Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Thuốc Lá Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.19 KB, 89 trang )

Chuyờn thc tp tt nghip
Gỏi

GVHD:PGS.TS Phm Th

trờng đại học kinh tế quốc dân
khoa kế toán


ơ

chuyên đề thực tập TốT
NGHIệP
Đề tài:
hoàn thiện kế toán TậP HợP CHI PHí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại CÔNG TY
THUốC Lá THĂNG LONG

Giáo viên hớng dẫn : PTS.TS. PHạM THị GáI
Sinh viên thực hiện

: PHạM THị THANH THUỷ

Lớp

: Kế TOáN TổNG HợP 47C

SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH47C

1



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Hµ Néi - 2009
MỤC LỤC

SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD:PGS.TS Phạm Thị

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH
BHYT
BK
CP NCTT
CP NVLTT
CP SXC
ĐVT
KHVT
KPCĐ
KTCĐ

KTCN
Lãi ST
Lãi TT
NKCT
NVCSH
NVL
QLCL
TCKT
TCNS
TNBQ1LĐ
TSCĐ
TTĐB
VNĐ
XDCB

SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH47C

Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảng kê
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Đơn vị tính
Kế hoạch vật tư
Kinh phí cơng đồn
Kỹ thuật cơ điện
Kỹ thuật cơng nghệ
Lãi sau thuế
Lãi trước thuế

Nhật ký chứng từ
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguyên vật liệu
Quản lý chất lượng
Tài chính kế tốn
Tổ chức nhân sự
Thu nhập bình quân 1 lao động
Tài sản cố định
Tiêu thụ đặc biệt
Việt Nam Đồng
Xây dựng cơ bản

3



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

1



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái


GVHD: PGS.TS Phạm Thị

LỜI MỞ ĐẦU
Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinh
doanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế
quốc dân của một nước nói chung đều cần phải sử dụng rất nhiều các công
cụ quản lý khác nhau, đặc biệt cần phải nhắc đến cơng tác kế tốn. Với sự
phát triển chung của đất nước, của mỗi doanh nghiệp, kế tốn trở thành cơng
cụ quan trọng để quản lý tài sản và các hoạt động kinh doanh. Đồng thời kế
tốn cũng cung cấp những thơng tin, số liệu tin cậy giúp nhà nước điều hành
vĩ mô và kiểm soát nền kinh tế.
Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay các doanh nghiệp đều có
những chiến lược nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp được giá
thành nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Để làm được điều đó
địi hỏi doanh nghiệp phải có cơng tác hạch tốn chi phí giá thành chính xác
và kịp thời. Giá thành của sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng không chỉ phản
ánh kết quả sản xuất kinh doanh mà nó cịn phản ánh chất lượng quản lý vật
tư, lao động và tiền vốn. Chính vì thế kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành ln là mối quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp.
Là một công ty tiên phong trong lĩnh vực sản xuất thuốc lá, các sản
phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú về chủng loại luôn chiếm thị
phần lớn trên thị trường. Công ty luôn chấp hành các quy định của pháp luật
trong việc sản xuất thuốc lá và đóng góp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà
nước hàng năm. Tại cơng ty, cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn tập hợp
chi phí và tính giá thành nói riêng ln được coi trọng và hồn thiện để đáp
ứng nhu cầu quản lý nâng cao hiệu quả kinh doanh. Mặc dù kế tốn tại cơng
ty Thuốc Lá Thăng Long đã khá hoàn thiện. Tuy nhiên sau thời gian thực
tập tại đây với sự giúp đỡ tận tình của các cơ, chú trong phịng tài chính-kế
tốn và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo PGS.TS Phạm Thị Gái
em thấy cơng tác hạch tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vẫn

SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

còn một số tồn tại. Chính vì thế em lựa chọn đề tài “ Hồn thiện kế tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành tại cơng ty Thuốc Lá Thăng Long”
Kết cấu chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về công ty Thuốc Lá Thăng Long
Chương II: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành tại
cơng ty Thuốc Lá Thăng Long
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất
và tính giá thành tại công ty Thuốc Lá Thăng Long.

SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY THUỐC LÁ
THĂNG LONG
1.1 Q trình hình thành và phát triển

Năm 1955 theo quyết định số 2990/QĐ- TTg của phủ Thủ tướng, đồng
chí Trịnh Văn Ty và một số đồng chí khác đã được Vụ Quản lý các xí
nghiệp giao nhiệm vụ khảo sát tình hình thực tế và lập hồ sơ thành lập nhà
máy sản xuất thuốc lá quốc doanh. Đây là bước đầu đánh dấu việc sản xuất
thuốc lá với quy mô công nghiệp dưới sự quản lý của nhà nước.
Ngày 6/1/1957, bao thuốc lá đầu tiên được xuất xưởng mang nhãn hiệu
Thăng Long trong niềm vui sướng của những người chứng kiến. Ngày này
đã được coi là ngày thành lập công ty thuốc lá Thăng Long.
Ngày 6/12/2005 Thủ tướng Chính Phủ ban hành quyết định số
318/QĐ-TTg chuyển nhà máy Thuốc Lá Thăng Long thuộc Tổng Công ty
Thuốc Lá Việt Nam thành Công ty TNHH 1 thành viên Thuốc Lá Thăng
Long với 100% vốn nhà nước với những đặc điểm sau:
- Giấy đăng ký kinh doanh theo số: 0104000336 ngày 6/1/2006
- Công ty đặt tại trụ sở : 235 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân- Hà Nội.
- Mã số thuế: 100100054
- Số tài khoản : 150031100003 mở tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
triển Nông thôn.
- Tên công ty: Công ty TNHH 1 thành viên Thuốc Lá Thăng Long.
- Tên giao dịch: Công ty Thuốc Lá Thăng Long
-

Tên giao dịch quốc tế: THĂNG LONG TOBACO COMPANY

LIMITED có tên viết tắt là Vinataba Thăng Long.
- Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu, sửa
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C


3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

chữa và gia công các thiết bị chuyên nghành thuốc lá và các nghành nghề
khác theo quy định của pháp luật.
- Điện thoại: (043) 8584441 – 8584342.
- Fax: (043) 8584344
Từ khi hình thành đến nay công ty Thuốc Lá Thăng Long trải qua 3
giai đoạn.
Giai đoạn 1:( 1957-1986) Đây là thời kỳ công ty mới thành lập cũng là
thời kỳ miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Công ty gặp rất nhiều khó
khăn về nguồn nguyên liệu và sự chống phá của các nước đế quốc. Tuy
nhiên với những nỗ lực không ngừng công ty đã đạt được những thành quả
đáng kể, một số loại thuốc mới được đưa vào sản xuất và thu được phản hồi
tốt từ người tiêu dùng, tăng doanh thu cho cơng ty, trước những thành tích
đó trong vịng 2 năm 1959, 1960 đã có 3 lần được Bác Hồ về thăm, các sản
phẩm của công ty đã được người tiêu dùng nước ngồi biết đến.Chỉ tính
riêng trong năm 1984 cơng ty có thể xuất khẩu ra thị trường nước ngồi 80
triệu bao sản phẩm của cơng ty ngày càng chiếm lĩnh được thị trường.
Giai đoạn 2 ( 1986-2005) : Đây là giai đoạn đánh dấu bước ngoặt đáng
kể của công ty. Đại hội Đảng VI với chủ trương xoá bỏ chế độ quan liêu bao
cấp. Đứng trước những thay đổi đó cơng ty đã có những chính sách phù hợp
để thích ứng với thị trường.Cơng ty đã có những sáng kiến tiến bộ. Cụ thể
như cuống lá thuốc lá trước đây không sử dụng được bỏ đi nay đã sử dụng

tiết kiệm được chi phí sản xuất, máy móc hiện đại được thay thế trong
những năm 1996-2000 giúp công ty tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
Giai đoạn 3 từ năm 2005 đến nay: Đây là giai đoạn chuyển mình của
cơng ty. Theo nghị định số 63/2001/NĐ-CP về chuyển DNNN và quyết định
318/2005/QĐ-TTg của Phó Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng chuyển nhà máy
thuốc lá Thăng Long thành công ty TNHH 1 thành viên với 100% vốn nhà
nước.Từ đó đến nay cơng ty vẫn tiếp tục sản xuất kinh doanh tốt và ngày
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

càng hiệu quả hơn.
Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của cơng ty từ năm 2006
đến năm 2008:
Biểu 1.1
Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ yếu
(đơn vị : triệu đồng)
STT
Chỉ tiêu
1
Doanh thu thuần
2
Lãi TT
3

Lãi ST

2006
862328
20731

2007
872863
29018

2008
891612
31492

14926

20893

22674

4

Tổng tài sản

302015

310320

31036


5
6

Tổng NVCSH

152764

154125

153826

40,8

43,2

48,0

TN BQ 1 LĐ

(Nguồn : Phịng kế tốn)
Qua bảng kết quả trên ta thấy doanh thu của Công ty tăng đều qua các
năm: năm 2007 tăng 10,535 tỷ so với năm 2006 tương ứng với tỉ lệ tăng
1,22%, năm 2008 tăng 18,794 tỷ so với năm 2007 tương ứng với tỉ lệ tăng
2,15% dẫn đến lợi nhuận cũng tăng theo qua các năm. Đời sống của cán bộ
công nhân viên không ngừng tăng lên. Lợi nhuận của công ty tiếp tục tăng
qua các năm phản ánh đóng góp của công ty cho ngân sách nhà nước ngày
càng tăng. Đây là kết quả đáng được thán phục đối với một doanh nghiệp
sản xuất thuốc lá.
Sản phẩm của công ty là mặt hàng bị điều tiết thuế tiêu thụ đặc biệt.
Hiện nay mức thuế TTĐB của mặt hàng này là 65%.


Biểu 1.2
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

5


Loại thuốc lá
Thuế suất (%)
Thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu
65
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị
bằng nguyên liệu nhập khẩu
Gái
Thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất bằng nguyên
65
liệu trong nước
Thuốc lá điếu không có đầu lọc
65
Thuế suất TTĐB đối với mặt hàng thuốc lá

1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh:
1.2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý:
Công ty tổ chức theo mơ hình trực tuyến- chức năng. Mơ hình này tập
hợp được ưu điểm của mơ hình trực tuyến và mơ hình chức năng và khắc
phục được nhược điểm của 2 mơ hình. Đó là giám sát và kiểm sốt chặt chẽ
cấp dưới có sự chun mơn hố theo chức năng tạo hiệu quả công việc,
đồng thời tránh sự suy yếu chế độ thủ trưởng do các phòng ban chỉ chịu sự
lãnh đạo trực tiếp từ một thủ trưởng, từ đó tạo sự thống nhất và lơgic trong

các quyết định.

Giám đốc

Các PGĐ

PGĐ kỹ
thuật

P

P

P
P
P
P
P
Ban
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của P
cơng ty PThuốc Lá Thăng Long
Thị
KT
KH
TC
trườn
g

Các
kho


vật


KT

Đội
bốc
xếp

Tiêu
thụ

Kho
thành
phẩm

TC
NS

Hành
chính

Nhà
ăn ca

Nhà
khách

bảo

vệ

NVL

Trạm y
tế

SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

QL
CL

Tổ
XDC
B



Đội
xe
tải

6
Các phân xưởng

P
K
T
C
N



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Chức năng của các phòng ban:
- Giám đốc : là người điều hành tổ chức và quyết định mọi hoạt động
của công ty.
- Phó giám đốc: là người hỗ trợ, giúp đỡ giám đốc, là người điều hành
trực tiếp các phòng ban.
- Phịng hành chính: giúp giám đốc tất cả các cơng việc liên quan đến
cơng tác hành chính trong cơng ty và nhiệm vụ quản lý Công ty về văn thư,
lưu trữ tài liệu, bảo mật, đối nội đối ngoại, quản lý trong cơng tác xây dựng
cơ bản và hành chính quản trị, đời sống , y tế…
- Phịng tài chính- kế toán: tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính kế
tốn, tổ chức quản lý mọi mặt liên quan đến cơng tác tổ chức kế tốn.
- Phịng quản lý chất lượng: có nhiệm vụ kiểm định chất lượng sản
phẩm và kiểm tra, giám sát chất lượng trên từng công đoạn của dây chuyền
sản xuất, phát hiện những sai sót , báo cáo giám đốc, khắc phục , kiểm tra
chất lượng sản phẩm khi xuất kho, xác định nguyên nhân hàng bán bị trả lại,
bị giảm giá (nếu có). Đồng thời quản lý dụng cụ đo lường được trang thiết
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái


GVHD: PGS.TS Phạm Thị

bị.
- Phòng thị trường: theo dõi biến động của thị trường qua bộ phận
nghiên cứu thị trường, tiếp thị đại lý…soạn thảo để đưa ra các chương trình,
kế hoạch, chiến lược, tham gia cơng tác điều hành hoạt động marketing, tìm
các hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia công tác thiết kế quảng cáo,
thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm, hội trợ.
- Phòng tiêu thụ: tham mưu cho giám đốc về công tác tiêu thụ của công
ty, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng tháng, từng quý , năm cho từng vùng
miền, đại lý. Theo dõi tình hình tiêu thụ của từng vùng, miền dân cư thông
qua hệ thống mạng lưới các đại lý, kết hợp với phòng thị trường để mở rộng
thị trường tiêu thụ, thực hiện ký kết các hợp đồng. Tổng hợp lập báo cáo
tiêu thụ về số lượng, chủng loại phục vụ công tác đánh giá hiệu quả kinh
doanh, đưa ra phương hướng kinh doanh trong thời gian tới.
- Phòng kế hoạch vật tư: phục vụ công tác lập kế hoạch cho sản xuất
kinh doanh của công ty: các kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn. Điều
hành sản xuất theo kế hoạch thị trường, xây dựng định mức kinh kế kỹ
thuật, thống kê theo dõi công tác tiết kiệm. Lập kế hoạch về nhu cầu vật tư
phục vụ sản xuất từng tháng, quý, năm. Ký các hợp đồng mua bán vật tư,
bảo quản, cấp phát kịp thời cho sản xuất. Tổng hợp và báo cáo định kỳ lên
cấp trên tình hình sản xuất.
- Phòng nguyên vật liệu: ký kết các hợp đồng thu mua nguyên vật liệu
theo vùng, cấp, chủng loại…Nghiên cứu thổ nhưỡng, giống thuốc lá, tổ chức
ký kết hợp đồng, chỉ đạo gieo cấy, hái sấy.
- Phòng tổ chức nhân sự: giúp giám đốc về công tác tổ chức bộ máy
cán bộ, lao động tiền lương, quản lý về bảo hiểm lao động, an toàn lao động
và vệ sinh lao động, giải quyết các vấn đề về chế độ lao động, và tổ chức
đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật.

- Ban bảo vệ: thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhà máy,an ninh chính trị,
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

kinh tế, trật tự trong công ty. Thực hiện công tác quân sự địa phương.
- Phòng kỹ thuật cơ điện: giúp giám đốc trong cơng tác kỹ thuật, quản
lý máy móc,thiết bị của công ty. Theo dõi và quản lý các máy móc thiết bị
cơ khí chun dùng, thiết bị hơi nước, máy lạnh…Đồng thời đào tạo đội ngũ
cán bộ về kỹ thuật.
- Phịng kỹ thuật cơng nghệ: có chức năng quản lý công tác kỹ thuật
sản xuất, tiếp nhận trực tiếp các chỉ thị của giám đốc và quản lý chất lượng
sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu, hương liệu. Đồng thời nghiên cứu,
phối chế đưa ra các sản phẩm mới với chất lượng và bao bì phù hợp với thị
hiếu của từng vùng miền.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Công tác quản lý tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ luôn là
những yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm. Chính vì thế cơng ty
Thuốc Lá Thăng Long luôn đề cao công tác tổ chức sản xuất và chú trọng
đến quy trình cơng nghệ.
* Về tổ chức sản xuất:
Cơng ty áp dụng mơ hình tổ chức sản xuất theo các phân xưởng. Mỗi
phân xưởng sẽ có những đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau cùng vì
mục tiêu sản xuất ra các sản phẩm chất lượng tốt nhất, đồng thời để quản lý

tốt các phân xưởng còn được phân thành các tổ như tổ vệ sinh, tổ điện, tổ
văn phịng, tổ vận chuyển… Cơ cấu này có nhiều ưu điểm tạo thuận lợi cho
sản xuất, tạo hiệu quả sản xuất, giảm bớt khâu trung gian, đồng thời giúp
công ty hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu đặt ra và thích ứng dễ dàng với sự biến
động của thị trường.
Sau đây là mơ hình tổ chức sản xuất của cơng ty:
Sơ đồ 1.2: Mơ hình tổ chức sản xuất tại công ty Thuốc Lá Thăng Long
Giám đốc

SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C
Phân
Phân
Phân xưởng
xưởng bao
xưởng sợi
bao mềm
cứng

Các PGĐ

Phân
xưởng cơ
điện

Phân xưởng 9
hợp tác
quốc tế


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Phân xưởng sợi: Có nhiệm vụ chế biến sợi thuốc, phối chế lá thuốc
thành sợi thuốc thành phẩm khác nhau cho từng loại thuốc lá khác nhau.
Nguyên liệu được đưa đến phân xưởng qua quy trình chế biến, với các cơng
thức kết hợp với nhiều loại hương liệu khác nhau sẽ tạo thành các loại thành
phẩm với hương vị khác nhau đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.
Phân xưởng bao cứng :có nhiệm vụ là nhập nguyên liệu từ kho về và
chế biến thành các các sản phẩm bao cúng như Vinataba, Hồng Hà…
Phân xưởng bao mềm: sản xuất các sản phẩm bao mềm như Thăng
Long, Hoàn Kiếm, Điện Biên…và các sản phẩm khơng có đầu lọc.
Phân xưởng cơ điện: thực hiện việc sửa chữa, bảo trì các thiết bị máy
móc tại các phân xưởng, đảm bảo nhu cầu điện, nước cho việc sản xuất và
tồn bộ cơng ty.
Phân xưởng hợp tác quốc tế ( Dunhill): có nhiệm vụ tiến hành sản xuất
hợp tác với hãng Rothmans. Nguyên vật liệu được cơng ty hợp tác gửi sang ,
sau đó tiến hành chế biến các sản phẩm theo quy trình cơng nghệ của hãng.
Sản phẩm sau khi hoàn thành sẽ được nhập kho và đưa ra thị trường thiêu
thụ.
* Về quy trình công nghệ:
Các sản phẩm của công ty Thuốc Lá Thăng Long được sản xuất theo
quy trình cơng nghệ hiện đại, khép kín qua nhiều khâu khác nhau, sản phẩm
ở giai đoạn này được coi là đầu vào sản xuất cho các giai đoạn tiếp theo. Sau
đây là quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm thuốc lá bao mềm.

SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

10



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Sơ đồ 1.3: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm thuốc lá bao mềm
Nguyên
vật liệu

Hấp chân
không

Làm cuống
lá, cắt ngọn

Cắt ngọn,
phối trộn

Tách
cuộng

Làm ẩm ngọn

Thùng trữ,
phối, ủ lá

Gia liệu


Thái lá

Hấp ép
cuộng

Thái
cuống

Sấy sợi

Trương nở cuộng

Sấy sợi
cuộng

Thùng trữ
cuộng

Phân ly
sợi
cuộng

Làm ẩm
cuộng

Thùng
trữ sợi
cuộng

Phối trộn sợi lá sợi cuộng


Phun
hương

Thùng
trữ phối
sợi

Cuốn điếu

Đóng bao

Kho thành
phẩm

Đóng tút

Đóng kiện

1.3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn:
Cơng tác kế tốn được tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung. Với
hình thức kế tốn này cơng ty chỉ tổ chức một phịng kế tốn duy nhất, tuân
theo một hình thức sổ nhằm đảm bảo tính thống nhất trong các giai đoạn
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

hạch toán và tính thống nhất của các thơng tin kế tốn.
Kế tốn trưởng ( trưởng phịng) là người quản lý và điều hành cơng
việc chung của phịng với sự hỗ trợ của phó phịng và các kế tốn viên. Với
quy mơ lớn, số lượng các nghiệp vụ phát sinh nhiều công ty có bộ máy kế
tốn được chun mơn hố phù hợp với cơng tác quản lý.
Phịng tài chính kế tốn của cơng ty có 11 người trong đó 1 kế tốn
trưởng (trưởng phịng), 1 phó phịng, 6 kế tốn viên, 2 kỹ sư tin học và 1 thủ
quỹ. Có thể khái quát tổ chức bộ máy theo sơ đồ 1.4 sau đây:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán
giá thành
và kết quả
kinh
doanh

KT thanh toán
với người bán
và KT xây
dựng cơ bản

Kế toán
tiền gửi
ngân hàng


Kế toán
tạm ứng vật


Kế tốn tiền
lương và các
khoản trích theo
lương

Bộ phận
tin học

KT thanh
toán với
người mua
và KT vật tư

Thủ quỹ

Kế toán tiền
mặt và các
khoản phải
nộp NSNN

-Kế tốn trưởng ( Trưởng phịng): chịu trách nhiệm chung trước giám
đốc mọi hoạt động của phòng và các hoạt động khác của cơng ty liên quan
đến tình hình tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của cơng ty.
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

12



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

-Kế toán thanh toán với người bán và kế toán xây dựng cơ bản : theo
dõi tình hình biến động giá cả , số lượng vật tư ( chủ yếu là nguyên liệu
thuốc lá), kiểm tra trực tiếp các chứng từ trước khi thanh tốn, theo dõi cơng
nợ phải trả với người bán. Đồng thời theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến
cơng tác xây dựng cơ bản trong cơng ty.
-Kế tốn tiền mặt: kiểm tra các thông tin trên chứng từ để lập các phiếu
thu và phiếu chi cùng thủ quỹ so sánh đối chiếu số dư tồn quỹ trên sổ sánh
với thực tế.
-Kế toán tiền gửi ngân hàng: thực hiện các việc trích lập quỹ đầu tư
theo tỷ lệ 5%, theo dõi các giao dịch thông qua ngân hàng, số dư tài khoản
tiền gửi ngân hàng.
-Kế toán thanh toán với người mua và kế toán vật tư : theo dõi từng
khách hàng về số luợng hàng, trị giá tiền hàng, thời gian thanh tốn và số
cơng nợ của từng khách hàng. Theo dõi các hợp đồng thế chấp, bảo lãnh
giấy tờ có giá. Kiểm tra các khoản thanh tốn cho khách hàng( nếu có).
Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi thanh tốn. Theo dõi
cơng nợ với người bán nguyên vật liệu. Theo dõi tình hình Nhập- Xuất Tồn của các loại vật tư trong công ty. Thực hiện kiểm kê định kỳ kho thành
phẩm và vật tư hàng tháng, theo dõi giá cả nguyên vật liệu thơng qua các
hợp đồng,theo dõi tình hình đầu tư trồng nguyên liệu thuốc lá.
-Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: thanh tốn các
khoản lương và phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của giám đốc. Thanh toán
các khoản BHYT,BHXH,KPCĐ cho người lao động theo chế độ hiện hành.
Theo dõi việc trích lập và sử dụng qũy lương. Thanh tốn các khoản thu, chi

cơng đồn.
-Kế tốn tài sản cố định : theo dõi tài sản hiện có cũng như tình hình
biến động tăng giảm của TSCĐ trong cơng ty. Hàng tháng tiến hành trích
khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn ( nếu có). Tiến hành đánh giá lại
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

TSCĐ theo quy định.
-Thủ quỹ: chịu trách nhiệm trong công tác thu chi tiền mặt, quản lý
nguồn quỹ của công ty.Kiểm kê đột xuất và định kỳ theo quy định, bảo quản
và lưu trữ các giấy tờ có giá: như séc, giấy nhận nợ…hay quản lý các hồ sơ
về giấy tờ liên quan đến ký cược ký quỹ.
-Bộ phận tin học:Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành, bảo trì các
thiết bị máy tính, cài đặt và hướng dẫn sủ dụng các phần mềm ứng dụng.
Đồng thời theo dõi tình hình sử dụng các thiết bị máy tính, bảo trì thiết bị,
bảo mật tài liệu.
1.3.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ sách
* Về hình thức ghi sổ:
Cơng ty Thuốc lá Thăng Long là một cơng ty có quy mơ lớn, số lượng
nghiệp vụ phát sinh nhiều do đó cơng ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật Ký
Chứng Từ.
Quy trình ghi sổ được khái quát theo sơ đồ 1.5 sau:


Chứng từ và bảng tổng hợp chứng từ
gốc

Sổ quỹ

Bảng kê

Bảng phân
bổ

Sổ tài khoản
chi tiết

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức NKCT tại cơng ty
Nhật ký chứng từ
Thuốc Lá Thăng Long
Sổ cái
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C
Báo cáo tài chính

Bảng tổng
hợp chi tiết
14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

Chú thích:


GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

Quy trình ghi sổ như sau : Hằng ngày hay định kỳ căn cứ vào các
chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ kế toán mà kế toán viên ghi vào
Bảng kê và Nhật ký chứng từ, sổ chi tiết các tài khoản. Đồng thời phải có sự
đối chiếu hàng ngày giữa bảng kê và nhật ký chứng từ. Nhật ký chứng từ
sau khi lập xong được chuyển đến cho kế toán trưởng hoặc người phụ trách
kế toán ký duyệt rồi đưa đến cho kế toán tổng hợp để ghi vào sổ Đăng ký
Nhật Ký Chứng Từ để ghi vào sổ cái hoặc sổ kế toán chi tiết .
Sau khi ghi đầy đủ các thông tin vào Bảng kê và Nhật Ký chứng từ kế
toán tiến hành cộng phát sinh Nợ trên Bảng kê và phát sinh có trên Nhật Ký
chứng từ, xác định số dư của từng tài khoản đối chiếu với số dư của tài
khoản trên Sổ Cái xem tính khớp đúng về mặt số liệu làm căn cứ để lập
bảng cân đối tài khoản.
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Đối với các tài khoản mở sổ chi tiết thì các bảng tổng hợp chi tiết được
lập dựa trên sổ ,thẻ kế tốn chi tiết có kèm theo Nhật ký chứng từ.

Cuối tháng tiến hành cộng sổ, thẻ kế toán chi tiết lấy kết quả bảng tổng
hợp chi tiết của từng tài khoản đối chiếu với kết quả trên sổ cái. Các bảng
tổng hợp chi tiết và bảng cân đối tài khoản là căn cứ để lập lên các báo cáo
tài chính
Hiện nay cơng ty đang sử dụng phần mềm kế tốn do các kỹ sư của
công ty tự viết dựa trên ngơn ngữ lập trình Foxpro. Phần mềm này được áp
dụng tất cả các phần hành kế toán.
Sơ đồ 1.6: Quy trình xử lý thơng tin kế tốn của phần mềm
kế tốn tại cơng ty
Các chứng từ kế
tốn

Sổ kế tốn chi tiết
và tổng hợp

Phần mềm kế
toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng một loại

Báo cáo tài chính

* Về sổ sách kế tốn:
Cơng ty Thuốc Lá Thăng Long là đơn vị hạch toán độc lập nên hệ
thống sổ sách kế tốn của cơng ty đều đầy đủ tuân theo quy định của Bộ Tài
Chính và Tổng cơng ty Thuốc Lá Việt Nam.
Tất cả sổ sách chứng từ của công ty đều tuân theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC. Hệ thống sổ sách bao gồm các Bảng kê (dùng ghi nợ các
tài khoản, được đánh thứ tụ từ 1 đến 11, khơng có Bảng kê số 7), NKCT

(dùng ghi có các tài khoản được đánh thứ tự từ 1 đến 10), Bảng phân bổ:
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội; Bảng phân bổ nguyên liệu, vật
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

liệu, công cụ, dụng cụ; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các bảng tổng
hợp chi tiết và sổ chi tiết, sổ Cái.
1.3.3 Một số đặc điểm kế tốn tài chính khác:
Là một doanh nghiệp nhà nước công ty Thuốc Lá Thăng Long ln
tn thủ các chế độ kế tốn ban hành. Trước đây cơng ty áp dụng chế độ kế
tốn ban hành theo quyết định số 1141- TC/QĐ/ CĐKT ngày 1/1/1995 và số
167/2005/QĐ-BTC ngày 25/10/2005 của Bộ Tài Chính ban hành. Hiện nay
cơng ty áp dụng chế độ kế tốn được ban hành bởi quyết định số
15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
* Về chứng từ kế tốn:
Hệ thống chứng từ kế toán được sử dụng theo mẫu của Bộ Tài
Chính.Việc lập, kiểm tra và luân chuyển chứng từ tuân theo quy định của
chế độ kế toán hiện hành. Hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được
lập thành chứng từ kế toán. Các chứng từ sau khi lập được kiểm tra có đầy
đủ các yếu tố, tính hợp lệ, hợp pháp của các thơng tin liên quan trên chứng
từ sẽ được sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế tốn, sau đó được đưa vào lưu trữ.
Ta có thể khái qt quy trình ln chuyển chứng từ của cơng ty theo sơ
đồ 1.7 sau:


Nhân
viên các
phịng
ban

Kế
Kế
Kế
tốn
tốn
Sơ đồ 1.7:Quy trình ln Giám
chuyển chứng từ
tốn
phần
phần
đốc
trưởng
hành
hành

Lập các
Tập hợp
chứng từ
Kiểm tra
SV: và phânThị Thanh Thủy KTTH 47C
Phạm
liên quan
chứng từ
loại

đến
và ký
chứng từ
nghiệp
duyệt
vụ

Kiểm
tra và

duyệt

Ghi sổ
chi tiết

Kế
toán
trưởng

Ghi vào
sổ Cái
17
và lập
báo cáo


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị


* Về hệ thống tài khoản và các báo cáo tài chính
Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản và báo cáo kế toán theo quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC và đồng nhất với quyết định số 20/TLVN-TV-QĐ
ngày 17/01/1996 của Tổng công ty Thuốc Lá Việt Nam.Các tài khoản được
chi tiết thành các tài khoản cấp 2, 3 phù hợp với công tác hạch tốn kế tốn.
Ví dụ tài khoản 621 của cơng ty được chi tiết thành tài khoản cấp 2: 6211
“Chi phí ngun vật liệu chính”. Ngồi ra để phản ánh số chi phí nguyên vật
liệu chính tại phân xưởng bao mềm cơng ty cịn chi tiết thành các tài khoản
6211B “ CP NVL chính phân xưởng bao mềm”,6211CB “ CP NVL chính
phân xưởng bao mềm chuyển sang phân xưởng bao cứng”, 6211SB “ CP
NVL chính phân xưởng bao mềm sản xuất sản phẩm xuất khẩu”…
Đối với các báo cáo kế toán đều tuân thủ những quy định chung và phù
hợp với cơng tác kế tốn nhằm phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản
của cơng ty tại một thời điểm, kết quả kinh doanh và tình hình sử dụng vốn
trong một thời kỳ nhất định của công ty. Tuy nhiên hiện nay công ty chưa
lập hệ thống báo cáo quản trị. Hệ thống báo cáo kế toán chỉ bao gồm các
báo cáo kế tốn tài chính bao gồm 4 báo cáo sau đây:
Báo cáo kết quả kinh doanh ( Mẫu B01-DN)
Bảng cân đối kế toán ( Mẫu B02-DN)
Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu B09-DN)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu B03- DN)
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái


GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Cuối năm các báo cáo này được gửi đến Ban lãnh đạo công ty, Tổng
công ty, các cơ quan của Nhà nước như Cơ quan thuế, Tổng cục thống kê…
Ngoài đặc điểm kế tốn trên cơng ty cịn có một số đặc điểm kế toán cụ
thể trên:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12, đơn vị tiền tệ sử
dụng là Việt Nam Đồng ( VNĐ), hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế phát
sinh ( tỷ giá này dựa trên tỷ giá thực tế của Ngân hàng Nhà Nước Việt
Nam) và đánh giá chênh lệch tỷ giá ngoại tệ được thực hiện vào cuối năm
tài chính.
Cơng ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, việc đánh
giá TSCĐ dựa trên nguyên giá.
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng
hợp hàng tồn kho, và phương pháp sổ số dư đối với hạch tốn chi tiết
ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ; tính giá xuất theo phương pháp bình quân
cả kỳ dự trữ và tiến hành trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho vào cuối
năm tài chính.
Cơng ty áp dụng phương pháp tính thuế khấu trừ đối với thuế giá trị
gia tăng. Thực hiện thông tư 84/2008/TT-BTC về hướng dẫn thi hành luật
Thuế thu nhập các nhân.

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG

SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C

19



×