Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP MÔN LÝ LUẬN CHUNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.65 KB, 25 trang )

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP MÔN LÝ LUẬN CHUNG NHÀ
NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu 1: Phân tích sự biến đổi của chế độ chính trị của nhà nước qua các
kiểu nhà nước
- Các biệc pháp dân chủ được sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước ngày
một nhiều hơn. Một số quốc gia đã quy định và tổ chức được các cuộc trưng
cầu ý dân với quy mô lớn nhỏ khác nhau.
- Nhà nước chủ nô, các biện pháp để thực hiện quyền lực nhà nước chủ yếu là
bằng bạo lực, phản dân chủ trong các nhà nước quân chủ. Tuy nhiên ở những
nhà nước chủ nô có chính thể cộng hịa thì các biện pháp dân chủ được áp
dụng rộng rãi trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước
- Nhà nước phong kiến, biện pháp chủ yếu để thực hiện quyền lực nhà nước là
lừa dối và bạo lực. Nn pk công khai và hợp pháp hóa việc sử dụng bạo lực để
quản lý nn
- Nhà nước tư sản, tương đối phong phú. ở đó vừa có phương pháp dân chủ
của nền dân chủ tư sản, vừa có những biện pháp phản dân chủ, thậm chí là
quân phiệt, độc tài, phát xít...
- Các nhà nước XHCN đều sử dụng một hệ thống các phương pháp và biện
pháp dân chủ thực sự, rộng rãi để tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân. Bộ máy nhà nước tổ chức và hoạt động
dựa trên nguyên tắc dân chủ, trên cơ sở pháp luật, pháp chế,...có sự kết hợp
giữa giáo dục thuyết phục và cưỡng chế trong hoạt động nhà nước
Câu 2: Xác định hình thức của Nhà nước CHXHCNVN hiện nay và giải
thích tại sao xác định như vậy:


- Hình thức của nhà nước VN là cách thức và phương pháp tổ chức và thực
hiện quyền lực nhà nước ở VN. Hình thức của nhà nước VN là một khái
niệm chung được hình thành từ 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu
trúc nhà nước và chế độ chính trị
- Hình thức chính thể của NNCHXHCNVN là cộng hịa dân chủ vì ở VN


quyền lực cao nhất của nhà nước thuộc về Quốc hội- cơ quan đại diện cao
nhất của nhân dân được thành lập bằng con đường bầu cử. Theo quy định của
PL, công dân VN từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội.
- Hình thức cấu trúc của NNCHXHCNVN là nhà nước đơn nhất vì trong phạm
vi lãnh thổ VN chỉ có một nhà nước duy nhất và nắm giữ tồn bộ chủ quyền
nhà nước
• Nhà nước V N có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp
luật duy nhất từ trung ương tới địa phương.
• Lãnh thổ được phân chia thành các đơn vị hành chính- lãnh thổ khơng có
chủ quyền quốc gia và gồm các cấp như tỉnh, huyện, xã
- Chế độ chính trị của NNCHXHCNVN là chế độ dân chủ vì nhân dân có
quyền tham gia vào việc tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, bàn
bạc, thảo luận và quyết định các vấn đề quan trọng của nhà nước
Ở nước ta, cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước là Quốc hội dược hình
thành bằng con đường bầu cử, do cử tri cả nước trực tiếp bầu ra. Các quyết định
quan trọng của nn đươc xây dựng nên thông qua các cuộc thảo luận, bàn bạc
của Quốc hội và quyết định theo đa số


Nhân dân được hưởng một sơ quyền tự do chính trị: quyền bầu cử và ứng cử
vào các cơ quan đại diện của nhà nước, quyền giám sát hoạt động của các cơ
quan nhà nước và nhân viên nn..
Về mặt pháp lý thì chế đọ dân chủ của VN là rộng rãi vì mọi cơng dân đều có
thể tham gia bầu cử và ứng cử vào các cơ quan dại diện của nn khi có đủ những
điều kiện luật định, có thể trực tiếp hoặc thơng qua các đại biểu của mình thự
hiện các hoạt dộng của nhà nước, thảo luận, bàn bạc để xây dựng nên các quyết
định quan trọng của nhà nước, giám sát hoạt động của các nhân viên và cơ quan
nhà nước.
Câu 3: Phân tích vị trí, vai trị của nhà nước trong hệ thống chính trị
XHCN Việt Nam.

- Hệ thống CTXHCN là tổng thể các tổ chức chính trị- xã hội có mối liên hệ
mật thiết với nhau mà vai trò lãnh đạo thuộc về ĐCS, nhằm thực hiện QLND,
xây dựng CNXH. ở VN hiện nay, HTCT bao gồm: Đảng, nhà nước, Mặt trận
tổ quốc VN, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội được tổ chức và
hoạt động theo một cơ chế bảo đảm đầy đủ QLND dưới sự lãnh đạo của
ĐCS.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức quyền lực cơng của quốc gia VN, nhờ
có pháp luật và những phương tiện cưỡng chế hợp pháp nên có khả năng tổ
chức và quản lí dân cư trong phạm vị lãnh thổ VN nhằm thực hiện mục đích
và bảo vệ lợi ích của giai cấp cơng nhân và những người lao động khác dưới
sự lãnh đạo cua ĐCSVN nhằm thiết lập, giữ gìn trật tự xã hội; nhà nước
CHXHCNVN là đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc VN trong các
quan hệ đối nội và đối ngoại và là chủ thể độc lập trong các quan hệ quốc tế.


Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa thì nhà nước có một vai trị hết sức
quan trọng:
-

Vị trí: nhà nước xã hội chủ nghĩa ở vị trí trung tâm của hệ thống chính
trị, là nơi hội tụ của đời sống chính trị xã hội. Nhà nước xã hội chủ
nghĩa có quan hệ với tất cả tổ chức khác trong hệ thống chính trị, thu
hút các tổ chức đó về phía mình. Các tổ chức khác trong hệ thống
chính trị xã hội chủ nghĩa là lực lượng hỗ trợ nhà nước.

-

Vai trò: nhà nước xã hội chủ nghĩa giữ vai trị đặc biệt quan trọng
mang tính quyết định trong hệ thống chính trị. Nó quyết định sự ra
đời, tồn tại, phát triển của hệ thống chính trị. Nhà nước xã hội chủ

nghĩa là công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện quyền lực của nhân dân
lao động. Nhà nước xã hội chủ nghĩa chi phối tất cả các tổ chức khác
trong hệ thống chính trị. Nó cho phép thành lập cũng như làm mất đi
một thành tố nào đó trong hệ thống chính trị. Nó có thể điều hịa được
quan hệ giữa các lực lượng chính trị trong xã hội, nó là biểu hiện tập
trung nhất của quyền lực nhân dân và công cụ thực hiện quyền lực
nhân dân.

Câu 4: Phân tíchquan hệ giữa nhà nước và đảng cộng sản trong hệ thống
chính trị XHCN Việt Nam hiện nay và giải thích tại sao lại xác định như
vậy:
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức quyền lực cơng của quốc gia
VN, nhờ có pháp luật và những phương tiện cưỡng chế hợp pháp nên
có khả năng tổ chức và quản lí dân cư trong phạm vị lãnh thổ VN
nhằm thực hiện mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và
những người lao động khác dưới sự lãnh đạo cua ĐCSVNnhàm thiết


lập, giữ gìn trật tự xã hội; nhà nước CHXHCNVN là đại diện chính
thức cho quốc gia, dân tộc VN trong các quan hệ đối nội và đối ngoại
và là chủ thể độc lập trong các quan hệ quốc tế.
- ĐCSVN là tổ chức tự nguyện của những người lao động ưu tú có
cùng mục đích, chính kiến và lý tưởng giải phóng giai cấp cơng nhân
và nhân dân lao động và xây dựng thành công CNXH ở VN.
- Hệ thống CTXHCN là tổng thể các tổ chức chính trị- xã hội có mối
liên hệ mật thiết với nhau mà vai trò lãnh đạo thuộc về ĐCS, nhằm
thực hiện QLND, xây dựng CNXH. ở VN hiện nay, HTCT bao gồm:
Đảng, nhà nước, Mặt trận tổ quốc VN, các đoàn thể quần chúng, các
tổ chức xã hội được tổ chức và hoạt động theo một cơ chế bảo đảm
đầy đủ QLND dưới sự lãnh đạo của ĐCS.

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa và Đảng cộng sản là hai thành tố quan
trọng nhất trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Giữa chúng có
mối quan hệ rất chặt chẽ. Đảng là lực lượng lãnh đạo nhà nước, đồng
thời nhà nước có sự tác động rất lớn đối với đảng. Sự lãnh đảo của
Đảng cộng sản đối với nhà nước là 1 điều tất yếu, khách quan, phù
hợp với quy luật phát triển.
• Tác động của Đảng đối với nhà nước: Đảng lãnh đạo nhà nước = những
hình thức và phương pháp nhất định
 Đảng đề ra đường lối, chính sách có tính chất định hướng cho sự phát
triển của đất nước trong từng giai đoạn nên cũng là sự định hướng cho
việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong mỗi giai đoạn đó để
nhà nước cụ thể hóa thành PL và tổ chức thực hiện


 Đảng lựa chọn, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ để giới thiệu cho nhà nước,
các cán bộ đó có thể được đảm nhiệm các chức vụ nhất định trong bộ máy
nhà nước = con đường nhà nước, thông qua bầu cử, ứng cử, bổ nhiệm
 Đảng theo dõi, hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động của nhà nước để kịp
thời phát hiện và uốn nắn những sai sót, lệch lạc trong hoạt động của nhà
nước để vừa đảm bảo cho nhà nước hoạt động theo đúng hướng đảng đã
vạch ra, vừa có thể phát hiện ra những điểm thiếu sót, bất hợp lý trong
đường lối, chính sách của đảng mà sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực
tiễn của đất nước
• Tác động của nhà nước đối với đảng:
 Nhà nước ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng trong PL, tạo ra cơ sở pháp lý
vững chắc ch sự tồn tại, hoạt động và lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
và xã hội
 Nhà nước thể chế hóa đường lối, chính sách của đảng thành PL, tổ chức
thực hiện và đảm bảo cho Pl được thực hiện nghiêm chỉnh. = cách đó, nhà
nước đảm bảo cho đường lối, chính sách của Đảng có thể được thực hiện

trong toàn xã hội, giúp cho đảng thực hiện được quyền lãnh đạo của mình
đối với nhà nước và xã hội
 Thông qua hoạt động thực tiễn, nhà nước kiểm nghiệm tính đúng đắn
trong đường lối, chính sách của đảng, từ đó có cơ sở đóng góp ý kiến cho
đảng hoạch định đường lối, chính sách để bảo đảm sự phù hợp hơn với
điều kiện, hoàn cnhr cụ thể của đất nước. Vì thế nahf nước là tổ chức mà
thơng qua đó đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với tiến trình phát
triển của xã hội


 Nhà nước bảo vệ đường lối, chính sách cũng như tổ chức của đảng, tạo
điều kiện về cơ sở vật chất, hỗ trợ kinh phí hoạt động và các điều kiện
khác cho đảng hoạt động
 Nhà nước quản lý các đảng viên và các tổ chức đảng theo PL nhằm bảo
đảm hoạt động của đảng viên và các tổ chức đảng phù hợp với PL, nhằm
đáp ứng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNVN
Câu 5: Quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa với các tổ chức chính trịxã hội khác.
- Tổ chức chính trị - xã hội là một nhóm người có liên kết với nhau một
cách chặt chẽ, được thành lập theo những tiêu chí nhất định, tham gia
vào đời sống chính trị xã hội, nhằm đạt được mục tiêu chính trị nhất
định.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức quyền lực cơng của quốc gia
VN, nhờ có pháp luật và những phương tiện cưỡng chế hợp pháp nên
có khả năng tổ chức và quản lí dân cư trong phạm vị lãnh thổ VN
nhằm thực hiện mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và
những người lao động khác dưới sự lãnh đạo cua ĐCSVNnhàm thiết
lập, giữ gìn trật tự xã hội; nhà nước CHXHCNVN là đại diện chính
thức cho quốc gia, dân tộc VN trong các quan hệ đối nội và đối ngoại
và là chủ thể độc lập trong các quan hệ quốc tế.
Nhà nước tạo cơ sở pháp lý cho sự ra đời, tồn tại và hoạt động hợp pháp của các

tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng thông qua việc thừa nhận quyền tự do lập
hội của công dân, cho phép các tổ chức đó được thành lập hoặc tồn tại và hoạt
động, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tổ chức chính trị - xã hội khác thành
lập; thu hút các tổ chức khác để làm chỗ dựa về chính trị cho mình; tơn trọng,


lắng nghe ý kiến của các tổ chức đó; ủy quyền quản lý nhà nước cho các tổ
chức đó trong một số trường hợp nhất định; bảo vệ các tổ chức đó, tạo mọi điều
kiện, kể cả về vật chất cho các tổ chức này hoạt động; kiểm tra, giám sát việc
tuân theo pháp luật của các tổ chức này

Câu 6: Ptích qhệ giữa nhà nước vs các tổ chức ctrị khác trong hệ thống ctrị
XHCN VN.
(câu này chắt lọc theo giáo trình, hơi dài, m.n cố gắng lên nhoa ^.^ moaz)
- KN hệ thống ctrị: là một tập hợp các thiết chế chính trị, xã hội được thành
lập và hoạt động trong mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất về ý chí và hành động
mà vai trị lãnh đạo thuộc về Đảng cộng sản.
- Hệ thống chính trị XHCN gồm: Đảng Csản, Nhà nước XHCN và các tổ chức
chính trị - xã hội khác. Ở VN, cơ cấu của hệ thống chính trị được quy định rõ
trong Hiến pháp 2013 gồm: Đảng Csản (Điều 4), Nhà nước CHXHCN VN
(Điều 2, 3), Mặt trận Tổ quốc VN và các tổ chức thành viên như Cơng đồn,
Đồn thanh niên csản HCM, Hội pnữ VN và các tổ chức xã hội khác (Điều
9,10)
- Mối qhệ giữa NN với các tổ chức chính trị XH
Với tính chất là một tập hợp các thiết chế chính trị, NN và các tổ chức chính trị
XH khác trong hệ thống chính trị có mối quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau.
*) Trước hết, mối quan hê giữa NN với Đảng Cộng sản:


Trong mối qhệ giữa NN XHCN với ĐCSVN thì đảng giữ vai trò lãnh đạo NN

còn NN đc tổ chức và hoạt động theo dg lối, chính sách của đảng.
Sở dĩ ĐCSVN có khả năng lđạo đc NN vì: ĐCSVN là lực lg tiên tiến nhất, đc
vũ trang bằng chủ nghĩa M-L và tư tưởng HCM - kim chỉ nam cho hành động
của đảng và cả XH; đảng lấy dc niềm tin sâu sắc của nhân dân, tạo dc uy tín
trên trường quốc tế và sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình q báu của các đảng cơng
nhân ở nhiều nc trên TG.
+ Nội dung lãnh đạo của ĐCS đối vs NN:
-> Đảng vạch ra đg lối về đối nội, đối ngoại để NN thế chế hóa thành PL và tổ
chức thực hiện PL
-> Đào tạo đội ngũ cán bộ cho NN, giới thiệu Đảng viên hoặc các công dân có
năng lực để các cơ quan NN có thẩm quyền xem xét, bố trí vào các vị trí quan
trọng trong BMNN
->thường xuyên gdục ctrị, tư tưởng, đạo đức, tác phong cho cán bộ, đảng viên
và người ngoài đảng làm việc trong BMNN
->kiểm tra hoạt động của BMNN
->chỉ đạo công cuộc cải cách, hoàn thiện BMNN và cuộc đấu tranh chống các
hiện tượng tiêu cực trong BMNN hiện nay
=> Đảng lãnh đạo NN bằng 2 phương pháp chủ yếu là tuyên truyền, vận động,
giáo dục, thuyết phục và tự nêu gương.
+ NN cũng có vai trị quan trọng đối vs ĐCS:


-> Sự hoạt động của NN trên 3 lĩnh vực: lập pháp - hành pháp và tư pháp (xd
PL, tổ chức thực hiện PL, bảo vệ PL) chính là nhằm biến đg lối, chính sách của
đảng thành hiện thực sinh động, đem lại c/s ấm no, tự do, hạnh phúc chon d.
=> như vậy, NN XHCN là cơng cụ có hiệu lực nhất và quan trọng nhất để ĐCS
đưa dg lối, csach của mình vào c/s. đồng thời NN XHCN cịn là tổ chức chính
trị quyền lực có trách nhiệm bảo vệ ĐCS, tạo mọi đ.k thuận lợi về vchất và tinh
thần cho đảng hoạt động có hiệu quả.
*) Mối qhệ giữa NN với các tổ chức xh khác.

- Tổ chức xh là tập hợp quần chúng nd, dc thành lập trên cơ sở tự nguyện, tự
quản, vì mục tiêu chung là độc lập dt và chủ nghĩa xh, do ĐCS lãnh đạo và chịu
sự quản lí bằng PL của NN XHCN. Trog sự nghiệp xd tổ quốc các tổ chức xh
có vai trị hết sức quan trọng và to lớn.
- Trong qhệ NN XHCN vs các tổ chức xh thì NN có quyền và nghĩa vụ quản lí
các tổ chức xh bằng PL. Cịn các tổ chức xh có nghĩa vụ tuân theo sự quản lí
của NN bằng PL; có quyền và nghĩa vụ tham gia quản lí NN, xh; có quyền hoạt
động xh trong khn khổ PL để đáp ứng nhu cầu lợi ích chính đáng của các
thành viên.
+ Nội dung NN quản lí các tổ chức xh bằng PL gồm:
-> Ban hành luật để tạo ra khuôn khổ PL cho việc tổ chức, hđộng of các tổ chức
xh
-> Cung cấp các phương tiện vchất, kĩ thuật và tạo những điều kiện thuận lợi
khác về vchất và tinh thần trong khuôn khổ PL cho các tổ chức ấy hoạt động
->đào tạo cán bộ cho các tổ chức xh
->kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức xh


->xư lí các cá nhân, tổ chức có hành vi cản trở, bất hợp pháp việc tổ chức và
hoạt động của các tổ chức xh
->xử lí các tổ chức xh và các thành viên của các tc xh vi phạm PL trong các lĩnh
vực xh khác
+ quyền và nghĩa vụ của các tổ chức xh với NN thể hiện:
-> Dc thành lập theo các trình tự thủ tục do PL quy định
-> Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc thành lập, củng cố, hoàn thiện và
bảo vệ BMNN
-> Tham gia xd PL, tổ chức thực hiện PL
-> Tham gia thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của cả nc và
đphương
->ktra, giám sát hoạt động của BMNN

->qlí những cơng việc mà NN giao cho
-> Gdục các thành viên ý thức sống và làm việc theo PL và động viên họ tích
cực tham gia qlí NN, xh
->tiến hành các hoạt động xh cần thiết trog khuôn khổ PL để thỏa mãn nhu cầu,
lơi ích chính đáng của các thành viên.
Như vậy, để củng cố hơn nữa mqh giữa NN với các tổ chức chính trị xh khác,
cả 2 bên cần áp dụng các biện pháp thích hợp.
Đối vs NN, cần luôn đổi mới ndung, phương pháp quản lí sao cho phù hợp,
chống mọi biểu hiên “hành chính hóa” các tc xh, hồn thiện csách, PL về tc và
hoạt động của các tổ chức xh, tăng cường ktra, giám sát và tổng kết rút kinh
nghiệm cho các hoạt động qlí sau


Đối vs các tổ chức ctrị xh, đổi mới hình thức hoạt động lôi kéo các thành viên
vào mọi hoạt động của tổ chức, trong đó tích cực tham gia quản lí NN, qlí XH,
xd PL… tăng cường gdục ctrị, tư tưởng, văn hóa, đạo đức CM cho các thành
viên, tổng kết rút kinh nghiệm cho các hoạt động sau
Câu 7: Phân tích các đặc trưng cơ bản của NN pháp quyền
- KN NN pháp quyền: + Theo giáo trình: là NN dc tổ chức và hoạt động trên
cơ sở chủ quyền nhân dân, sự phân chia quyền lực NN, hệ thống PL dân chủ,
minh bạch, tiến bộ và là công cụ đảm bảo tự do cá nhân, công bằng xh, sự
thống trị của PL trong đsống NN, đsống XH.
+ Theo cô Hồi: NN pháp quyền là một chế độ NN mà
ở đó, việc tổ chức, thực thi quyền lực NN, tổ chức và quản lí mọi mặt của đời
sống XH đều chịu sự chi phối của PL, hoạt động của mọi thành viên trong XH
đều đặt trong khuôn khổ PL, NN đc tổ chức ra để chăm lo cho dân, phục vụ nd,
đó là 1 NN dchủ thực sự, trong NN đó, con ng dc giải phóng khỏi mọi áp bức
bất công, các quyền tự do, dchủ của con ng dc tôn trọng và bảo vệ.
Từ định nghĩa NN pháp quyền cho thấy ngoài các đặc trưng chung của NN thì
NN pháp quyền cịn có các đặc trưng riêng.

Tùy theo chế độ chính trị, truyền thống lịch sử ở mỗi nước mà nta vận dụng và
thực thi học thuyết NN pháp quyền 1 cách khác nhau. Tuy vậy, nó cũng có
những đặc trưng cơ bản để nhận biết về NN pháp quyền.
* Thứ nhất, NN pháp quyền dc tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nd.
- Trong các NN độc tài chuyên chế, ndân luôn là đối tượng bị cai trị, áp bức.
Còn trong NN pháp quyền, toàn bộ quyền lực của NN là thuộc về nd, nd là chủ
thế tối cao và duy nhất của quyền lực NN.


- Các vđề quan trọng của quốc gia đều do nd quyết định, các vị trí quan trọng
của NN do nd bầu ra và nd ktra, giám sát hoạt động của các nhân viên và cơ
quan NN
- Vì thế NN phục vụ cho lợi ích hợp pháp của nd; mọi csách của NN phải xuất
phát từ nhu cầu, lợi ích của nd và phải nhằm đáp ứng nguyện vọng chính đáng
của nd.
- Chủ quyền của nd dc ghi trong HP - đạo luật gốc của NN
+ Vd: HP VN 2013: “NN CHXHCN VN là NN pháp quyền XHCN của Ndân,
do Nd và vì Nd” ; “Nước CHXHCN VN do nd làm chủ; tất cả quyền lực NN
thuộc về Nd…”
+ Vd: HP Đức ghi nhận: “Mọi quyền lực công cộng đều bắt nguồn từ nd. Nd
thực hiện quyền lực đó thơng qua bầu cử và trưng cầu ý dân cũng như thông
qua các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp cụ thể”
* Thứ hai, trong NN pháp quyền, các quyền con ng, quyền công dân dc tôn
trọng và bảo vệ
- quan hệ giữa NN pháp quyền vs công dân là mối quan hệ bình đẳng theo
nghĩa cả hai bên đều có quyền và nghĩa vụ với nhau.
Vì thế tự do của cơng dân chính là giới hạn của quyền lực NN và phạm vi tự do
của côg dân rộng hơn của NN vì trong khi cơng dân có quyền làm bất cứ việc gì
mà PL k cấm thì các nhân viên và các cơ quan NN chỉ dc phép làm những gì PL
cho phép.

- Trong NN pháp quyền, các quyền cơ bản, thiêng liêng nhất của con ng mới dc
đảm bảo vì đc NN thừa nhận trong LP. Và sự cơng bằng bình đẳng của cơng
dân vs NN pháp quyền trong NN pháp quyền k chỉ dc đảm bảo về mặt pháp lí


mà cả thực tiễn, khơng những thế, NN cịn bảo vệ cho công dân khỏi sự xâm hại
của các chủ thể khác, kể cả cơ quan NN.
* Thứ ba, NN pháp quyền là NN đảm bảo dân chủ
- NN pháp quyền là NN quản lí XH bằng PL, hoạt động công khai và dân chủ.
Dân chủ và PL là những nhân tố thiết yếu trong sự ptriển và giữ vtrò cao nhất
trong tâm tưởng của các nhà hoạch định chính sách quốc gia.
- NN pháp quyền có đủ knăng để thiết lập, củng cố và bảo vệ nền dân chủ.
+ Thông qua PL, ->NN thừa nhận các quyền tự do, dân chủ trong các lĩnh vực
cho công dân; thừa nhận quyền tham gia quản lí NN, quản lí XH của các tổ
chức Xh, đoàn thể quần chúng
->quy định thẩm quyền cho các cơ quan NN để giới hạn quyền lực của những
cơ quan đó, tránh tình trạng các cơ quan NN có thể xâm hại đến quyền tự do
dân chủ của công dân.
->quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền của công dân, cấm các
hành vi xâm hại và quy định các biện pháp trừng phạt đối vs các chủ thể xâm
hại tới các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.
=> NN pháp quyền có thể bảo vệ dc nền dân chủ đã thiết lập
* Thứ tư, NN pháp quyền, PL chiếm vị trí tối thượng trong đsống NN và đsống
Xh
- Đây là đặc trưng k thể thiếu của NN pháp quyền.
- ở đây, Mối quan hệ giữa NN vs PL diễn ra theo chiều hướng tương tác và hỗ
trợ lẫn nhau (NN ban hành PL song PL có gtrị ràng buộc đối vs NN)
- NN chiếm vtrí tối thg thể hiện ở chỗ:



+ Trong đsống NN: tất cả các cơ quan và nhân viên NN đều phải tuyệt đối tuân
thủ PL và chỉ dc làm những gì mà PL cho phép
Vd: Khoản 1 Điều 19 Luật cán bộ, công chức quy định: “Cán bộ, công chức
không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình
thức”(cái này seach gg hoặc xem VBPL Luật cán bộ công chức muốn lấy vd
nào thì lấy nhé :*)
+ Trong đời sống XH: dù m.n có thể làm tất cả những gì mà PL khơng cấm
song đều có nghĩa vụ tơn trọng và thực hiện PL trong hành vi của mình, nếu vi
phạm PL thì phải chịu trách nhiệm pháp lí.
* Thứ năm, NN pháp quyền đc tổ chức và hoạt đông trên cơ sở sự pchia quyền
lực.
- Sự phân chia quyền lực NN là 1 trong những đặc điểm ban đầu của chế độ
pháp trị; hạn chế tối đa sự lạm quyền và tính độc đốn trog qtrình thực hiện
quyền lực NN
- NN pháp quyền pchia qlực theo 3 nhánh: lập pháp -hành pháp -tư pháp. HP
giao cho mỗi cơ quan phạm vi thẩm quyền cụ thể, khiến cho các cơ quan k chỉ
có thể làm việc độc lập mà cịn đối trọng, kiểm soát lẫn nhau
=> Như vậy, dẫn đến hiệu quả cao trong công việc của các cơ quan NN nói
riêng và BMNN nói chung.
* Thứ sáu, NN pháp quyền gắn bó mật thiết vs XH cơng dân ( XH dân sự)
- NN pháp quyền phải được xây dựng trong mqh mật thiết vs XH dân sự
- Theo quan điểm hiện đại, XH công dân dc hiểu là 1 lĩnh vực tương đối của
đsống XH, trong đó tồn tại và vận hành các nhóm Xh có tính chất: văn hóa, tơn


giáo, tinh thần thể hiện lợi ích khác nhau của con người. Có thể hiểu là các tổ
chức phi NN nhưng k mang tính chất chính trị
+ Vs tư cách là gtrị XH, Xh công dân là khả năng nội tại của XH cho phép cơng
dân dc quyền hình thành các tổ chức của mình nhằm đáp ứng nguyện vọng của
các hội viên và thưc hiện những mục đích chung của Xh

+ Vs tư cách là thể chế, XH công dân dc coi là thực thể XH tồn tại giữa NN, gđ
và cá nhân.
- NN pháp quyền đáp ứng đầy đủ các đkiện chính trị trực tiếp của XH cơg dân.
Thông qua PL, NN quy định quyền và nghĩa vụ pháp lí cho NN, cơng dân và
các tổ chức phi NN nhằm đảm bảo sự tồn tại và vận hành của XH cơng dân
Câu 8: Phân tích Sự cần thiết phải xdựng NN pháp quyền ở VN hiện nay
- KN NN pháp quyền: xem câu 41
- Ptích: Ở Việt Nam, việc xd 1 NN pháp quyền là rất cần thiết. Việc xd NN pháp
quyền XHCN ở VN dc thúc đẩy bởi hai lí do:
+ thứ nhất, từ nhu cầu địi hỏi nội tại của chính cơng cuộc đổi mới ở VN vì mục
tiêu xd nước VN XHCN dân giàu, nc mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.
+ thứ hai, sự thúc đẩy bởi các nhu cầu và xu thế toàn cầu hiện nay
- Cụ thể:
+ Xdựng, ptriển kinh tế thị trường định hướng XHCN
+ Chống lại các hiện tượng thiếu dân chủ trong XH, đặc biệt là trong BMNN
+ Mở rộng và phát huy dân chủ mọi mặt và đsống XH từ ktế, ctrị, VH-XH…
+ Bảo đảm và bảo vệ các quyền và lợi ích của cơng dân


+ Thúc đẩy và đảm bảo quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
+ Thực hiện công bằng Xh
+ Tạo đkiện cho sự ptriển nhanh,bền vững của đất nước
Việc xd NN pháp quyền VN XHCN dc tổ chức theo các ndung cơ bản: Nâng
cao nhận thức về xd NN pháp quyền XHCN; tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt
động của BMNN, xd đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp
ứng yêu cầu trong tình hình mới; tích cực phịng ngừa và kiên quyết đtranh
chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Câu 9: Phân tích đặc trưng của PL
- KN PL: là hệ thống các quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và bảo
đảm thực hiện, thể hiện ý chí của nhà nước và là công cụ điều chỉnh các quan

hệ xã hội vì lợi ích, mục đích của giai cấp thống trị, vì sự tồn tại, phát triển của
cả xã hội.
- ĐN PL của thầy Động: Là hệ thống quy tắc có tính bắt buộc chung, do NN
ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích cho gc thống trị và dc
NN đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế; là công cụ có hiệu lực nhất
để điều chỉnh các quan hệ XH cơ bản phù hợp vs ý chí và lợi ích của gc thống
trị trong XH có giai cấp.
Là cơng cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội PL có những thuộc tính cơ bản sau:
+ PL có tính quyền lực nhà nước (PL do nhà nước ban hành và bảo đảm thực
hiện).
PL đc ban hành thông qua rất nhiều những trình tự thủ tục chặt chẽ và phức tạp
với sự tham gia của rất nhiều cơ quan chức năng nhà nước có thẩm quyền , các


tổ chức và cá nhân nên PL ln có tính khoa học, chặt chẽ, chính xác trong điều
chỉnh quan hệ xã hội.
PL đc bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó có các biện pháp
cưỡng chế nhà nước rât nghiêm khắc như phạt tiền, tù có thời hạn, tù chung
thân… làm cho PL luôn đc các tổ chức, cá nhân tơn trọng và thực hiện nghiêm
minh.
+ PL có tính quy phạm phổ biến, gồm những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung.
PL gồm các quy tắc xử sự chung, được thể hiện trong những hình thức xác định,
có kết cấu logic chặt chẽ và đc đặt ra không phải xuất phát từ một trường hợp
cụ thể mà là sự khái quát hóa từ rất nhiều những trường hợp có tính phổ biến
trong xã hội. Điều này đã làm cho các qui định PL có tính khái qt hóa cao, là
những khn mẫu điển hình để các tổ chức, cá nhân thực hiện theo khi gặp phải
những tình huống mà PL đã dự liệu.
PL mang tính chất bắt buộc chung, các qui định PL đc dự liệu không phải cho
một tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất cả các tổ chức và cá nhân liên quan.

Việc thực hiện PL là bắt buộc đối với bất cứ tổ chức, cá nhân nào khi đã ở vào
hoàn cảnh, điều kiện mà PL đã dự liệu.
PL có phạm vi điều chỉnh rộng lớn, hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng đều
được PL điều chỉnh. PL là sự mơ hình hóa những nhu cầu xã hội, những quy
luật phát triển xã hội dưới dạng các quy tắc xử sự chung, khơng chỉ phụ thuộc
vào ý chí chủ quan của nhà nước, PL còn phản ánh những nhu cầu, địi hỏi
khách quan của xã hội dưới hình thức pháp lý.
+ PL có tính xác định chặt chẽ về hình thức.


Nội dung PL ln đc thể hiện dưới những hình thức nhất định, nói cách khác,
những qui định PL phải được chứa đựng trong các nguồn luật (tập quán pháp,
tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật…).
Sự xác định chặt chẽ về hình thức là điều kiện để phân biệt giữa PL với những
qui định không phải là PL, đồng thời cũng tạo nên sự thống nhất, chặt chẽ, rõ
ràng, chính xác về nội dung của pháp luật.
Ngồi ra PL cịn có những thuộc tính như tính ổn định, tính hệ thống…
Câu 10: Phân tích quan điểm của CN M-L về nguồn gốc PL
- Quan điểm của CN M-L: Về nguồn gốc PL, cũng như NN, PL là sphẩm của
sự ptriển XH. PL k phải là ý chí của thượng đế hay của một lực lượng siêu
nhiên nào ngoài trái đất gán ghép vào XH, mà nó nảy sinh trong đời sống XH,
là kết quả của sự biến đổi Xh từ XH k có giai cấp sang Xh có giai cấp.
- Trong Xh nguyên thủy, khi chưa có PL, việc quản lý, điều chỉnh các quan hệ
Xh khi đó dc dựa vào tập qn, đạo đức, tín điều, tơn giáo… Đó là những cơng
cụ điều chỉnh thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích chung của các thành viên trong Xh
nên dc mn thừa nhận và tự giác tuân theo.
- Khi XH ptriển đến một giai đoạn nhất định thì những cơng cụ như đạo đức,
tập qn, tín điều, tơn giáo…k cịn khả năng hoặc k thể duy trì quản lý Xh như
xưa dc nữa. Vì ý chí cuả các thành viên k cịn thống nhất, lợi ích các giai cấp
trong XH có sự khác biệt căn bản, thậm chí đối lập với nhau. Trong điều kiện

đó, để giữ cho XH ổn định, đồng thời bảo vệ dc lợi ích giai cấp mình, giai cấp
thống trị đã thơng qua NN tạo ra một công cụ điều chỉnh mới là PL.


=> Như vậy, Pl ra đời do nhu cầu XH để quản lý 1 XH đã ptriển quá phức tạp,
đã xuất hiện những giai cấp có lợi ích đối lập nhau và nhu cầu bảo vệ lợi ích
cho giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị trong XH
- Quan điểm M-L cho rằng, Pl ra đời và tồn tại gắn liền vs XH có giai cấp, nó là
sphẩm của sự ptriển của sự ptriển XH vừa mang tính khách quan (sinh ra do
nhu cầu XH) vừa mang tính chủ quan (phụ thuộc ý chí NN)
Câu 11: Tính giai cấp
- Tính giai cấp là nét nổi bật, thể hiện rõ bản chất của PL. CacMac và Ăng ghen
khi nghien cứu về PL tư sản đã đưa ra kết luận: “PL của các ơng chỉ là ý chí giai
cấp các ông được đề lên thành pháp luật, các ý chí mà nội dung do các điều kiện
sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định”. Kết luận này của CacMac
và Ăng ghen tuy nói về PL của Nhà nước tư sản nhưng đó chính là đúc kết về
bản chất của PL nói chung. Sự đúc kết này thể hiện rất rõ tính giai cấp của PLmột trong những biểu hiện cơ bản của bản chất PL.
- Tính giai cấp của PL thể hiện trước hết ở chỗ:
+ PL phản ánh ý chí của của giai cấp thống trị trong xã hội. Nhờ nắm trong tay
quyền lực Nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua Nhà nước để thể hiện ý chí
của giai cấp mình một cách tập trung, thống nhất thành ý chí của Nhà nước. Ý
chí đó đc cụ thể hóa trong các văn bản PL do các cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền ban hành.
+ PL bao giờ cũng là kết quả của hoạt động mang tính ý chí, khơng phải là kết
quả của sự tự phát hay cảm tính. Trên thực tế, chỉ có lực lượng nào nắm được
quyền lực Nhà nước mới có khả năng thể hiện ý chí và lợi ích của mình trong
PL. Lực lượng nắm được quyền lực Nhà nước chính là gia cấp thống trị, do đó
PL phản ánh và bảo vệ ý chí của giai cấp thống trị.



+ Tính giai cấp của PL cịn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội
theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị. PL thể hiện ý chí của giai cấp thống trị,
mà ý chí của giai cấp thống trị ln hướng tới lợi ích của mình, vì lợi ích của
mình. Vì vậy, PL là cơng cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng có lợi
cho giai cấp thống trị nhằm bảo vệ và củng cố địa vị của giai cấp thống trị. Suy
cho cùng, PL chính là cơng cụ để thực hiện sự thống trị giai cấp.
- Tính giai cấp là bản chất chung của bất kì kiểu PL nào, nhưng mỗi kiểu PL lại
có những nét riêng và cách biểu hiện riêng. PL chủ nơ thể hiện ý chí và mục
đích bảo vệ lợi ích của giai cấp chủ nơ bằng cách công khai quy định quyền lực
vô hạn của giai cấp chủ nơ và tình trạng vơ quyền của giai cấp nơ lệ. PL phong
kiến thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp địa chủ phong kiến bằng cách
công khai quy định đặc quyền, đặc lơi của địa chủ phong kiến, cũng như quy
định các chế tài hà khắc để đàn áp nhân dân lao động. PL XHCN thể hiện ý chí
và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bằng các quy
định PL mang tính dân chủ rộng rãi,..v..v.
Câu 12: Tính xã hội
- Bên cạnh tính giai cấp, PL cịn mang tính xã hội. PL do Nhà nước – đại diện
chính thức của tồn xã hội ban hành nên PL mang tính xã hội. Mặt khác, trong
xã hội có các giai cấp khác nhau nên mối tương quan lực lượng giữa các giai
cấp đó cũng có ảnh hưởng nhất định đến PL, khiến cho bản chất của PL bên
cạnh tính giai cấp cịn thể hiện tính xã hội.
- PL phản ánh, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, song cịn tùy thuộc vào
hồn cảnh lịch sử trong mỗi giai đoạn cụ thể, dù ít hay nhiều PL cịn thể hiện ý
chí và lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp khác trong xã hội.


Ví dụ: PL tư sản ở giai đoạn đầu sau khi cách mạng tư sản thắng lợi, bên cạnh
việc thể hiện ý chí của giai cấp tư sản cịn thể hiện nguyện vọng dân chủ và lợi
ích của nhiều tầng lớp khác trong xã hội. Đối với PL xã hội chủ nghĩa cũng vậy,
bên cạnh việc thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thì

trong những điều kiện và hồn cảnh cụ thể của mỗi thời kì lịch sử cũng phải
tính đến ý chí và lợi ích của các tầng lớp khác.
- Tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tùy thuốc vào mỗi kiểu Nhà nước mà
tính xã hội của PL rõ nét hay mờ nhạt. Ở bất kỳ kiểu PL nào, khi nghiên cứu về
bản chất của PL cũng có thể thấy tính giai cấp và tính xã hội là hai mặt không
thể tách rời. Mặc dù nội hàm của chúng là khác biệt nhưng khơng mâu thuẫn
với nhau. Vì vậy, khi nghiên cứu bản chất của PL cần xem xét tính giai cấp và
tính xã hội trong mối quan hệ tổng thể hài hịa.
Câu 13: Phân tích quan hệ giữa PL với NN
- PL có mối qhệ chặt chẽ vs NN, vì: NN và PL là 2 hiện tượng XH cùng ra đời,
tồn tại và ptriển trong XH có giai cấp, cùng là những công cụ để thực hiện và
bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền,
để điều hành và quản lí XH, nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự XH.
- PL là phẩm stạo của NN nhưng cũng bị chi phối tổ chức và hoạt động của NN,
là cơng cụ chủ yếu và có hiệu lực nhất để thực thi quyền lực NN, bảo vệ NN và
hoàn thiện NN.
+ tạo ra cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của BMNN
+ là phương tiện cụ thể hóa các dg lối, csách, mục tiêu, kế hoạch của NN, giúp
NN điều hành và qlí XH


+ là phươg tiện giới hạn và kiểm soát quyền lực NN, giảm sát hoạt động của
nhân viên và cơ quan NN
- NN là chủ thể sáng tạo PL, tổ chức thực hiện PL, tổ cVhức thực hiện PL và
bảo vệ PL khi PL bị xâm hại và hoàn thiện PL phù hợp vs sự ptriển của thời đại
V.I.Lênin từng viết: “Nếu k có 1 bộ máy đủ sức cưỡng bức nta tuân theo những
tiêu chuẩn của pháp quyền thì pháp quyền có cũng như khơng”
- NN và PL ln cùng 1 kiểu vs nhau, NN nào thì PL ấy, đồng thời ln cùng
trình độ ptriển vs nhau, NN càng hưng thịnh và ptriển bnhiêu thì PL càng đầy
đủ và hoàn thiện bấy nhiêu.

=> Như vậy, PL chỉ ra đời, tồn tại, ptriển và hồn thiện trong đkiện có NN; NN
cũng chỉ có thể thực hiện dc quyền lực của mình khi có PL
Câu 14: Vai trị của PL đối với NN ở Việt Nam hiện nay
Pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN ban
hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã
hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể.
Nhà nước là bộ máy quyền lực công đặc biệt, được tổ chức chặt chẽ để thực thi
chủ quyền quốc gia, tổ chức và quản lí xã hội bằng PL, phục vụ lợi ích giai câp,
lợi ích xã hội và thực thi các cam kết quốc tế.
Pháp luật là nhân tố quan trọng để điều chỉnh các quan hệ xã hội, là
phương tiện để nhà nước quản lí các mặt của đời sống xã hội và thực hiện chức
năng của mình. Vì vậy, pháp luật có vai trò rất quan trọng đối với nhà nước.
+PL quy định các loại CQNN, trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức của từng loại,
từng cấp và từng cơ quan, quy định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, hình


thức phương pháp hoạt động cho từng loại, từng cấp, từng cơ quan và chỉ rõ
mối quan hệ giữa các cấp, cơ quan đó.
+ PL thể chế hóachủ trương, chính sách của nhà nước, là vũ khí chính trị của
lực lượng cầm quyền để chống lại sự phản kháng, chống đối của các tổ chức
khác trong xã hội.
PL thể hiện ý chí của NN và cũng là cơng cụ để thực hiện hóa các mệnh lệnh
quản lý của NN. NN ban hành ra PL, dùng PL để quản lý mọi mặt cũng như
kìm hãm sự phản kháng, chống đối.
+ PL là công cụ để điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội,
quản lý đời sống xã hội về mọi mặt ( ktế, văn hóa,..) tạo một trật tự xã hội phù
hợp với ý chí NN: Thơng qua PL, NN đề ra các chính sách phát triển các lĩnh
vực đời sống xh, xác định cơ cấu, tổ chức và hoạt động, các biện pháp kiểm tra,
giám sát cuả lĩnh vực nào đó vì sự tiến bộ của xh
+ PL giúp nhà nước thể hiện tính xã hội của mình qua việc là cơ sở để đảm

bảo trật tự an ninh an toàn xã hội, bảo vệ tính mạng tài sản của con người. PL
khẳng định điều này việc thông qua các luật như HIến pháp, luật hình sự, luật
dân sự,..
+ PL là cơng cụ tác động đến các cơng cụ quản lí khác (đạo đực, tôn giáo,
phong tục tập quán,..), giúp nhà nước thực hiện tốt hơn nữa chức năng, nhiệm
vụ của mình. Đồng thời giúp cho những tư tưởng, đường lối của nhà nước có
thể đi sâu vào cuộc sống.
+ PL là cơng cụ để tổ chức BMNN, củng cố, bảo vệ và tăng cường quyền lực
NN đồng thời hạn chế và kiểm soát quyền lực đó: Thơng qua PL, NN chế định
hóa các quan hệ quyền lực, quy định chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm của
mỗi loại cơ quan NN. Trên cơ sở đó, dùng PL để xây dựng, điều chỉnh, hồn


thiện bộ máy NN trong từng thời kỳ, giai đoạn. NN ban hành ra PL nhằm thể
hiện ý chí, quyền lực của mình nhưng PL cũng đồng thời để rang buộc hạn chế
NN tránh khỏi việc lạm quyền. Mọi hoạt động của NN đều phải tuân thủ theo
PL


×