Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

So sánh ưu thế và nhược điểm của các loại thư tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.94 KB, 31 trang )

NHÓM 4
BÀI TẬP NHÓM
So sánh ưu thế và nhược điểm của các loại thư
tín dụng


L/C là gì?
Letter of Credit là thư do ngân hàng
phát hành cam kết với người xuất
khẩu về việc thanh toán một khoản
tiền trong một thời gian nhất định, nếu
người bán xuất trình được các chứng
từ hợp lệ theo quy định của L/C

Được sử dụng trong trường hợp các chủ thể của hợp đồng ở các quốc gia khác nhau, các
bên thiếu tin tưởng lẫn nhau, phương thức sử dụng thư tín dụng giúp hai bên có thể n
tâm về quyền lợi của mình.


Đặc điểm của L/C

01
03

Không phụ thuộc vào
hợp đồng ngoại
thương
Ngân hàng không
quan tâm đến đối
tượng hợp đồng
ngoại thươn, chỉ làm


việc với nhau trên cơ
sở chứng từ

02
04

Thư tín dụng L/C là
khơng thể hủy ngang

Ngân hàng phát hành
mới là bên chịu trách
nhiệm thanh tốn,
khi người thụ hưởng
ký phát hối phiếu thì
phải địi tiền ngân
hàng phát hành L/C.


So sánh
So sánh các loại L/C


Phân loại theo
tính chất


Phân loại theo
tính chất

Revocable L/C

Nhà NK có thể sửa đổi, bổ sung,
hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà
không cần báo trước cho nhà XK
(L/C có thể hủy bỏ chỉ là một lời hứa
khơng có cam kết đảm bảo một cách
chắc chắn, khơng an tồn, khơng có
giá trị sử dụng cao)

Irrevocable L/C
Quyền lợi của nhà XK được đảm bảo
chắc chắn hơn vì ngân hàng mở L/C
khơng thể tự ý sửa đổi, bổ sung hoặc
hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của
nó (trừ khi có sự thỏa thuận khác của
các bên tham gia thư tín dụng)


Phân loại theo
mức độ an toàn


Phân loại theo
mức độ an toàn

Confirmed L/C
Thực chất L/C xác nhận là loại thư
tín dụng khơng thể hủy ngang và
được 1 ngân hàng khác uy tín hơn
đứng ra đảm bảo việc trả tiền theo
thư tín dụng đó cùng với ngân hàng

L/C. Điều này có nghĩa là ngân hàng
xác nhận chịu trách nhiệm thanh
toán cho người xuất khẩu, nếu như
ngân hàng mở L/C đó khơng trả tiền
được.

Unconfirmed L/C
là L/C khơng huỷ ngang do một ngân
hàng mở và ngân hàng này chịu trách
nhiệm trả tiền, họ không yêu cầu
hoặc không uỷ quyền cho bất kỳ
ngân hàng nào khác đảm bảo việc trả
tiền


Phân loại theo mức độ an toàn

Confirmed L/C

Unconfirmed L/C

Ưu

Nhược

Người xuất khẩu chắc chắn
thu hồi được tiền do được
hưởng hai bảo lãnh:
+ ngân hàng phát hành
+ ngân hàng xác nhận.


Chi phí cao

Vẫn là L/C không thể hủy
ngang nên quyền lợi của nhà
XK sẽ được đảm bảo chắc
chắn.

- Kém an toàn hơn về mặt tài
chính
- Nguy cơ vỡ nợ cao hơn.
- Ngân hàng phát hành có thể
khơng bảo vệ cho các rủi ro về
chính trị hoặc kinh tế vĩ mơ.


Phân loại theo
chức năng


Commercial L/C
(Cơng cụ thanh tốn)

NX
K

NNK

Ưu


Nhược

NH thực hiện thanh tốn đúng như qui
định trong thư tín dụng bất kể việc
người mua có muốn trả tiền hay khơng.

Quy trình thanh tốn rất tỷ mỷ,
máy móc

Chậm trễ trong việc chuyển
chứng từ được hạn chế tối đa.

Các bên tiến hành thận trọng
trong khâu lập và kiểm tra chứng
từ

Chỉ khi hàng hóa thực sự được
giao thì nhà nhập khẩu mới phải
trả tiền


Standby L/C
(Công cụ đảm bảo)
Ưu

Nhược

NB không thực hiện đúng các
điều khoản hợp đồng trên L/C
,tín dụng thư dự phịng sẽ

thanh tốn lại khoản tiền mà
người u cầu mở L/C dự
phịng đã vay hoặc được ứng
trước trong quá trình giao
dịch

Chỉ có giá trị thực hiện khi có
sự vi phạm nghĩa vụ của
người xin mở L/C ngược lại
nếu khơng có vi phạm sẽ dẫn
đến phát sinh chi phí mở L/C
và ký quỹ.

Người khác đứng ra trả tiền
cho người sản xuất nếu
người mở L/C không thanh
toán được.


Standby L/C – L/C dự phịng
Ưu

Nhược

Khơng thể hủy ngang được sử
dụng như một hình thức bảo lãnh
trong một phạm vi rất rộng bao
gồm các hoạt động thương mại,
tài chính.


L/C dự phịng, ngân hàng mở
ghi rõ L/C này chỉ có giá trị thực
hiện khi có sự vi phạm nghĩa vụ
của người xin mở L/C, ngược lại
nếu khơng có sự vi phạm ấy, L/C
dự phịng sẽ khơng được thực
hiện.

NH mở cam kết trả tiền cho
người hưởng lợi nếu có sự vi
phạm hợp đồng hay thỏa thuận
từ phía người xin mở L/C.


Standby L/C – L/C dự phòng
NNK

NXK

- Ngân hàng từ chối thanh tốn tiền trường hợp
người xuất khẩu khơng xuất trình được bộ chứng từ
theo quy định của L/C.

- L/C được phát hành độc lập với hợp đồng
ngoại thươg
- NH phát hành sẽ khơng chịu trách nhiệm
kiểm tra về hình thức, nội dung tính chính xác,
hiệu lực pháp lý của bất kỳ chứng từ nào trong
bộ chứng từ người xuất khẩu



Phân loại theo
thời gian thanh
toán


L/C AT SIGHT (Trả ngay)
Người xuất khẩu sẽ được thanh toán
ngay trong khoảng thời gian 5 ngày làm
việc khi xuất trình các chứng từ phù hợp
với các điều khoản quy định trong L/C.
Để thanh tốn hình thức trả ngay, người
xuất khẩu sẽ ký phát hối phiếu trả ngay
để yêu cầu thanh toán.


ƯU ĐIỂM
Bên Bán
 An tồn vì có thể lấy được tiền
ngay khi người mua chưa nhận
được hàng hoặc hàng chưa tới
cảng nhập với một số tuyến dài
trên 30 ngày
 Được đảm bảo bởi môt bên
trung gian thứ 3 là ngân hàng
 Được lấy tiền ngay giúp bên bán
có vốn để xoay vịng quy trình
sản xuất mà khơng phải đi vay.

Bên mua

 Có thể mua hàng hố với
giá thấp hơn, kéo theo thuế
nhập khẩu phải trả sẽ ít hơn


NHƯỢC ĐIỂM
Bên mua
 Gặp về bất lợi về tài chính khi họ phải thanh toán ngay cho bên bán
 Nếu hàng hóa khơng đúng cam kết, khơng đúng số lượng, chất lượng khi
này người mua sẽ phải chịu mọi hao tổn, chi phí.


UPAS L/C (Trả chậm thanh toán ngay)
Bên bán (bên xuất khẩu) có thể nhận
được tiền thanh tốn ngay thơng qua
việc ứng vốn từ ngân hàng và bên mua
(bên nhập khẩu) sẽ phải chịu lãi suất
phái sinh cho việc thanh toán sớm này.


ƯU ĐIỂM
Bên mua

Bên bán

 Thanh tốn hàng nhanh, an
tồn với chi phí hợp lý, được
đảm bảo bởi 1 bên trung gian
thứ 3 đó là ngân hàng
 Tránh được các rủi ro như:

nếu hàng hóa khơng đúng
cam kết, khơng đúng số
lượng, chất lượng khi này
người mua sẽ phải chịu mọi
hao tổn, chi phí

 Đảm bảo rằng người mua
sẽ hồn tất mọi chi phí
hợp đồng
 Thực hiện hợp đồng có
thể diễn ra ngay lập tức
mà khơng mất thêm bất
kỳ chi phí nào giúp cho
bên bán có vốn để xoay
vịng sản xuất

Nền kinh tế
 Hỗ trợ giao thương giữa
các doanh nghiệp trong
nước với nước ngoài diễn
ra thuận lợi, an toàn, tránh
được nhiều rủi ro
 Quy trình sản xuất và vận
hành của các bên bán
không bị ngắt quãng


NHƯỢC ĐIỂM
Bên mua
Chịu lãi suất phái sinh cho việc thanh toán sớm bằng cách ứng vốn

từ ngân hàng


DEFERRED L/C (Trả chậm)
Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ có kì
hạn do ngân hàng thực hiện để phục vụ cho việc
nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp


ƯU ĐIỂM
Bên mua
 Hàng hóa sẽ được giao cho người mua trước
ngày thanh toán hoặc trước ngày người bán
nhận được tiền. Nếu hàng hóa bị lỗi hoặc
khơng tn thủ các quy định của hợp đồng,
người mua có thể khiếu nại với người bán
 Gây dựng niềm tin giữa bên mua và bên bán
 Lợi thế về tài chính khi khơng phải thanh toán
ngay khi nhận hàng
 Việc thanh toán này được thực hiện sau một
thời gian nhất định kể từ ngày giao hàng hoặc
ngày bên bán xuất trình chứng từ

Bên bán
 Được đảm bảo thanh toán bởi ngân
hàng
 Đẩy mạnh thúc đấy ngoại thương
giữa các bên
 Giảm thiểu rủi ro bằng cách yêu cầu
ngân hàng thông báo thực hiện

nghiệp vụ xác nhận hoặc nghiệp vụ
chiết khấu với bộ chứng từ


NHƯỢC ĐIỂM
Bên bán
 Rủi ro tỉ giá là một trong những điểm phải lo ngại
 Việc không được nhận thanh tốn ngay cũng có thể gây nên một sự ứ
đọng vốn đối với người xuất khẩu
 Người bán hàng không được ký phát hối phiếu (trả chậm) để yêu cầu
ngân hàng mở ký nhận nợ lên hối phiếu này
 Ngày đáo hạn thường nằm ngoài thời gian hiệu lực của L/C vì thế bên
xuất khẩu phải lưu ý để gia hạn thời gian hiệu lực L/C


Phân loại theo tính
chất đặc thù


×