Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án bài đa thức một biến lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.6 KB, 9 trang )

Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

Ngày soạn:2/4/2019
Ngày dạy: Lớp 7C ngày 8/4/2019

Tuần: 31
Tiết: 59

Tên bài dạy:

ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh biết đa thức một biến, kí hiệu đa thức một biến.
- HS biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
- HS biết và hiểu cách sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- HS biết và hiểu bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức một biến.
2. Kỹ năng:
- HS được rèn luyện kỹ năng thu gọn, sắp xếp, tìm bậc của đa thức một biến.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tư duy, tổng hợp.
- Kĩ năng sống:
Kĩ năng giao tiếp, tự tin trình bày ý kiến trước lớp.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực…
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
- Thái độ học tập tích cực, sơi nổi.
4. Nội dung trọng tâm:


- Nhận biết đa thức một biến, thu gọn, sắp xếp, tìm bậc đa thức một biến, tìm hệ số cao
nhất và hệ số tự do của đa thức một biến.
5. Định hướng phát triển năng lực (NL):
- Năng lực chung:
Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL
tự quản lý, NL sử dụng CNTT – TT.
Năng lực về quan hệ xã hội: NL giao tiếp, NL hợp tác, hoạt động nhóm.
Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Sử dụng ngơn ngữ chính xác, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ tốn học, NL giải quyết các bài
tốn thực tế, NL tư duy lơ gic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, máy tính, máy chiếu (Tivi).
- Học liệu: Giáo án,GSK, giáo án điện tử.
2. Chuẩn bị của HS:
Thước thẳng, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh
giá:

GV: Phạm Thị Thu Mai

1


Phòng GD & ĐT An Khê

Nội dung
1. Đa thức
một biến
2. Sắp xếp đa

thức

Nhận biết
MĐ1
Biết đa thức một
biến
Biết kí hiệu đa
thức một biến.

Trường THCS Đề Thám

Thơng hiểu
MĐ2

Vận dụng
MĐ3

Vận dụng
cao
MĐ4

Cho được ví dụ về đa
thức một biến.
Thu gọn đa
thức một biến.
Sắp xếp một
đa thức.

Tìm được bậc, hệ số
3. Hệ số

cao nhất và hệ số tự
do.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’) GV chia lớp thành 8 nhóm
2. Kiểm tra. (Kết hợp với dạy bài mới)
3. Bài mới:
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát: (4’)
(1) Mục tiêu: HS được củng cố về nhận biết đa thức, bậc của đa thức, giá trị của biểu thức
đại số tại giá trị của biến.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại/ Các mảnh ghép.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Tivi hoặc máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS được nhớ lại kiến thức đã học về đa thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Trình chiếu slide1 và hỏi HS trên màn hình là hình
gì?
GV: Gợi ý để HS trả lời được hình ảnh các ca sĩ của
nhóm nhạc Hàn Quốc.
GV: Phía sau những bức ảnh ca sĩ này là một điều bí ẩn HS: Nghe và tham gia vào trò chơi.
và giới thiệu trò chơi mảnh ghép bí ẩn.
GV: Để lật được mỗi mảnh ghép thì các em phải trả lời
được câu hỏi phía sau mảnh ghép đó.
GV: Chọn hình lật và u cầu học sinh khi tham gia
vào trò chơi phải suy nghĩ nhanh, nhạy bén để nhanh
chóng trả lời các câu hỏi.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm

học tập:
vụ học tập:
GV: Sau khi HS trả lời xong mỗi câu hỏi thì GV đánh HS trả lời theo cá nhân
giá tinh thần học tập động viên khen ngợi các em.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Phía sau bức hình cầu thủ Quang Hải là một điều
bí mật. GV chỉ lên đa thức A và hỏi HS biểu thức này
gọi là gì, có bao nhiêu biến đó là biến nào, hãy dự đốn
GV: Phạm Thị Thu Mai

2


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức và chốt lại
Để tìm hiểu đa thức A cịn gọi là đa thức gì, và kiểm tra
dự đốn của chúng ta xem có đúng khơng ta sang bài
mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2: Đa thức một biến ( 9’)
(1) Mục tiêu:
HS nhận biết được đa thức một biến, cách viết kí hiệu tên đa thức một biến và kí hiệu giá
trị của đa thức tại một giá trị cho trước của biến,
HS biết và tìm được bậc của đa thức một biến .
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại/Động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân trả lời câu hỏi.
(4) Phương tiện dạy học: Tivi hoặc máy chiếu.

(5) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi rút ra khái niệm đa thức một biến, kí hiệu và tìm
được bậc của đa thức một biến.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Chỉ lên đa thức A và giới thiệu A là đa thức
một biến, vậy thế nào là đa thức một biến?
GV: Chốt lại khái niệm đa thức một biến
GV: Cho ví dụ về đa thức một biến.
GV: Giao nhiệm vụ HS cho ví dụ về đa thức một
biến
GV: Theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
GV: Kiểm tra ví dụ HS cho và ghi lên bảng.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Trình chiếu slide2 bài tập nhận biết đa thức
một biến trong các đa thức cho trước.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Trả lời khái niệm đa thức một biến.
HS: Cho ví dụ

HS: Tham gia hoạt động cá nhân trả lời câu
hỏi.

HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
HS Báo cáo kết quả thực hiện, thuyết trình
bài làm.

HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: Chỉ lên đa thức -5 có gọi là đa thức một biến
hay khơng?
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
GV: Phạm Thị Thu Mai

3


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

vụ học tập:
GV: Chốt lại vấn đề mỗi số cũng được coi là một
đa thức một biến.
GV: Chỉ lên đa thức và giới thiệu cách viết kí hiệu
đa thức đa thức một biến.
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS: Theo dõi và tiếp nhận thông tin.
GV: Trình chiếu slide đưa lại câu hỏi về tính giá trị
biểu thức ở phần trò chơi khởi động và viết
A(1)=4.
GV: Yêu cầu HS chỉ ra bậc của đa thức trên ví dụ.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm HS: Trả lời bậc của đa thức
vụ học tập:
GV: Ghi Chốt lại:
HS: Cập nhật sản phẩm của hoạt động vào

- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức vở.
của cùng một biến.
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
- Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không,
đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa
thức đó.
HOẠT ĐỘNG 3: Sắp xếp một đa thức ( 10’)
(1) Mục tiêu: HS biết và hiểu cách sắp xếp đa thức một biến, thực hiện sắp xếp đa thức một
biến.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại/Động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Tivi hoặc máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thu gọn và sắp xếp đa thức một biến.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Đưa ra đa thức
HS: Trả lời Q(x) là đa thức một biến.
3
2
3
3
Q(x)= 4x – 2x + 5x – 2x + 1 – 2x
Hỏi : Hãy tìm bậc của đa thức Q(x).
Đa thức Q(x) đã được thu gọn chưa? Hãy lên
HS: Hoạt động cá nhân và lên bảng thu gọn.
bảng thu gọn đa thức Q(x).
GV : Để thuận tiện trong việc tính tốn đối với đa
thức một biến ta thường sắp xếp lại theo lũy thừa HS: Trả lời bậc của Q(x)

tăng hoặc giảm của biến.
GV : Dựa vào kết quả của đa thức Q(x) đã thu
gọn GV chỉ lên bậc của các hạng tử sắp xếp lại HS: Tham gia hoạt động cá nhân trả lời câu
theo trật tự theo lũy thừa giảm của biến hoặc theo hỏi.
lũy thừa tăng của biến.
GV chuyển ý sang phần 2. Sắp xếp một đa thức.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Nhăc HS chú ý để sắp xếp các hạng tử của
một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức.
GV: Đối với đa thức Q(x) ta có thể sắp xếp theo
GV: Phạm Thị Thu Mai
4


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

lũy thừa tăng của biến như sau:
Q(x)= 5x2 – 2x + 1
GV: Yếu cầu HS hãy sắp xếp lại Q(x) theo lũy
thừa giảm của biến .
HS: Lên bảng sắp xếp đa thức
2
Q(x)= 1 – 2x + 5x
GV : Từ đa thức Q(x) rút ra nhận xét
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
vụ học tập:
học tập:
GV : Trình chiếu slide 6 chốt lại hệ số a, b, c của HS khác nhận xét, bổ sung.

đa thức ax2+bx+c
GV : Trình chiếu slide 7 về chú ý phân biệt biến
và hằng.
GV : Ghi chốt lại đa thức Q(x) sau khi đã sắp xếp
theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến
Q(x)= 5x2 – 2x + 1 (Sx theo lũy thừa tăng dần
của biến)
Q(x)= 1 – 2x + 5x2 (Sx theo lũy thừa giảm dần
của biến)
HS: Cập nhật sản phẩm của hoạt động vào
Chú ý : Để sắp xếp một đa thức, trước hết phải vở.
thu gọn đa thức đó.
HOẠT ĐỘNG 4: Hệ số ( 5’)
(1) Mục tiêu: HS biết và hiểu hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại/ Động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Tivi hoặc máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS tìm được hệ số của đa thức một biến.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV : Viết đa thức

1
P(x)= 6x4+7x2-3x+ 2
GV: Hãy cho biết đa thức P(x) đã được sắp xếp
chưa?
GV hỏi hệ số của lũy thừa bậc 4, hệ số của lũy
thừa bậc 2, hệ số của lũy thừa bậc 1, hệ số của

lũy thừa bậc 0.
GV: Vì bậc của P(x) là 4 nên hệ số của lũy thừa
bậc 4 là hệ số cao nhất. Vậy hệ số cao nhất trong
đa thức P(x) là bao nhiêu?

1
GV: Vì 2 là hệ số của lũy thừa bậc 0 nên gọi là
hệ số tự do.
GV: Hãy chỉ ra hệ số tự do của đa thức P(x).
GV: Phạm Thị Thu Mai

HS: Tham gia hoạt động cá nhân trả lời câu
hỏi.

HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
HS khác nhận xét, bổ sung.
5


Phòng GD & ĐT An Khê

GV: Ghi Chú ý: viết đa thức

Trường THCS Đề Thám

HS thực hiện nhiệm vụ học tập

1
P(x)=6x4+0x3 +7x2-3x+ 2


HS: Tham gia hoạt động cá nhân trả lời câu
Vậy hệ số của lũy thừa bậc 3 là bao nhiêu?
hỏi.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
GV: Chốt lại về hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa
thức một biến.
GV: Ghi Chốt lại:
Hệ số của lũy thừa bậc 4 là 6 (gọi là hệ số cao
nhất)
Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 7
HS: Cập nhật sản phẩm của hoạt động vào
Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -3
vở.

1
Hệ số của lũy thừa bậc 0 là 2 (gọi là hệ số tự

do)
GV: Quay trở lại dự đoán ban đầu của các em về HS: Kiểm tra lại dự đoán ban đầu.
đa thức A có đúng hay khơng.
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 5: Vòng quay may mắn ( 8’)
(1) Mục tiêu: Qua trò chơi học sinh được củng cố về đa thức một biến, sắp xếp một đa thức
và hệ số của đa thức một biến.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, đàm thoại/ XYZ.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Tivi hoặc máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên dựa vào kiến thức đã học về bậc

của đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến, hệ số cao nhât, hệ số tự do của đa thức một biến..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Giới thiệu về trò chơi “vòng quay may mắn”
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm tham gia vào trị
chơi.
GV phổ biến luật chơi: Có tất cả 9 con số trong vòng
quay. Khi quay số ngẫu nhiên, tùy vào sự may mắn của HS: Tham gia trò chơi.
từng lượt quay nếu mở được quà sẽ nhận quà, nếu mở
được câu hỏi phải trả lời câu hỏi. Có tất cả 5 lượt quay.
GV: Giao nhiệm vụ cho các HS bắt đầu tham gia trị
chơi.
GV: Theo dõi giúp đỡ HS hồn thành nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
GV: Khi HS tham gia vào trò chơi cuối mỗi câu hỏi
GV: Phạm Thị Thu Mai

6


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

xem xét HS nào đưa ra kết quả chưa đúng thì gọi HS
đó giải thích. Nếu HS trả lời chưa đúng thì chọn một
đại diện tiêu biểu trả lời cách làm.

GV: Chốt lại kết quả, khen ngợi tinh thần học tập của
lớp, động viên khuyến khích các em.
Các câu hỏi trong trị chơi

HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
HS Báo cáo kết quả thực hiện, thuyết
trình bài làm.
HS khác nhận xét, bổ sung.

D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5’)
HOẠT ĐỘNG 6: Bài tập
(1) Mục tiêu: HS vận dụng, tìm tịi, mở rộng kiến thức về bậc của đa thức một biến, hệ số cao
nhất, hệ số tự do, sắp xếp đa thức một biến.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề / Động não, chia nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu ( hoặc ti vi)
(5) Sản phẩm:
- HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên dựa vào kiến thức đã học về sắp xếp đa thức một biến,
chỉ ra các hệ số khác 0 của đa thức một biến
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm HS thực hiện thu
gọn và sắp xếp các hạng tử của
P(x)=2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 - 2x – x3 + 6x5
theo lũy thừa giảm của biến.
GV: Quan sát, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
GV: Tiếp tục hỏi HS về bậc, hệ số cao nhất và hệ
số tự do của đa thức
GV: Phạm Thị Thu Mai


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Phân tích đề bài cho biết gì và yêu cầu
tìm gì.
HS khác theo dõi nhận xét
HS: Tiến hành giải bài toán.
HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
HS Báo cáo kết quả thực hiện, thuyết trình
bài làm.
7


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm HS khác nhận xét, bổ sung.
vụ học tập:
GV: Sau khi HS lên bảng giải bài yêu cầu HS
thuyết trình cách giải bài toán trên, gọi HS khác
theo dõi bổ sung và đưa ra ý kiến của mình về bài
giải của bạn.
GV: Chốt lại bài giải sau khi cả lớp theo dõi đưa
ra ý kiến.
GV: Ghi chốt lại bài giải
a) P(x)=2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 - 2x – x3 + 6x5
= 6x5 + (– 3x3– x3) + (5x2 + 4x2) -2x +2
= 6x5 – 4x3 + 9x2 -2x +2

HS: Cập nhật sản phẩm của hoạt động vào
b) P(x) có bậc 5, hệ số cao nhất là 6, hệ số tự vở.
do là 2.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- GIAO NHIỆM VỤ (3’):
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Trình chiếu Slide 11 HDHS thực hiện HS: Nghe GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ
nhiệm vụ ở nhà
về nhà, ghi nhanh vào vở.
Giao nhiệm vụ về nhà cho HS
HS: Hoàn thành ở nhà
- Xem kỹ cách sắp xếp đa thức một biến, kí hiệu
đa thức một biến, tìm bậc và các hệ số của đa
thức một biến.
- Làm bài tập : 40; 41; 42 trang 43 sgk.
- Chuẩn bị tiết sau “ Cộng, trừ đa thức một biến”.
GV: Đặt vấn đề để HS về nhà tìm hiểu cộng, trừ
đa thức một biến có như cộng, trừ đa thức nhiều
biến mình đã học hay khơng, cách trình bày như
thế nào.
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
1. Nội dung 1: Đa thức một biến
Câu hỏi 1: Trong các đa thức sau thì đa thức nào là đa thức một biến: (MĐ1)

a) 2 x 2  3 y
b) x 3  3x  1
c) xy 3  2 x  2
d)  5
Câu hỏi 2: Ghi kí hiệu đa thức một biến (MĐ1)
Câu hỏi 3: Cho ví dụ về đa thức một biến (MĐ1)

Câu hỏi 4: Tìm bậc của đa thức (MĐ2)
2. Nội dung 2: Sắp xếp đa thức một biến
GV: Phạm Thị Thu Mai

8


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám
3

2

3

3

Câu hỏi 5: Thu gọn đa thức Q(x)= 4x – 2x + 5x – 2x + 1 – 2x (MĐ3)
Sắp xếp đa thức Q(x)= 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 (MĐ3)
Câu hỏi 6: Thu gọn đa thức P(x)=2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 - 2x – x3 + 6x5 (MĐ3)
Sắp xếp đa thức P(x)=2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 - 2x – x3 + 6x5 (MĐ3)
3. Nội dung 3: Hệ số
Câu hỏi 7: Tìm hệ số tự do và hệ số cao nhất của đa thức một biến (MĐ2)

GV: Phạm Thị Thu Mai

9




×