Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CHỦ đề THUYẾT TRÌNH quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà nước phong kiến giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 29 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM EM

- Các Thành Viên :
+ Nhóm trưởng :
Nguyễn Ngọc Minh Trang
+ Nội dung :
Trần Thị Tuyết Nhung
Nguyễn Hồng Ngọc
Ngô Tú Ngân
Đỗ Ngân Hạnh
Nguyễn Phan Trúc Ngân
Trần Ngọc Tuyền

+ Câu hỏi :
Dương Kim Quyên
Võ Thu Hiền
Phan Thị Tuyết Nhung
+ Tổng hợp :
Bùi Thị Ngọc Mai
Trần Nguyễn Quỳnh Như

+ Powerpoint :
Nguyễn Thụy Minh Thư
Bùi Thị Ngọc


CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH
Q trình xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà nước phong kiến
Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH


● Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm

● Xây dựng nền kinh tế và văn hóa dân
tộc
● Phát triển quốc gia dân tộc


Tham khảo từ Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1

VUA LÊ CHÚA TRỊNH

- Chính trị : chế độ vua Lê chúa Trịnh . Quan lại được tuyển chọn bằng khoa cử nhưng không chặc chẽ như
thế kỉ 15
- Luật pháp : chủ trương giữ nguyên bộ luật Hồng Đức và chỉ thay đổi một số điều, ban hành thêm nhiều
chiếu lệnh mới
- Quân đội : chúa Trịnh cho đặt thêm thương binh để bảo vệ chính quyền
- Đối ngoại : duy trì chính sách hồ hợp với các dân tộc ít người . Giữ quan hệ hồ hiếu với nhà Thanh . Ở
vùng Tây Nam thì đặt lại quan hệ với Lan Xang
- Kinh tế :
+ Đàng ngoài: cuộc sống nông dân sung túc hơn, thuế xũng dễ dàng hơn
+ Đàng trong: đất đàng trong vốn đã màu mỡ cho nên ngành trồng trọt phát triển rất đa dạng
- Văn hố:
+ Nho giáo là tư tưởng chính ( Nho giáo ở đàng trong khơng có vị trí như đàng ngồi)
+ Giáo dục ngày càng sa sút
+ Đã có sự xâm nhập của đạo Thiên chúa, sự ra đời của chữ Quốc ngữ. Có sự chuyển biến của văn học chữ
Hán vì Nho giáo đang dần suy thối
+ Nghệ thuật sân khấu phát triển. Nghệ thuật ở thời đại này đã nâng tầm lên một trình độ mới
+ Sử học , kĩ thuật quân sự phát triển, kĩ thuật nghề đúc súng dần hoàn thiện



VUA LÊ CHÚA TRỊNH

- Chính trị : chế độ vua Lê chúa Trịnh . Quan lại được tuyển chọn bằng khoa cử nhưng không chặc chẽ như thế kỉ
15
- Luật pháp : chủ trương giữ nguyên bộ luật Hồng Đức và chỉ thay đổi một số điều, ban hành thêm nhiều chiếu
lệnh mới
- Quân đội : chúa Trịnh cho đặt thêm thương binh để bảo vệ chính quyền
- Đối ngoại : duy trì chính sách hồ hợp với các dân tộc ít người . Giữ quan hệ hồ hiếu với nhà Thanh . Ở vùng
Tây Nam thì đặt lại quan hệ với Lan Xang
- Kinh tế :
+ Đàng ngoài: cuộc sống nông dân sung túc hơn, thuế xũng dễ dàng hơn
+ Đàng trong: đất đàng trong vốn đã màu mỡ cho nên ngành trồng trọt phát triển rất đa dạng
- Văn hố:
+ Nho giáo là tư tưởng chính ( Nho giáo ở đàng trong khơng có vị trí như đàng ngồi)
+ Giáo dục ngày càng sa sút
+ Đã có sự xâm nhập của đạo Thiên chúa, sự ra đời của chữ Quốc ngữ. Có sự chuyển biến của văn học chữ Hán vì
Nho giáo đang dần suy thối
+ Nghệ thuật sân khấu phát triển. Nghệ thuật ở thời đại này đã nâng tầm lên một trình độ mới
+ Sử học , kĩ thuật quân sự phát triển, kĩ thuật nghề đúc súng dần hoàn thiện


❖Đàng Trong
1. Kinh tế suy thoái
-

Giai đoạn đất nước bị chia cắt , kinh tế đàng trong phát triển mạnh mẽ hơn đàng ngoài
Hai nhân tố quan trọng: kinh tế hàng hố nơng nghiệp và ngoại thương dần sa sút
Do chính sách phiền hà, tàu bn phương Tây khơng đến nữa
Ngoại thương suy giảm, đồng đúc tiền không đủ , Nguyễn Phúc Khoát cho đúc tiền kẽm gây ra “nạn tiền hoang”


2. Chính trị suy đồi:
-

Bất lực trước kinh tế, chính quyền chỉ biết chăm lo cho lợi ích của mình (sau khi Nguyễn Phúc Khốt xưng vương)

Q tộc quan lại “coi vàng bạc như cát, thóc gạo như bùn, xa xỉ hết mực”
Nhân dân khổ vì nỗi “một cổ hai tròng”
Quan lại địa phương trở thành lũ mọt dân

3. Đời sống và sự phản kháng của nhân dân
- Kinh tế suy thoái, thuế khoá nặng nề, quan lại tham nhũng, gây bất bình cho dân chúng cộng thêm việc thiên
tai lũ lụt xảy ra liên miên mang theo nhiều nạn đói lớn trong nhiều năm
- Hiện tượng “trộm cướp nổi dậy tứ tung”
- Khởi nghĩa lớn nhất là ở phủ Quy Nhơn, do Lía lãnh đạo


Các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối TK 18 và đầu TK 19:
Khởi Nghĩa Phan Bá
Vành ( 1821 - 1827 )

Khởi nghĩa Nông Văn
Vân (1833 - 1835)

Khởi Nghĩa Lê Văn
Khôi (1833 - 1835 )

Khởi nghĩa Cao Bá
Quát (1854 - 1856 )

Bối cảnh

Tháng 6 -1833 chiếm CBQ là nhà nho nghèo ,
Năm 1821 , ông kêu gọi
lịch sử và
Do không chịu nổi chèn ép thành Phiên An , tự xưng
một nhà thơ lỗi lạc .
nhân dân nổi dậy chống
nguyên
của triều trình nhà Nguyễn là Bình Nam Đại nguyên Căm ghét chính sách cai
quan lại , địa chủ
nhân
sối
trị của nhà Nguyễn
NVV cùng một số tù
trưởng tập hợp dân chúng
nổi dậy

Lực
lƣợng

PBV lập căn cứ chính ở
Trà Lũ

Diễn
biến

Viên tướng Thái Cơng
Cuộc khởi nghĩa lan khắp
Năm 1827, nhà Nguyễn
Triều làm phản , Lê Văn Định nổi dậy ở Hà Nội ,
miền núi Việt Bắc . Năm

đem hàng vạn quân bao
Khôi bị cô lập , lâm bệnh Bắc Ninh nhưng bị lộ ,
1835 , triều đình tấn cơng
vây . PBV định chạy
rồi qua đời , nghĩa quân buộc khởi sự sớm hơn
và bao vây đốt rừng , NVV
thốt chẳng may bị bắt
đưa con trai ơng mới 8
dự tính
chết trong rừng
tuổi lên thay

Cuộc khởi nghĩa bị đàn
Kết quả
áp

Cuộc khởi nghĩa dập tắt
(2 năm)

Sáu tỉnh Nam Kì đều
theo ơng khởi nghĩa

Ơng cùng bạn bè tập
hợp nơng dân là các dân
tộc miền núi

Tháng 7 - 1835 , cuộc
khởi nghĩa bị đàn áp
khốc liệt ( 2 năm)


Cuối 1856 , cuộc khởi
nghĩa mới bị dập tắt
(2 năm)


Phan Bá Vành

Sơ đồ các cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân,
Phan Bá Vành, Cao Bá Quát, Lê Duy
Lương, Lê Văn Khôi

Cao Bá Quát


PHONG TRÀO TÂY SƠN

1. Khởi Nghĩa Tây Sơn
- Năm 1771 khởi nghĩa nơng dân bùng lên ở Tây Sơn (Bình Định) do
Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa
nhanh chóng trở thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong.
- Năm 1786 - 1788, tiến ra Bắc, lật đổ tập đoàn Lê-Trịnh . Lần lượt
đánh đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngồi.

=>Bước đầu thống nhất đất nước.


PHONG TRÀO TÂY SƠN

2 .Kháng Chiến Chống Xiêm ( 1785 )

- Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm, Vua Xiêm sai
tướng đem 5 vạn quân thủy bộ tiến sang nước ta.
Cuối 1784 chiếm gần nửa đất Nam Bộ, ra sức
cướp phá chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn . Năm
1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích
Rạch Gầm - Xoài Mút đánh tan quân Xiêm,
Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm.

=>Là một thắng lợi lớn tiêu diệt gần 4 vạn quân
Xiêm, thể hiện tài tổ chức, cầm quân của Nguyễn
Huệ, đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm,
nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn.

● Tham khảo từ VIETNAMDEFENCE


Ảnh minh họa thuyền Tây Sơn trong trận Rạch Gầm – Xoài Mút


PHONG TRÀO TÂY SƠN

3. Kháng Chiến Chống Thanh (1789)
- Năm 1788, lấy cớ giúp đỡ nhà Lê đánh Tây Sơn, 29 vạn quân
Thanh tiến sang nước ta nhằm thực hiện mục tiêu xâm lược,
Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế, chỉ huy kháng chiến chống
quân Thanh. Đêm 30 Tết (25-1-1789) quân ta tiến cơng với
khí thế từ lời Hiểu dụ của Vua Quang Trung :
Đánh cho để dài tóc

Đánh cho để đen răng

Đánh cho nó chích ln bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
- Sau 5 ngày tiến quân thần tốc, mùng 5 Tết 1789 nghĩa quân
Tây Sơn chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa tiến
vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.

=> Phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp
thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc


Ảnh minh họa Quang Trung đại phá quân Thanh


❖ VƢƠNG TRIỀU TÂY SƠN
- Chính trị : Từ năm 1788 Nguyễn Huệ đã cử vào võ tướng của
mình cai quản các trấn ở Bắc Hà .
+ Năm 1789 , triều đình tổ chức quy củ Hồng đế nắm mọi
quyền hành .
Để tiện cho việc điều hành , Quang Trung quyết định chọn đất
thành lập kinh đô mới

Nguyễn Huệ

- Quân đội bao gồm : thủy binh , bộ binh , tượng binh , kia binh
và pháo binh
+ Vũ khí : giáo mác , cung tên , súng trường , đại bác , hỏa hổ.
+ Tất cả trai tráng đều phải ghi tên vào sổ hộ , nhà nước phát
thẻ tính bài , có khắc : “ Thiên hạ đại tín” cho mọi dân đình
- Về pháp luật , đã có dự kiến cho soạn thảo một bộ luật mới

cho triều đại nhưng không làm được
Quang trung cố gắng củng cố trật tự , an ninh đất nước ,
Nhưng những cụ thần nhà Lê , hào lý địa phương họ vẫn chưa
từ bỏ cịn có : mưu đồ phục hồi nhà Lê và chế độ xun tạc

trích từ Tiến trình lịch sử Việt Nam


❖ KINH TẾ :
- Nơng nghiệp : nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp

- Năm 1789 , “ chiếu khuyến nơng “ được ban bố
=> Việc giữ ngun chính sách chiếm hữu đất không hạn chế những thành quả của phong trào Tây Sơn
- Công thương nghiệp : Mong muốn xây dựng một nền kinh tế công thương phát triển -> chủ trương khuyến

khích phục hồi và mở rộng các hoạt động nhƣ làng thủ công và trao đổi mua bán trong và ngồi nƣớc
- Về mặt tài chính : cho đúc tiền mới được tiêu dùng . Thuế khóa được định lại từ thuế ruộng , thuế thân , phụ

thu và các loại thuế khác => Các chính sách kinh tế , cuộc sống của nhân dân trở nên ổn định hơn
- Văn hóa , giáo dục : vẫn tôn sùng Nho giáo nhưng vẫn rộng rãi với các tôn giáo khác

- Về chữ viết : Chữ Nôm là quốc ngữ của dân tộc , chữ viết chính thức => đƣợc truyền bá, sử dụng rộng rãi

trong nƣớc
- Quang trung thi hành “ chiếu lập học “ lệnh các xã thành lập nhà xã học , chọn người hay chữ và người đức
hạnh làm thầy giáo
- Năm 1789 , kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An
=> Chính sách văn hóa giáo dục cũng nhƣ thực trạng tôn giáo đã thể hiện rõ ý thức dân tộc , mong
muốn vƣơn lên tuyền tuyến của nhân dân đƣơng thời



❖Ngoại giao :
- Mùa thu năm 1789 , Càn Long địi Quang Trung phải đích thân sang mừng
thạo và mối quan hệ hòa hiếu , tốt đẹp
- Năm 1792, Quang Trung cử người thăm dò thái độ, nhưng vừa lên đường thì
ơng mất.
- Các nước phía Tây : Lào, Miến Điện đều có quan hệ tốt
=> Triều đại dần vào thế ổn định với xu thế tiến bộ, cuộc sống nhân dân
đang hồi phục.
- Năm 9/1792, Quang Trung đột ngột qua đời
=> Có thể thấy chỉ nắm quyền đất nước trong một thời gian ngắn, nhưng
Quang Trung đã có những chính sách giúp đất nước thốt cảnh loạn lạc,
khủng hoảng và mong muốn đưa Đại Việt lên vươn mình cùng thế giới.


Sự sụp đổ của các vương triều Tây Sơn :
- Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định
- Hay tin anh em Tây Sơn bất hòa Nguyễn Ánh cùng một số tùy tướng bí mật trở về nước. Nguyễn
Ánh lần lượt đem quân ra đánh Bình Thuận Quy Nhơn.
=> Nguyễn Ánh lần lượt chiếm lại các vùng đất thuộc Gia Định và làm chủ toàn miền
- Năm 1739 Quang Toản chiếm Quy Nhơn khiến Nguyễn Nhạc uất ức mà chết. Mâu thuẫn nội bộ
triều đình Tây Sơn ngày càng tăng
=> Triều đại Tây Sơn hồn tồn sụp đổ
- Khơng lâu sau đó, để khẳng định chủ quyền Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long
- Tháng 6/1802, Nghệ An , Thanh Hóa và cách trấn Bắc Thành lần lượt rơi vào tay Nguyễn Ánh
- Cuối tháng 7/1802, Nguyễn Ánh xa giá ra Thăng Long. Triều đại Tây Sơn bị đánh đổ đất nước
hoàn toàn thuộc về lực lượng của Nguyễn Ánh
=> Triều nhà Nguyễn dưới sự cầm quyền của Nguyễn Ánh thành lập.
Tham khảo từ Tiến trình lịch sử Việt Nam



Nguyễn Nhạc

Nguyễn Lữ


TRIỀU NHÀ NGUYỄN
❖ Chính Trị : Tổ chức chính quyền
- Nguyễn Ánh đã đặt quan, phong tướng cho những người phị tá mình

- Về chính quyền trung ương, Gia Long và Minh Mạng giữ nguyên hệ thống cơ quan cũ
Đàng Trong

Đàng Ngoài

Trấn

Trấn

Dinh

Phủ

Huyện

Huyện





Tham khảo từ Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1


Vua Minh Mạng

Vua Gia Long


- Để đề cao hơn uy quyền của nhà vua, Nguyễn Ánh đặt lại "tứ bất" nhưng không ghi thành văn

bản.
- Gia Long cho sửa đắp hệ thống đường giao thơng chính từ các địa phương về trung ương và đặt
một hệ thống trạm dịch nhầm chuyển đề văn thư.

=> Giải pháp mang tính q độ, gây nhiều khó khăn cho sự thống trị của nhà Nguyễn
- Năm 1831 - 1832, thời vua Minh Mạng thi hành cải cách hành chính địa phương

❖Luật pháp :
- Năm 1815, bộ luật được ban hành với tên

"Hoàng Triều Luật Lệ" hay gọi là " Luật Gia Long"

❖Quân đội :
- Nguyễn Ánh đã xây dựng một lực lượng quân sự mạnh

=> Mặc dù số lượng binh lính lớn nhưng tinh thần và chất lượng của quân đội ngày càng sa sút.


❖Ngoại Giao :
- Quan hệ với nhà Thanh là thuần phục . Nhà nguyễn dùng lực lượng quân sự khống chế Cao Miên bắt

Lào thuần phục , quan hệ với Xiêm cũng thất thường
- Quan hệ yếu đi vào nửa sau thế kỉ XVIII
=> Minh Mạng dứt khoát trong việc khước từ người Phương Tây
- Minh Mạng từ chối tất cả các lời mời của Pháp và cũng không để Anh, Mỹ chen chân vào
=> Làm tăng tính tị mị của các nước Phương Tây về Đại Việt , đó cũng là nguyên nhân khiến

Pháp xâm lược vào cuối thế kỉ XIX

❖Nơng Nghiệp :
- Tình hình của ruộng đất là nền tảng kinh tế chủ yếu của xã hội hàng loạt khó khăn
- Năm 1804 Gia Long ban hành phép quân điền
- Năm 1831, Minh Mạng cho nhắc lại nguyên tắc của vua Gia Long

=> Tình hình nơng nghiệp bất ổn, nhà Nguyễn tỏ ra bất lực trong việc giải quyết vấn đề

ruộng đất


❖Tình Hình Nơng Nghiệp:
- Lập đồn điền khẩn hoang, khuyến khích nhân dân khai hoang đất
- Xây dựng đồn điền quy mô nhất là do Nguyễn Tri Phương
- Năm 1828, Nguyễn Cơng Trứ hình thành hình thức doanh điền mới.
- Trị thủy và thủy lợi là những việc làm xuyên suốt do thiên tai liên miên
- Nhà Nguyễn đã tỏ ra bất lực

- Để bù lại những mất mát về con người hay trời đất gây ra, người nông dân Việt cịn biết tận
dụng kinh nghiệm của mình trong sản xuất , tìm ra được giống lúa gạo ngon nhưng không tạo
được điều kiện tăng năng suất
=> Kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn khá đa dạng, phong phú nhưng vẫn giữ phương thức


sản xuất cổ truyền


❖Cơng Nghiệp :
-

Thủ cơng nghiệp vẫn giữ một vị trí rất quan trọng
Năm 1803 Gia Long cho lập Tưởng đúc tiền ở Thăng Long
Năm 1812 nhà Nguyễn cho đúc thêm tiền kẽm, giao cho thương nhân Trung Quốc quản lĩnh
Thợ làm trong các xưởng chủ yếu là những thợ giỏi ở các tỉnh, chế độ làm việc nặng nề và chịu sự
kiểm sốt của các đốc cơng

=> Sản phẩm làm ra rất chất lượng
● Những thành tựu tiêu biểu:
- Năm 1834, Nguyễn Viết Ký chế tạo thành công xe "thủy hỏa kí tế"
- Năm 1837 - 1838 , họ cơng xưởng đã làm được máy cưa vân gỗ, máy hút nước tưới ruộng,...
- Năm 1839, Vũ Huy Trịnh cùng họ cơng xưởng đóng xong chiếc thuyền máy "chạy bằng hơi
nước"
=> Việt Nam đã đi vào kỷ nguyên của cơ khí nhưng thành tựu này lại không được cái triều

vua sau phát huy


❖Về Thƣơng Nghiệp :
- Từ cuối thế kỷ XVIII thương nghiệp đã suy dần
- Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngồi suy giảm. Nhà Nguyễn chủ trương
"đóng cửa" không buôn bán với các nước phương Tây
- Nhà Nguyễn nắm độc quyền ngoại thương khá chặt

❖Văn Hóa :

- Thế kỷ XIX, nhà Nguyễn cố tìm mọi cách củng cố địa vị Nho giáo, theo gương nhà Lê
ban : "Mười điều huấn dụ"
=> Củng cố hàng ngũ quan lại, nho sĩ , trật tự gia đình, già trẻ, củng cố mối quan hệ vua
– tôi
- Các giáo sĩ thiên chúa giáo ra sức truyền giáo, một số quan chức thực dân tìm cách dựa
vào giáo sĩ để nhảy vào Việt Nam
- Nhiều giáo dân bất bình với các tệ nạn xã hội với chế độ nhà Nguyễn, mâu thuẫn lương
- giáo nảy sinh xung đột gay gắt
- Đạo Phật phát triển bình thường

=> Nguyên nhân quan trọng dẫn đến chính sách cấm đạo của các triều


❖Giáo Dục Và Văn Học :
- Từ giữa thế kỷ XVIII, giáo dục ngày càng sa sút

● Đàng Ngoài:
- Năm 1750 chúa Trịnh cho các thí sinh kỳ thi Hương được nạp 3 quan gọi là tiền thông kinh
- Mặc dù việc thi tràn lan và chất lượng rất thấp nhưng bên cạnh đó cũng xuất hiện những
người giỏi

● Đàng Trong :
- Đàng Trong hầu như không nhắc đến giáo dục thi cử . Đầu thế kỷ XIX, Gia Long lên ngôi
định tổ chức tại việc giáo dục thi cử nhưng khơng làm được
- Năm 1807, kì thi Hương đầu tiên mới được tổ chức
- Năm 1822, mới mở khoa thi Hội đầu tiên
- Năm 1829, Minh Mạng cho lấy thêm học vị Phó bang
=>Giáo dục thi cử thời Nguyễn sa sút nặng nề

- Năm 1836 , Minh Mạng cho thành lập " Tứ dịch quán" để dạy tiếng nước ngồi

- Văn học chữ Hán khơng cịn chiếm ưu thế


×