Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiệu luận thực trạng thất nghiệp có trình độ học vấn tại tỉnh Hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.19 KB, 4 trang )

Lời mở đầu :
Trong những năm gần đây đối diện với đại dịch covid , các nền kinh tế lớn cũng
như các nước đang phát triển đều phải đối diện với một lần đề đó chính là thất
nghiệp.
Mọi hoạt động của nền kinh tế phải tạm dừng , các nhà máy xí nghiệp đóng cửa ,
hoặc cắt giảm năng xuất , từ đó dẫn đến việc xa thải hàng loạt công nhân , khiến tỉ
lệ thất nghiệp gia tăng.
Đối với nước ta là một nước đang phát triển, đông dân việc giải quyết việc làm và
đưa ra các chính sách việc làm ln khó khăn. Trong hồn cảnh hiện nay , nhất là
đối với thế hệ sinh viên sau khi ra trường vào tình trạng thất nghiệp nay nay cao
hơn năm trước. Đây là một nghịch lý tồn tại trong xã hội Việt Nam khi học vấn cao
có trình độ đang có xu hướng thât nghiệp.
Do đó để trong bối cảnh hội nhập về kinh tế thế giới nhất là cuộc cách mạng 4.0
đang diễn ra là một cơ hội cũng như thách thức trong giải quyết việc làm cho thanh
niên. Vì vậy em chọn đề tài “ Sử dụng các chỉ tiêu thị trường lao động của Tổ chức
Lao động quốc tế (ILO) phân tích thất nghiệp theo trình độ học vấn tại tỉnh Hà
Giang”


CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.
a)

Các khái niệm cơ bản
Thị trường lao động là gì

Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là những
người sở hữu sức lao động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó.
Thị trường lao động là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất trong hệ thống thị
trường vì lao động là hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất và kết quả của quá trình
trao đổi trên TTLĐ là việc làm được trả công.Thị trường lao động biểu hiện mối


quan hệ giữa một bên là người có sức lao động và một bên là người sử dụng sức
lao động nhằm xác định số lượng và chất lượng lao động sẽ đem ra trao đổi và mức
thù lao tương ứng.
Về cơ bản TTLĐ cũng chịu sự tác động của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,
quy luật độc quyền…
b) Khái niệm về thất nghiệp

thất nghiệp trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm
mà khơng tìm được việc làm hoặc không được tổ chức, công ty và cộng đồng
nhận vào làm. Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động khơng có việc
làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội.
1.2.
Các chỉ tiêu của ILO liên quan đến thất nghiệp
- Thất nghiệp thanh niên thanh niên là một bộ phận đông

đảo trong dân cư,

những người trong độ tuổi thanh niên (ở Việt Nam và phần lớn các nước trên
thế giới đều tính độ tuổi thanh niên từ 15 - 35) chiếm một tỷ lệ đáng kể trong


dân. Đặc điểm về cơ cấu xã hội của thanh niên là “họ là một bộ phận của tất
cả các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tôc, tơn giáo…Vì thế, thanh niên
là một nhóm nhân khẩu - xã hội, nhưng là một nhóm nhân khẩu - xã hội đặc
-

thù
Thất nghiệp theo trình độ
Thất nghiệp trình độ cao: Đây là nhóm người lao động thất nghiệp sau khi
đã học hết chương trình đại học, cao đẳng và thậm trí là học lên các bậc cao

hơn nhưng vẫn khơng tìm thấy cơng việc có thể làm đúng theo trình độ đã
được đào tạo hoặc một công việc phù hợp.
Thất nghiệp trình độ thấp: Đây là nhóm người lao động nghỉ học và đi làm
sớm hoặc kết thúc chương trình THPT thì đã đi làm. Với nhóm người lao
động ở trình độ này, bị thất nghiệp chính là khơng thể tìm thấy cơng việc
phù hợp có thể làm, khả năng trình độ khơng đáp ứng được u cầu cơng
việc.

-

Thiếu việc làm : bao gồm những người có việc làm bấp bênh (khơng ổn định
hoặc đang có việc làm ( 40 giờ trong 5 ngày trở lên ) trong tuần lễ tham gia
khơng đầy đủ thời gian làm việc đó nhưng không thể kiếm được việc làm
khác

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG THẤT NHIỆP CĨ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN TẠI
TỈNH HÀ GIANG
1.

Khái quát về tỉnh hà giang

a) Năm 2018, Hà Giang là đơn vị hành chính Việt Nam đơng thứ 48 về số

dân, xếp thứ 58 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) và là tỉnh nghèo
trong số 6 tỉnh nghèo nhất cả nước, xếp thứ 63 về GRDP bình quân đầu
người, đứng thứ 58 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 846.500 người dân[8],


GRDP đạt 20.772 tỉ Đồng (tương ứng với 0,7610 tỉ USD), GRDP bình quân
đầu người đạt 20,7 triệu đồng (tương ứng với 899 USD), tốc độ tăng trưởng

GRDP đạt 6,76%.[9]
b) Lợi thế về kinh tế
-

Hà Giang là tỉnh có tài nguyên đa dạng nhưng chưa được khai thác có hiệu
quả. Hà Giang có điều kiện phát triển cơng nghiệp khai khống, đặc biệt là
ăngtimon và cao lanh, phát triển cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng,
công nghiệp chế biến nơng, lâm sản.

-

Hà Giang có điều kiện khí hậu tốt và nhiều cảnh đẹp, suối nước nóng,… để
phát triển du lịch quá cảnh. Đây là ngành then chốt trong phát triển kinh tế
của tỉnh nhưng trong những năm vừa qua chưa thực sự giữ vị trí quan trọng.

2.
-

Thự trạng thất nghiệp có trình độ tại hà giang
Khai qt về lực lượng lao động



×