính chất đó vào trạng thái số  oxi  
hóa của ngun tố lưu huỳnh trong hợp chất.
b. Kỹ năng
­ Giải được các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh.
­ Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và 
các hợp chất của nó.
c. Thái độ
­ Say mê, hứng thứ học tập bộ mơn.
­ Có ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài ngun thiên  
nhiên.
2. Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển
­ Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực thuyết trình.
­ Năng lực thực hành hóa học.
­ Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.

18


­ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
­ tài liệu tham khảo.
­ Các phiếu học tập, máy tính, máy chiếu.
­ Phiếu ghi tên từng HS đặt trên bàn GV.
2. Học sinh
­ Ơn tập lại tồn bộ kiến thức về chương oxi – lưu huỳnh, đặc biệt là hợp chất của lưu  
huỳnh.
III. Thiết kế, tổ chức hoạt động học
Hoạt động 1:  Tình huống xuất phát

a. Mục đích hoạt động: 
Huy động các kiến thức đã được học, kiến thức thực tế của HS về hợp chất  
của lưu huỳnh và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
b. Nội dung hoạt động
Khái qt nhanh những kiến thức đã học về các hợp chất của lưu huỳnh
c. Phương thức tổ chức hoạt động
­ GV áp dụng kỹ thuật “cơng não” bằng cách đặt câu hỏi: Cho biết số oxi hóa 
của lưu huỳnh trong các hợp chất và cơng thức các hợp chất tương ứng với các số 
oxi hóa đó? (HS lập tức trả  lời được các hợp chất đó là: hiđro sunfua, lưu huỳnh  
đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric). Sau đó, GV bốc ba phiếu có ghi tên ba HS 
bất kỳ trên bàn GV, u cầu các em lên bảng viết nhanh trong vịng một phút tất cả 
những gì xuất hiện trong đầu có liên quan đến hợp chất GV u cầu (mỗi HS viết  
về một trong ba hợp chất: hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, axit sunfuric.
­ GV u cầu HS  ở  dưới lớp theo dõi kết quả  của 3 bạn trên bảng rồi nhận  
xét. GV cho điểm dựa trên số lượng các câu trả lời đúng của HS.
d. Dự kiến sản phẩm của HS
HS có thể  viết ra bất cứ  cụm từ, tính chất, PTHH,… có liên quan đến ba hợp 
chất:
­ Hiđro sunfua: Khí, khơng màu, mùi trứng thối, độc, tính khử mạnh, tính axit yếu,…
­ Lưu huỳnh đioxit: Khí, khơng màu, mùi hắc, độc, tính oxi hóa, tính khử, oxit axit,

19


­ Axit sunfuric: Chất lỏng, axit mạnh, oxi hóa mạnh, mưa axit, háo nước,…
Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ
Do gọi HS lên bảng theo hình thức bốc thăm nên có thể  có HS lúng túng 
khơng viết được hoặc viết mất nhiều thời gian. Khi đó GV có thể  đưa ra một số 
gợi ý giúp các em hồn thành bài. Ví dụ như với  hiđro sunfua: Em hãy nghĩ đến mùi 
đặc trung của nó, nó nặng hay nhẹ  hơn so với khơng khí,…Với axit sunfuric: Hãy 

nghĩ đến trạng thái số oxi hóa của lưu huỳnh trong đó, thí nghiệm đường hóa than,

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
Thơng qua hoạt động, GV biết được mức độ  nắm vững lý thuyết của HS. 
Với các HS lên bảng, GV có thể nhận xét, đánh giá, cho điểm; với HS ở dưới lớp,  
qua quan sát GV có thể biết được mức độ  hoạt động tích cực của các em khi tham 
gia vào nhận xét, bổ sung nội dung trả lời của các bạn trên bảng. GV dẫn dắt, giới  
thiệu nội dung bài luyện tập. (GV lưu ý HS: đặc biệt chú trọng ơn tập 3 hợp  chất  
quan trọng đại diện cho 3 mức số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất, đó là  hiđro 
sunfua, lưu huỳnh đioxit, axit sunfuric)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
 a. Mục tiêu hoạt động
­ HS được củng cố  lại kiến thức, giải thích tính chất hóa học cơ  bản của các hợp  
chất của lưu huỳnh. Từ  đó dự  đốn được những chất khác có thể  phản  ứng được 
với chúng ngồi những chất đã học.
b. Nội dung hoạt động
­  ND 1:  Ơn tập lại tính chất hóa học cơ  bản của các hợp chất: hiđro sunfua, lưu  
huỳnh đioxit, axit sunfuric).
­ ND 2: Dự đốn, xác định các chất có thể phản ứng được với các hợp chất trên.
c. Phương thức tổ chức hoạt động
­ ND 1: Ơn tập lại tính chất hóa học cơ bản của các hợp chất thơng qua trị chơi:
GV u cầu ba nhóm cử  ra ba cặp lên bảng, một trong hai người của mỗi  
cặp sẽ ngồi quay lưng vào bảng. GV dán các từ khóa, người cịn lại của cặp sẽ mơ  
tả để bạn mình có thể đốn ra từ khóa. Mỗi nhóm sẽ phải mơ tả  và đốn ra bốn từ,  
mỗi cặp của mỗi nhóm chỉ diễn tả một từ, sau đó về vị trí nhóm để  cặp khác trong 
nhóm mình lên tiếp tục chơi, làm tương tự  cho đến từ  cuối cùng. Nếu nhóm nào  
khơng đốn ra thì GV sẽ  để  cho hai nhóm cịn lại đốn và cướp điểm. Điểm cuối 
cùng của mỗi nhóm sẽ được quy từ điểm của nhóm cao nhất ra 10.
Các từ khóa:
20



­2

Oxi hóa mạnh

+4

+6

Oxit axit

Tính oxi hóa và tính khử

Axit mạnh

C12H22O11

Háo nước

Khử mạnh

Oleum

Axit yếu

­ ND 2: GV u cầu ba nhóm phải chọn nhanh các từ  khóa trên bảng để  dán đúng  
vào cột tương ứng của mỗi nhóm (ba cột tương ứng của ba nhóm đã ghi sẵn tên các  
hợp chất hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, axit sunfuric)
Sau khi các nhóm đã hồn thành u cầu, GV kiểm tra lại đồng thời đặt ra  

một số  câu hỏi vấn đáp HS: Vì sao chọn từ  khóa “tính khử” mạnh vào cột hiđro  
sunfua, từ khóa “tính oxi hóa và tính khử” vào cột lưu huỳnh đioxit, từ khóa “C12H22O11” 
vào cột axit sunfuric,…Từ đó GV u cầu HS liệt kê một số chất có thể phản ứng với 
các chất trên.
d. Dự kiến sản phẩm của HS
Ở ND 2, các từ khóa được chọn vào các cột tương ứng và liệt kê những chất  
có thể phản ứng được với H2S, SO2, H2SO4 như sau:
H2S
SO2
H2SO4
­2
+4
+6
Axit yếu
Oxit axit
Axit mạnh
Khử mạnh
Tính oxi hóa và tính khử
Oxi hóa mạnh
Oleum, C12H22O11
dd NaOH, dd Ca(OH)2, 
dd NaOH, dd Ca(OH)2,  H2SO4 lỗng: dd NaOH, dd 
dd Cu(NO3)2, dd Pb(NO3)2

H2S, dd KMnO4, dd Br2,…

O2, Cl2, dd KMnO4,… 

Ca(OH)2, Mg, Fe, oxit, 
muối (BaCO3, BaCl2,…)…

H2SO4 đặc: Cu, phi kim: S, 
C, P,…nhiều chất khử 
khác:H2S, KI,…

Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ
­ Ở ND 1, các nhóm có thể gặp khó khăn trong việc mơ tả, đốn từ  khóa nên trong 
trường hợp các nhóm khơng đưa ra được đáp án thì GV có thể  đưa ra những gợi ý  
để hỗ trợ.
­ Ở ND 2, HS sẽ làm tốt việc chọn các từ khóa để dán vào đúng các cột trên cơ sở 
đã hồn thành ND 1 (khi HS mơ tả và đốn từ khóa, HS được củng cố lại tính chất  
của các chất nên việc chọn đúng tính chất của chất sẽ  khơng gặp khó khăn). Tuy 
nhiên khi liệt kê các chất có thể  phản  ứng với hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, axit 
sunfuric, HS sẽ gặp khó khăn cần được GV gợi ý, hướng dẫn.
e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
21


­ Thơng qua quan sát, GV đánh giá được mức độ  tích cực hoạt động của các nhóm  
và của các HS.
­ Thơng qua việc vấn đáp HS, GV đánh giá được mức độ  hiểu bài của các em đến  
đâu, từ đó GV có những hướng dẫn, điều chỉnh khi cần thiết.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu hoạt động
­ Củng cố  lại các kiến thức về tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế,  khắc sâu tính 
chất của các chất.
­ Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng tính tốn liên quan đến các hợp chất của  
lưu huỳnh.
b. Nội dung hoạt động
HS giải quyết các phiếu bài tập
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

Bài 1. Cho các chất: KMnO4; O2; H2SO4 ; SO2 ;SO3; S; FeS; H2S ; oleum. Hãy thiết lập 
dãy chuyển hóa từ các chất trên và viết PTHH biểu diễn chuyển hóa đó.
 Bài 2. Các dụng cụ, hóa chất có đủ trên bàn, em hãy tiến hành các thao tác thí 
nghiệm cần thiết để Nhận biết các dung dịch đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn 
sau:
               H2SO4, HCl, NaCl, Ba(OH)2  (dùng 1 thuốc thử)
Bài 3. Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS 2, S pư với H2SO4 đặc nóng dư thu được 
V lít SO2 ở đktc và dung dịch A. Cho A + NaOH dư thu được 21,4 gam kết tủa. Tính 
thể tích dung dịch KMnO4  1M cần dùng để phản ứng vừa đủ với V lít trên? 
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
(Lưu ý: Nhóm 1 làm bài 4, nhóm 2 làm bài 5, nhóm 3 làm bài 6).
Bài 4. Khí SO2, H2S là những khí rất độc với con người và gây ơ nhiễm mơi trường. 
Để  những khí trên khơng phát tán vào mơi trường hoặc  ảnh hưởng đến con người  
sau khi tiến hành thí  nghiệm hãy đề  nghị  cách xử  lý đơn giản và hiệu quả. Giải 

22


thích?
Bài 5. Để diệt chuột trong một nhà kho người ta thường dùng phương pháp đốt lưu  
huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê 
liệt cơ quan hơ hấp dẫn ngạt mà chết. 
a. Hãy viết phản  ứng đốt cháy lưu huỳnh. Chất gì đã làm chuột chết? Hãy giải  
thích?

b. Tính lượng lưu huỳnh cần phải đốt để  diệt chuột trong nhà kho có diện tích 
160m2 và có chiều cao 6m . biết rằng mỗi 1 mét khối khơng gian cần đốt 100 gam  
lưu huỳnh.
Bài 6. SO2 là một trong các chất chủ  yếu gây ơ nhiễm mơi trường nhưng có nhiều 
ứng dụng: Dùng để  sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng giấy, bột giấy, chống nấm  
mốc cho lương thực, thực phẩm … Trong cơng nghiệp SO2 được điều chế  từ  các 
ngun liệu khác nhau như  lưu huỳnh,  đốt quặng sunfua kim loại như  pirit sắt  
(FeS2). Em hãy viết phương trình phản  ứng điều chế  SO2 và cho biết  ưu, nhược 
điểm đối với mơi trường của hai loại ngun liệu trên.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
c. Phương thức tổ chức hoạt động
GV cho HS thảo luận, giải quyết các bài tập theo nhóm :
­ GV sẽ u cầu ba cá nhân bất kỳ của ba nhóm lên bảng chữa các bài tập 1, 2, 3. 
Các nhóm theo dõi, nhận xét các bài làm của nhóm bạn.
­ Với bài tập 4, 5, 6, đại diện các nhóm sẽ lên bảng thuyết trình câu trả lời. GV 
nhận xét, đặt thêm một số câu hỏi nếu cần thiết.
d. Dự kiến sản phẩm của HS
Bài 1.
H2SO4         oleum
      KMnO4 → O2 → SO2 → SO3
                                     S → FeS → H2S
            2KMnO4 →  K2MnO4 + MnO2 + O2
to

            S+ O2  → SO2
V2O5, to


2SO2 +   O2      ⇄     2SO3
23


SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
+7

+6

+2

Hoặc    5SO2 + 2KMnO4 + H2O → H2SO4 + 2MnSO4  +  K2SO4    
H2SO4 + nSO3 → H2SO4. nSO3 (oleum)
H2SO4.nSO3 +  nH2O → (n+1) H2SO4    
SO3 + H2O → H2SO4
SO2 +2H2S → 3S + 2H2O
to

Fe + S → FeS
FeS  + 2HCl → FeCl2 + H2S
Bài 2. Trích mẫu thử
Dung dịch

H2SO4

HCl

NaCl

Ba(OH)2


Quỳ tím

đỏ

đỏ

Khơng đổi màu

xanh

dd Ba(OH)2

↓ trắng BaSO4

khơng hiện 
tượng

                            
 phản ứng:   H2SO4 + Ba(OH)2          → BaSO4 ↓+ 2H2O
         2HCl     + Ba(OH)2       → BaCl2 + 2H2O
Bài 3. 
+ Qui đổi hỗn hợp ban đầu thành hỗn hợp Fevà S ta có:
Fe : x mol + H2SO4
Fe3+ : x mol
20,8gam �
z mol SO 2 + � 2−
S : y mol
SO 4 : y mol


56x + 32y = 20,8

107x = 21,4


+ Theo bảo tồn e và giả thiết ta có hệ:  �

+ NaOH

Fe(OH) 3 : x mol

�x = 0,2 mol 


�y = 0,3 mol

+ Áp dụng ĐLBT electron ta có: 2z = 3x + 6y => z = 1,2 mol
=> số mol KMnO4 = 1,2.2/5 = 0,48 mol =>  Vdd KMnO4 = 0,48 lít.
Bài 4.  Những khí trên là oxit axit hoặc axit nên nó đều bị  hấp thụ  bởi dung dịch  
bazơ.  Ở  trạng thái khí chúng khuếch tán vào mơi trường và  ảnh hưởng xấu đến 
sức khỏe con người, vì vậy chúng ta có thể  dùng dung dịch xút hoặc nước vơi để 
hấp   thụ   chúng,   chuyển  chúng  thành   dạng   muối  thì   có   thể   hạn  chế   được   ảnh  
hưởng của chúng tới môi trường và con người.
PTHH:
SO2 + 2NaOH→ Na2SO3 + H2O    ;      SO2 + Ca(OH)2  → CaSO3 + H2O

24


H2S + 2NaOH→ Na2S + 2H2O      ;        H2S + Ca(OH)2→ CaS + 2H2O

Bài 5.
a. Phản ứng đốt cháy lưu huỳnh:    S + O2 

to

  SO2  

­ Khí SO2 sinh ra đã làm chuột chết vì SO2 là khí độc, khi hít phải khơng khí có 
SO2 sẽ gây hại cho sức khỏe (gây viêm phổi, mắt, da…),  nồng độ cao gây ra bệnh 
tật thậm chí tử vong.
b. Thể tích nhà kho: 160.6 = 960 m3.
Mỗi 1 mét khối khơng gian cần đốt 100 gam lưu huỳnh.
Vậy 960 m3 khơng gian cần đốt 100. 960 = 96000 gam lưu huỳnh.
Bài 6. 
­ Phương trình hóa học:

S + O2 

to

                              4FeS2 + 11O2 

  SO2  
to

 2Fe2O3 + 8SO2

­ Ưu điểm:
+ Là những ngun liệu có sẵn, dễ khai thác.
+ Khơng tạo ra sản phẩm phụ thải ra mơi trường.

+ Phản ứng xảy ra đơn giản, hiệu suất cao.
­ Nhược điểm:
+ Tài ngun thiên nhiên cạn kiệt.
+ Q trình khai thác có thể   ảnh hưởng đến hệ  sinh thái, mơi trường đất xung 
quanh.
e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
GV có thể kiểm tra, đánh giá hoạt động của học sinh thơng qua việc quan sát  
học sinh làm bài tập, việc ghi vở của học sinh và việc tổ  chức học sinh thảo luận,  
báo cáo.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng
a. Mục tiêu hoạt động
Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của bài học, vận dụng kiến thức, kỹ năng  
trong bài để giải quyết vấn đề thực tiễn.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
­ GV cho HS về nhà tìm hiểu theo nhóm để giải quyết câu hỏi sau:
25


×