Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SU TN 11 BAI 19+ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.57 KB, 9 trang )

Trang 4/8 - Mã đề: 147

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: ….. . . .
Mã đề: 147
Câu 1. Vì sao sau khi chiếm được thành Gia Định năm 1859, Pháp dùng thuốc nổ phá thành và rút xuống tàu
chiến?
A. Pháp muốn mở cuộc xâm lược mới vào tỉnh khác.
B. Pháp đã đạt được mục đích nên tiêu hủy thành.
C. Pháp muốn uy hiếp triều đình Huế.
D. Cuộc chiến đấu của các đội dân binh gây khó khăn cho Pháp.
Câu 2. Năm 1858 Pháp tấn công Đà Nẵng với chiến thuật
A. đánh nhanh thắng nhanh.
B. đánh lấn dần.
C. "chinh phục từng gói nhỏ".
D. đánh lâu dài.
Câu 3. Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874), theo đó
A. quân Pháp rút khỏi các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
B. quân Pháp rút khỏi Hà Nội.
C. Pháp giảm quân đóng ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
D. quân Pháp rút khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
Câu 4. Triều đình Huế phản ứng như thế nào sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất?
A. Tiếp tục chủ trương thương lượng với Pháp. B. Thay đổi thái độ với Pháp.
C. Phối hợp cùng nhân dân đánh Pháp.
D. Cầu cứu nhà Thanh.
Câu 5. Khi Pháp tấn công thành Hà Nội năm1882, quân triều đình đã chiến đấu như thế nào?
A. Quân triều đình mở cửa thành cho Pháp vào.
B. Quân triều đình kiên quyết chống cự nhưng khơng giữ được thành.
C. Qn triều đình chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng tan rã.
D. Quân triều đình chiến đấu anh dũng đánh bại âm mưu của Pháp.
Câu 6. Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân như
thế nào?


A. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam kỳ.
B. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Ki.
C. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước.
D. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung kỳ.
Câu 7. Sau thất bại trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) thực dân Pháp làm gì?
A. cho qn rút khỏi Hà Nội để bảo tồn lực lượng.
B. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
C. Càng củng cố quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam.
D. Tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội.
Câu 8. Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận
A. Sáu tỉnh Nam kỳ là đất thuộc Pháp.
B. Ba tỉnh miền Tây Nam kỳ là đất thuộc Pháp.
C. Ba tỉnh miền Đông Nam kỳ là đất thuộc Pháp.
D. Sáu tỉnh Nam kỳ và đảo Côn lôn là đất thuộc Pháp.
Câu 9. Sau thất bại ở Đà Nẵng (1959), Pháp chuẩn bị kế hoạch gì tiếp theo?
A. Đánh thẳng kinh thành Huế.
B. Nhờ Anh giúp đỡ đánh tiếp.
C. Cố thủ chờ viện binh. D. Kéo quân vào đánh Gia Định.
Câu 10. Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng?
A. Thực dân Pháp tấn cơng bất ngờ.
B. Qn đội triều đình trang bị vũ khí q kém.
C. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
D. Ngày 23/2/1861, diễn ra sự kiện nào sau đây?
E. Nhân dân khơng ủng hộ triều đình chống Pháp.
Câu 11. Sau Hiệp ước 1862, triều đình điều động Trương Định đi nhậm chức gì, ở đâu?
A. Chức Phó Quản cơ ở Gia Định.
B. Chức Quản cơ ở Hà Tiên
C. Chức Lãnh binh ở An Giang.
D. Chức Tổng đốc thành Hà Nội.
Câu 12. Với hiệp ước Nhâm Tuất ( 5-6-1862), nhà Nguyễn đã nhượng hẳn cho Pháp



Trang 4/8 - Mã đề: 147

A. Biên hòa,Gia định,Vĩnh Long và đảo Cơn lơn.
B. Biên hịa,Hà Tiên ,Định tường và đảo Cơn lơn.
C. Biên hịa,Gia định,Định tường và đảo Cơn Lôn.
D. An giang,Gia định,Định tường và đảo Côn lôn.
Câu 13. Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là
A. Nhâm Tuất.
B. Giáp Tuất.
C. Hắc Măng.
D. Tân Sửu.
Câu 14. Tị địa là phong trào
A. đo đạc lại ruộng đất ở nông thôn dưới thời Pháp.
B. rào làng kháng chiến, không chịu hợp tác với Pháp.
C. bỏ đi nơi khác sống, không chịu cộng tác với Pháp.
D. tự cải cách ruộng đất ở nông thôn dưới thời Pháp.
Câu 15. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm nhanh chóng vào 1867 là
A. Hà Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang.
B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
C. Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ.
D. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang.
Câu 16. Ngày 20/11/1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì.
A. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
B. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
C. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
D. Pháp nổ súng tấn cơng thành Hà Nội.
Câu 17. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào kháng Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền
Tây?

A. Do Pháp dùng thủ đoạn chia rẽ, mua chuộc.
B. Do nhân dân không phối hợp với triều đình đánh giặc.
C. Do chưa có sự liên kết giữa các cuộc đấu tranh.
D. Do tương quan lực lượng ngày một chênh lệch, vũ khí thơ sơ.
Câu 18. Lấy cớ gì Pháp đưa quân ra đánh Hà Nội lần thứ hai?
A. Triều đình nhà Nguyễn ngang nhiên chống lại Pháp.
B. Nước Pháp bắt đầu bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nên phải có thuộc địa.
C. Triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874.
D. Pháp có đặc quyền, đặc lợi ở Việt Nam.
Câu 19. Đâu không phải là lí do để Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công nước ta đầu tiên ?
A. Là vựa lúa lớn của Việt Nam.
B. Cảng biển sâu, rộng.
C. Gần kinh thành Huế. D. Gần đồng bằng Nam-Ngãi.
Câu 20. Sai lầm lớn nhất của Nguyễn Tri Phương ở mặt trận Gia Định (1859 -1861) là
A. có tư tưởng chủ hịa.
B. đánh giá thấp đối phương.
C. không phối hợp với nhân dân thực hiện chiến thuật "vườn không nhà trống".
D. không chủ động tấn công, bỏ lỡ thời cơ đánh Pháp.
Câu 21. Người chỉ huy nghĩa quân đánh đồn Chợ Rẫy (tháng 7/1860) là
A.Dương Bình Tâm.
B. Trương Định.
C. Nguyễn Hữu Huân.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 22. Căn cứ trung tâm của khởi nghĩa Trương Định là ở
A. Tân Hòa.
B. Tây Ninh.
C. Đồng Tháp Mười.
D. Tân Phước.
Câu 23. Pháp lấy cớ gì để Pháp kéo quân ra BắcKì lần thứ hai?
A. Giải quyết vụ Đuy-puy.

B. Triều đình xúi giục nhân dân nổi dậy chống Pháp ở Nam Kì.
C. Vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất.
D. Triều đình tiếp tục thi hành chính sách cấm đạo.
Câu 24. Triều đình Huế thực hiện kế sách gì khi Pháp tấn cơng Gia Định?
A. đề nghị quân Pháp đàm phán.
B. Thương lượng để quân Pháp rút lui.
C. xây dựng phòng tuyến để phòng ngự.
D. Chiêu tập binh sĩ, tích cực đánh Pháp.
Câu 25. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859) đã
A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu " đánh nhanh, thắng nhanh " của Pháp.


Trang 4/8 - Mã đề: 147

B. bước đầu làm thất bại âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp.
C. bước đầu làm thất bại âm mưu "chinh phục từng gói nhỏ" của Pháp.
D. làm thất bại âm mưu " chinh phục từng gói nhỏ " của Pháp.
Câu 26. Đốt cháy tàu Ét-pê-răng (10/12/1861) trên sông Vàm cỏ là chiến công của
A. nghĩa quân Tôn thất Thuyết.
B. nghĩa quânTrương Quyền.
C. nghĩa Quân Trương Định.
D. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực.
Câu 27. Khi Pháp đánh chiếm Gia Định năm 1859, thái độ của quân triều đình như thế nào?
A.Phối hợp cùng với nhân dân chống giặc đến cùng
B.Chiến đấu yếu ớt rồi nhanh chóng tan rã.
C. Quyết tâm chống Pháp.
D. Mở cửa dâng thành cho Pháp.
Câu 28. Điền vào chỗ trống theo thứ tự đúng:
"Sáng 20/11/1873, Pháp nổ súng chiếm thành .......... Những ngày sau đó, chúng đưa quân đi chiếm các tỉnh đồng
bằng Bắc Bộ: ........... (23/11), .......... (26/11), ..... ...... (3/12), ............. (12/12).

A. Hà Nội, Hải Dương, Phủ Lí, Hưng Yên, Nam Định.
B. Hà Nội, Nam Định, Phủ Lí, Hải Dương, Hưng Yên.
C. Hà Nội, Phủ Lí, Hưng Yên, Nam Định, Hải Dương.
D. Hà Nội, Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Nam Định.
Câu 29. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai đã tác động đến thực dân Pháp như thế nào?
A. Pháp càng củng cố dã tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam.
B. Pháp xin đình chiến.
C. Thực dân Pháp hoang mang, lo sợ.
D. Pháp phải rút quân khỏi Bắc kì.
Câu 30. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất ở ba tỉnh miền Đơng Nam kì là
A. khởi nghĩa Trương Quyền.
B. khởi nghĩa Trương Định.
C. khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
D. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
Câu 31. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân để phản đối Hiệp ước Giáp Tuất (1874)là
A. khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai.
B. khởi nghĩa Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc.
C. khởi nghĩa Trương Định.
D. khởi Nghĩa của Phạm Văn Nghị.
Câu 32. Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874) , triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận
A. sáu tỉnh Nam kỳ là đất thuộc Pháp.
B. ba tỉnh miền Đông Nam kỳ là đất thuộc Pháp.
C. sáu tỉnh Nam kỳ và đảo Côn lôn là đất thuộc Pháp.
D. ba tỉnh miền Tây Nam kỳ là đất thuộc Pháp.
Câu 33. Ngày 5/6/1862, diễn ra sự kiện nào sau đây ?
A. Liên quân Pháp -Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng.
B. Thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hịa.
C. Thực dân Pháp tấn cơng thành Gia Định.
D. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
Câu 34. Phong trào đấu tranh của nhân dân ba tỉnh miền Tây có đặc điểm gì nổi bật?

A. Phong trào diễn ra sôi nổi, bền bỉ, bằng nhiều hình thức sáng tạo.
B. Phong trào có sự phối hợp với quân triều đình.
C. Phong trào diễn ra bằng hình thức khởi nghĩa vũ trang.
D. Phong trào nhằm mục tiêu chống triều đình phong kiến.
Câu 35. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, nhân dân ba tỉnh miền Đơng Nam kì có hình thức đấu tranh nào thể hiện sự
bất hợp tác với Pháp
A. Phong trào tẩy chay hàng của Pháp.
B. Phong trào "tị địa.
C. Dùng thơ văn đả kích kẻ thù.
D. Khởi nghĩa vũ trang.
Câu 36. Quân dân Hà Nội đã làm gì để ngăn cản bước tiến của quân Pháp trong lần thứ hai Pháp đánh ra Hà
Nội?
A. Tự tay đốt các dãy phố tạo thành hàng rào lửa ngăn giặc.
B. Biểu tình chống Pháp khơng cho chúng vào thành.
C. Đào hào, đắp lũy ngăn giặc.
D. Chặt cây, khiêng bàn ghế ra đường làm chướng ngại vật ngăn giặc.


Trang 4/8 - Mã đề: 147

Câu 37. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nước ta rơi vào tay Pháp là:
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra lẻ tẻ, tự phát.
B. Sai lầm của triều đình nhà Nguyễn trong đường lối kháng chiến.
C. Pháp là nước mạnh, có ưu thế về quân đội, vũ khí.
D. Tiềm lực đất nước đã cạn kiệt.
Câu 38. Lực lượng tấn công Đà Nẵng vào cuối năm 1858, bao gồm liên quân của các nước.
A. Pháp - Bồ Đào Nha. B. Pháp - Anh.
C. Pháp - Mĩ.
D. Pháp -Tây Ban Nha.
Câu 39. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam?

A. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết.
C. Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.
D. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.
Câu 40. Địa điểm đầu tiên liên quân Pháp - Tây Ban Nha đánh chiếm nước ta năm 1858 là
A. đảo Phú Quốc.
B. Kinh thành Huế.
C. thành Gia Định.
D. bán đảo Sơn Trà.
Câu 41. Sau khi triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, thái độ của nhân dân như thế nào?
A. Phong trào đấu tranh thu hẹp lại.
B. Nhân dân biểu tình địi triều đình phải xóa bỏ Hiệp ước.
C. Nghĩa qn khơng chịu hạ vũ khí, tiếp tục chống Pháp và phong kiến đầu hàng.
D. Các đội nghĩa binh tự giải tán.
Câu 42. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất tác động thế nào đến tình hình lúc bấy giờ?
A. Làm cho quân Pháp hoang mang lo sợ.
B. Làm thay đổi thái độ của triều đình Huế.
C. Làm cho cán cân lực lượng nghiêng về phía quân ta.
D. Làm cho Pháp tức giận quyết chiếm bằng được Bắc Kì.
Câu 43. Ngày 17/2/1859 diễn ra sự kiện nào sau đây ?
A. Thực dân Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hịa.
B. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
C. Liên quân Pháp -Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng.
D. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định.
Câu 44. Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp -Tây Ban Nha?
A. "thủ hiểm".
B. "vườn khơng nhà trống".
C. " chinh phục từng gói nhỏ ".
D. " đánh nhanh thắng nhanh ".
Câu 45. "...Triều đình nhượng hẳn 3 tỉnh miền Đơng Nam kì và đảo Côn Lôn cho Pháp, bồi thường 20 triệu
quan“. Nội dung trên được trích từ Hiệp ước

A. Giáp Tuất
B. Hắc măng
C. Nhâm Tuất
D. Patơnốt
Câu 46. Tướng chỉ huy quân Pháp ở Bắc kì lần thứ nhất là
A. Gác-ni-ê.
B. Đuy-puy.
C. Ri-vi-e.
D. Hắc-măng.
Câu 47. Trước khi bị Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là
A. quốc gia phong kiến có độc lập, chủ quyền.
B. nước có nhiều di sản văn hóa được thế giới công nhận.
C. nước đã đạt được những thành tựu lớn về kinh tế, văn hóa.
D. nước có nền kinh tế cơng thương nghiệp phát triển.
Câu 48. triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là vùng đất thuộc Pháp.
A. Trương Quyền.
B. Trương Định.
C. Ông là người được nhân dân phong "Bình Tây đại ngun sối".
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 49. Phong trào nào của nhân dân các tỉnh Nam Kì khiến Pháp gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản
lý những vùng đất chúng mới chiếm được?
A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Phong trào tẩy chay hàng của Pháp.
C. Phong trào tị địa.
D. Dùng thơ văn đả kích kẻ thù.
Câu 50. Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định(2.1959)
A. cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình.
B. làm bàn đạp tấn cơng kinh thành Huế.
C. buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện.



Trang 4/8 - Mã đề: 147

D. hoàn thành chiếm Trung kì.
Câu 51. Cuộc khởi nghĩa nào ở Nam kì có sự liên kết với Pu-côm-bô (người Campuchia) để tổ chức đánh Pháp?
A. Khởi nghĩa Trương Quyền.
B. Khởi nghĩa Trương Định.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
D. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
Câu 52. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nhằm
A. hoàn thành xâm chiếm các nước châu Á.
B. biến Việt Nam thành thuộc địa.
C. giúp Nhà Nguyễn củng cố chính quyền phong kiến.
D. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh.
Câu 53. Người chỉ huy quân triều đình chống Pháp ở thành Hà Nội năm 1873 là
A. Nguyễn Tri Phương. B. Nguyễn Lâm.
C. Phan Thanh Giản.
D. Hoàng Diệu.
Câu 54. Cho các dữ kiện:
1. Trận Cầu Giấy lần thứ hai
2. Triều đình kí với Pháp hiệp ước Hắc măng
3. Pháp chiếm được Thuận An
4. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt
Sắp xếp các sự kiện trên theo thứ tự đúng
A. 2-3-1-4
B. 1-3-2-4
C. 3-4-1-2
D. 1-3-4-2
Câu 55. Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp trong hoàn cảnh nào ?
A. Quân dân ta đã giành chiến thắng Cầu Giấy lần thư nhất.
B. Phong trào kháng chiến của ta dâng cao, quân giặc bối rối.

C. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh.
D. Pháp đã chiếm xong 6 tỉnh Nam Kì.
Câu 56. Thái độ của triều đình Huế như thế nào sau trận Cầu Giấy lần thứ hai?
A. Phối hợp cùng nhân dân đánh Pháp.
B. Liên kết với nhà Thanh chống Pháp.
C. Vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.
D.Thay đổi thái độ với Pháp.
Câu 57. Ai là tác giả của câu nói "bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây" ?
A. Trương Định.
B. Nguyễn Tri Phương. C.
Nguyễn Trung Trực.
D. Hoàng Diệu.
Câu 58. Nội dung tối hậu thư thực dân Pháp gửi cho Tổng đốc thành Hà Nội (Nguyễn Tri Phương) sáng 19-111873 là
A. yêu cầu cho Gác-ni-ê làm tổng đốc thành Hà Nội.
B. yêu cầu triều đình gặp mặt thương thuyết.
C. yêu cầu triều đình giải tán qn đội, giao nộp khí giới.
D. u cầu phối hợp cùng với triều đình để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
Câu 59. Khi Pháp đánh chiếm Gia Định năm 1895, thái độ của nhân dân như thế nào?
A. Chiến đấu dũng cảm, bám sát địch quấy rối và tiêu diệt chúng.
B. Phản đối thái độ nhu nhược của triều đình.
C. Mở cửa dâng thành cho Pháp.
D. Chiến đấu yếu ớt rồi nhanh chóng tan rã.
Câu 60. Từ thắng lợi ở Đà Nẵng có thể rút ra bài học gì?
A. Bài học về phát huy sức mạnh toàn dân để chống Pháp.
B. Bài học về sự lãnh đạo sáng suốt của triều đình.
C. Bài học lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
D. Bài học về kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao.
Câu 61. Từ ngày 20 đến 24/6/1867, thực dân Pháp đã chiếm ba tỉnh nào ở Nam Kì?
A. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
B. Tiền Giang, Long An, Hà Tiên.

C. Vĩnh Long, Đồng Nai, Biên Hịa.
D. An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng.
Câu 62. Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Đà Nẵng là
A. biến Đà Nẵng thành thị trường độc chiếm của Pháp.
B. chiếm Đà Nẵng để lập một tô giới riêng của Pháp.
C. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế.


Trang 4/8 - Mã đề: 147

D. thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 63. Nguyễn Trung Trực lập căn cứ kháng Pháp ở đâu?
A. Tân Hịa.
B. Hịn Chơng.
C. Tây Ninh.
D. Đồng Tháp Mười.
Câu 64. Sau khi Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết, nhân dân ba tỉnh miền Đơng Nam Kì
A. tạm dừng kháng chiến để bảo tồn lực lượng.
B. tiếp tục đứng lên kháng chiến chống Pháp.
C. phối hợp với quân triều đình tiếp tục kháng chiến.
D. kêu gọi cả nước ủng hộ cuộc kháng chiến.
Câu 65. Tướng chỉ huy quân Pháp ở Bắc kì lần thứ hai là
A. Ri-vi-e.
B. Đuy-puy.
C. Gác-ni-ê.
D. Hắc-măng.
Câu 66. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định,Biên
Hòa ĐịnhTường.
A. cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.
B. yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp.

C. ra lệnh giải tán các nghĩa binh.
D. khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.
Câu 67.Lấy cớ gì thực dân Pháp đem qn tấn cơng Hà Nội lần thứ nhất?
A. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.
B. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.
C. Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân cơng.
D. Nhà Nguyễn khơng trả chiến phí cho Pháp.
Câu 68. Nội dung nào khơng phản ánh đúng lí do Pháp chọn tấn cơng vào Gia Định?
A. Nơi có hệ thống giao thơng đường thủy thuận lợi.
B. Nơi có lực lượng giáo dân đông.
C. Đây là vựa lúa của Việt Nam.
D. Nơi có vị trí chiến lược quan trọng.


Trang 4/8 - Mã đề: 147

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn
- Dùng bút chì đen tơ kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài.
Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tơ kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời đúng.
01. ; / = ~

19. ; / = ~

37. ; / = ~

55. ; / = ~


02. ; / = ~

20. ; / = ~

38. ; / = ~

56. ; / =

03. ; / = ~

21.

39. ; / = ~

57. ; / = ~

04. ; / = ~

22. ; / = ~

40. ; / = ~

58. ; / = ~

05. ; / = ~

23. ; / = ~

41. ; / = ~


59. ; / = ~

06. ; / = ~

24. ; / = ~

42. ; / = ~

60. ; / = ~

07. ; / = ~

25. ; / = ~

43. ; / = ~

61. ; / = ~

08. ; / = ~

26. ; / = ~

44. ; / = ~

62. ; / = ~

09. ; / = ~

27. ; / = ~


45. ; / =

63. ; / = ~

10. ; / = ~ [

28. ; / = ~

46. ; / = ~

64. ; / = ~

11. ; / = ~

29. ; / = ~

47. ; / = ~

65. ; / = ~

12. ; / = ~

30. ; / = ~

48. ; / = ~

66. ; / = ~

13. ; / = ~ [


31. ; / = ~

49. ; / = ~

67. ; / =

14. ; / = ~

32. ; / = ~

50. ; / = ~

68. ; / = ~

15. ; / = ~

33. ; / = ~

51. ; / = ~

69. ; / = ~

16. ; / = ~

34. ; / = ~

52. ; / = ~

17. ; / = ~


35. ; / = ~

53. ; / = ~

18. ; / = ~

36. ; / = ~

54. ; / = ~


Trang 4/8 - Mã đề: 147

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
Đáp án mã đề: 147
01. A; 02. B; 03. B; 04. A; 05. B; 06. C; 07. C; 08. A; 09. C; 10. B; 11. A; 12. C; 13. A; 14. A; 15. A;
16. D; 17. D; 18. D; 19. B; 20. D; 21. B; 22. D; 23. A; 24. D; 25. A; 26. B; 27. C; 28. D; 29. C; 30. B;
31. D; 32. B; 33. A; 34. B; 35. A; 36. B; 37. C; 38. C; 39. C; 40. D; 41. D; 42. D; 43. C; 44. A; 45. A;
46. A; 47. D; 48. C; 49. B; 50. B; 51. B; 52. B; 53. B; 54. D; 55. B; 56. C; 57. C; 58. B; 59. C; 60. A;
61. C; 62. D; 63. D; 64. A; 65. C; 66. D; 67. B; 68. A; 69. C;


Trang 4/8 - Mã đề: 147

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
Đáp án mã đề: 147
01. ; - - -

19. - / - -


37. - - = -

55. - / - -

02. - / - -

20. - - - ~

38. - - = -

56. - - =

03. - / - -

21.

39. - - = -

57. - - = -

04. ; - - -

22. - - - ~

40. - - - ~

58. - / - -

05. - / - -


23. ; - - -

41. - - - ~

59. - - = -

06. - - = -

24. - - - ~

42. - - - ~

60. ; - - -

07. - - = -

25. ; - - -

43. - - = -

61. - - = -

08. ; - - -

26. - / - -

44. ; - - -

62. - - - ~


09. - - = -

27. - - = -

45. ; - -

63. - - - ~

10. - / - - -

28. - - - ~

46. ; - - -

64. ; - - -

11. ; - - -

29. - - = -

47. - - - ~

65. - - = -

12. - - = -

30. - / - -

48. - - = -


66. - - - ~

13. ; - - - -

31. - - - ~

49. - / - -

67. - / -

14. ; - - -

32. - / - -

50. - / - -

68. ; - - -

15. ; - - -

33. ; - - -

51. - / - -

69. - - = -

16. - - - ~

34. - / - -


52. - / - -

17. - - - ~

35. ; - - -

53. - / - -

18. - - - ~

36. - / - -

54. - - - ~



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×