Bài 19 Cuộc khởi nghiã Lam Sơn ( tiếp )
Tiết 38 II. Giải phóng Nghệ An - Tân Bình - Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc. ( 1424 - 1426 )
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : - Nét chủ yếu về hành động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1424 - 1425.
- Sự lớn mạnh của cuộc khởi nghiã Lam Sơn trong thời gian này. Từ bị động đối phó với
quân Minh chuyển sang thế chủ động - Địa bàn rộng lớn - Bao vây Đông Quan.
2. T tởng : Giáo dục truyền thống yêu nớc, tinh thần bất khuất kiên cờng và lòng tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng : - Sử dụng lợc đồ thuật lại sự kiện.
- Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.
II. Phơng tiện dạy học : + Lợc đồ khởi nghiã Lam Sơn.
+ Lợc đồ tiến quân ra Bắc của Lê Lợi.
III. Thiết kế bài :
1. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày diễn biến giai đoạn 1418 - 1423 của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
- Tại sao Lê Lợi lại quyết định tạm hoà hoãn với quân Minh ?
2. Vào bài :
3. Bài mới :
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
Hoạt động 1
? Tại sao Nguyễn Chích đề nghị
chuyển địa bàn vào Nghệ An ?
? Hãy cho biết vài nét về
Nguyễn Chích ?
? Việc thực hiện kế hoạch đó đã
đem lại kết quả gì ?
* Giáo viên : Ngày 12 - 10 -
1424, quân ta bất ngờ tập kích
đồn Đa Cang và hại thành Trà
Lân sau hai tháng bao vây.
- Sau thất bại ở Trà lân, địch tập
trung ở ải Khả Lu ( bên bờ
sông Lam ), ta bằng kế nghi
- Nghệ An là vùng đất rộng, ngời
đông, địa bàn hiểm trở, xa trung
tâm địch. Là nơi trớc đây
Nguyễn Chích đã dấy binh chống
quân Minh.
- Là nông dân nghèo, có tinh thần
yêu nớc cao, từng lãnh đạo các
cuộc khởi nghĩa chống quân
Minh ở Nghệ An, thanh Hoá.
- thoát khỏi thế bao vây, mở rộng
địa bàn hoạt động trên phạm vi từ
Nghệ An, Tân Bình, thuận Hoá
1.giải phóng Nghệ An
1424
- Nguyễn Chích đa ra kế
hoạch chuyển địa bàn vào
Nghệ An.
- Hạ thành Trà Lâm
- Tập kích ở Khả lu.
binh đã tiêu diệt địch ở đó.
- Đợc sự ủng hộ của nhân dân,
quân ta tiến vào Nghệ An, đánh
chiếm Diễn Châu, Thanh Hoá.
? Nhận xét kế hoạch của
Nguyễn Chích ?
* Giáo viên : Chủ động chuyển
địa bàn để đánh vào Nghệ An.
Làm bàn đạp để giải phóng phía
Nam.
Hoạt động 2.
? Em hãy trình bày tóm tắt
những chiến thắng của nghĩa
quân Lam Sơn từ cuối 1424 đến
cuối 1425 ?
? Thắng lợi này có tác dụng gì ?
Hoạt động 3.
* Giáo viên : Thuật trên lợc đồ
H41.
? Nhận xét kế hoạch tiến quân
của Lê Lợi ?
? So sánh thế của ta và địch lúc
này ?
- Kế hoạch phù hợp với tình hình
thời đó nên đã thu nhiều thắng
lợi.
- Theo SGK.
- Khích lệ tinh thần của nghĩa
quân.
- Thu hẹp địa bàn của quân Minh.
- Quân Minh bị bao vây, cô lập.
- Học sinh theo dõi, đọc trong
SGK.
- Đánh thẳng vào vùng địch
chiếm đóng.
- Giải phóng vùng đất đai rộng
lớn, cô lập quân địch.
* Đọc phần in chữ nhỏ.
- Giải phóng Nghệ An,
Diễn Châu, Thanh Hoá.
2. Giải phóng Tân Bình,
thuận Hoá (1425)
- 8/1425 : Trần Nguyên
Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở
Nghệ An. Trong 10 tháng,
giải phóng từ Thanh Hoá
-> Đèo Hải Vân.
3. Tiến quân ra Bắc, mở
rộng phạm vi hoạt động
(1426)
- 9 - 1426, Lê Lợi chia
quân làm 3 đạo :
+ Đ1 : Giải phóng Tây
Bắc.
+ Đ2 : Giải phóng hạ lu
sông Nhị.
+ Đ3 : Tiến ra Đông
Quan.
* Kết quả :
+ Ta : Thắng nhiều trận
lớn -> Thế chủ động.
+ Địch : Cố thủ ở Đông
Quan -> Bị động.
4.Củng cố - Dặn dò : + Tóm tắt khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 - 1426 ?
+ Thế và lực của ta và địch ở giai đoạn này ?
+ Làm BT 6, 7.
+ Đọc trớc phần 3.
Tiết 39 Bài 19 ( tiết 3 )
III. khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( Cuối 1426- cuối 1427 )
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đó là chiến
thắng Tốt Động - Chúc Động ; Chi Lăng - Xơng Giang.
- ý nghĩa của thắng lợi.
2. T tởng : Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỷ 15.
3. Kĩ năng : Sử dụng lợc đồ, tóm tắt diễn biến, đánh giá sự kiện.
II. Thiết bị : - Lợc đồ Tốt Động- Chúc Động.
- Lợc đồ Chi Lăng- Xơng Giang.
- Bài " Bình Ngô đại cáo ".
III. Thiết kế bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424 - 1425?
- Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi ? Kết quả ?
2. Vào bài :
3. Bài mới :
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
Hoạt động 1
*Chỉ vị trí Tốt Động-
Chúc Động trên lợc đồ.
?. Với mong muốn giành
thế chủ động tiến quân
vào Thanh Hoá đánh tan
bộ chỉ huy của ta , quân
Minh đã làm gì?
?. Kế hoạch của quân ta?
* " Ninh Kiều máu chảy
thành sông.
Tốt Động thây chất đầy
đồng... "
* Giáo viên thuật diễn
biến trên lợc đồ ( theo
SGK )
? Sau chiến thắng Tốt
Động - Chúc Động, thế
và lực của ta nh thế
nào ?
? Vì sao có thể nói đây
-Bí mật cho quân phục
binh, khi địch lọt vào
trận địa -> quân ta 4 phía
nhất tề xông ra, dồn địch
xuống cánh đồng lầy để
tiêu diệt .
- ta thừa thắng vây hãm
Đông Quan và giải
phóng nhiều châu huyện
- Làm thay đổi tơng
1. Trận Tốt Động - Chúc
Động cuối 1428
+ Hoàn cảnh:
- 10/ 1426, Vơng thông
chỉ huy 5 vạn viện binh
đến Đông Quan .
- Ta đặt phục binh ở Tốt
Động - Chúc Động.
+ Diễn biến :
- 11 / 1426, quân Minh
tiến về Cao Bộ.
- Quân ta từ mọi phía
xông vào địch.
+ Kết quả :
- Diệt 5 vạn quân địch.
- Bắt sống hơn 1 vạn.
- Vơng Thông chạy về
Đông Quan.
- Trần Hiệp, Lý lợng,
Lý Đằng bị giết.
+ ý nghĩa : Là trận thắng
là một chiến thắng có ý
nghĩa chiến lợc ?
-> Đọc 2 câu thơ trong
SGK.
Hoạt động 2
* Sử dụng lợc đồ Chi
Lăng - Xơng Giang.
? Nhận xét lực lợng của
địch lúc này ?
? Trớc tình hình đó, bộ
chỉ huy nghĩa quân đã
làm gì ?
? Kế hoạch của ta nh thế
nào ?
? Vì sao ta lại tập trung
lực lợng tiêu diệt quân
của Liễu Thăng trớc mà
không tập trung lực lợng
giải phóng Đông Quan ?
* Giáo viên thuật diễn
biến theo lợc đồ.
? Vì sao Vơng Thông lại
mở hội thề ở Đông Quan
?
Hoạt động 3
quan lực lợng giữa ta và
địch.
- Làm thất bại ý đồ chủ
động phản công của địch.
- Mạnh, thể hiện quyết
tâm xâm lợc nớc ta.
- Tập trung lực lợng xây
dựng quân đội mạnh.
- Vì tiêu diệt quân của
Liễu Thăng sẽ diệt đợc
số địch lớn hơn. Buộc
Vong Thông phải hàng.
* Đọc đoạn in chữ nhỏ
trong SGK.
- Để đợc an toàn rút
quân về nớc.
* Thảo luận nhóm.
có ý nghĩa chiến lợc.
2. trận Chi Lăng - Xơng
Giang (10/ 1427)
* Địch :
- 10/ 1427, 15 vạn viện
binh chia thành 2 đạo tấn
công nớc ta.
+ Đạo 1 : 10 vạn quân do
Liễu Thăng chỉ huy.
+ Đạo 2 : 5 vạn quân do
Mộc Thạnh chỉ huy.
* Ta : Tập trung lực lợng
tiêu diệt quân của Liễu
Thăng trớc.
* Diễn biến :
- 8/10/1427, Liễu Thăng
dẫn quân vào nớc ta.
+ Trận Chi Lăng : Liễu
Thăng bị giết. Trên đờng
xuống Xơng Giang, bá t-
ớc Lơng Minh và 3 vạn
quân bị giết. Lý khánh tự
tử.
+ Trận Xơng Giang :
Diệt gần 5 vạn địch, bắt
sống Thôi Tụ, Hoàng
Phúc và nhiều tên khác.
* Kết quả :
- Mộc Thạnh rút về nớc.
- Vơng Thông mở hội thề
Đông Quan, rút khỏi nớc
ta.
3. Nguyên nhân và ý
nghĩa lịch sử
a. Nguyên nhân thắng lợi