Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 BÀI 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.6 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
MÔN: LỊCH SỬ 10
Họ tên GV hướng dẫn: Mai Thị Thanh Tâm

Tổ chuyên môn: Sử – CD

Họ tên sinh viên: Ksơr Y Lức

Môn dạy: Lịch sử

SV của trường đại học: Đại học Quy Nhơn

Năm học: 2016 – 2017

Ngày soạn:…………………………………… Thứ/ngày lên lớp:…/…………..
Tiết dạy:……………………………………… Lớp dạy:………………………...

BÀI 17
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về mặt Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải nắm được:
- Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn ra trong
một thời gian lâu dài trên một lãnh thổ thống nhất.
- Nhà nước phong kiến Việt Nam được tổ chức chặt chẽ theo chế độ quân chủ
trung ương tập quyền, có luật pháp, quân đội và các chính sách đối nội đối ngoại tự


chủ, độc lập.
- Trên bước đường phát triển, mặc dù tính giai cấp ngày càng gia tăng, nhà nước
phong kiến Việt Nam vẫn giữ được mối quan hệ gần gũi với nhân dân.
1


2. Về mặt thái độ, tư tưởng, tình cảm:
Bồi dưỡng ý thức độc lập và niềm tự hào dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhà.
3. Về mặt kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện.
- Kỹ năng sử dụng và khai thác sơ đồ, tranh ảnh lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa Lịch sử 10 cơ bản.
- Sơ đồ và các tài liệu liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số, nề nếp, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kỳ Bắc
thuộc (Thời gian, tên khởi nghĩa, lãnh đạo, kẻ thù, tổ chức chính quyền).
3. Giới thiệu bài mới:
Thế kỷ X đã mở đầu thời đại phong kiến độc lập của dân tộc Việt Nam từ thế kỷ
X – XV trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất nhà nước quân chủ chuyên chế phong
kiến được thành lập và từng bước hoàn thiện, phát triển đến đỉnh cao. Để hiểu
được quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam, chúng
ta cùng tìm hiểu bài 17.
4. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1:


Kiến thức cơ bản
I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc
lập ở thế kỉ X:
- Năm 939, sau khi đánh bại cuộc xâm
lược của quân Nam Hán, Ngô Quyền đã
xưng vương và xây dựng chính quyền
mới ở Cổ Loa.
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Bộ máy nhà nước sơ khai:
+ Ở TƯ:Văn ban, Võ ban và Tăng ban.
+ Hành chính: chia nước thành 10 đạo.

- Gv giới thiệu về thời kì độc lập tự chủ
đầu tiên của đất nước ta gắn với Ngô
Quyền, Đinh Bộ Lĩnh.

- GV minh hoạ bằng sơ đồ về bộ máy
nhà nước thời kì này.
- Em có nhận xét gì về tổ chức nhà
nước thời Đinh, tiền Lê?

2


- HS trả lời, GV nhận xét và kết luận.
- GV giải thích khái niệm quân chủ
chuyên chế: Vua đứng đầu nắm mọi
quyền hành. Tuy nhiên, mức độ chuyên
chế ở mỗi triều đại, mỗi nước là khác

nhau.
- Nhìn vào cách tổ chức bộ máy nhà
nước ta ở thế kỉ X, em có nhận xét gì?
 nhà nước độc lập tự chủ (còn sơ
khai) theo thiết chế quân chủ chuyên
chế.
- GV chuyển ý: Qua thời gian bước đầu
xây dựng đất nước, đến thế kỷ XI nhà
nước phong kiến Việt Nam đã được
phát triển hơn và hoàn chỉnh vào thế kỷ
XV. Để hiểu được quá trình đó, chúng
ta cùng tìm hiểu qua mục II.
* Hoạt động 2:
II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước
phong kiến ở các thế kỉ XI-XV:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
- GV thuyết trình về sự sụp đổ của nhà - Năm 1009, nhà Lý được thành lập.
Lê và sự thành lập của nhà Lý cùng với - Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô về Đại
những sự kiện lịch sử trong thời kì này. La (Thăng Long).
- GV có thể đàm thoại với HS về Lý - Năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt.
Công Uẩn, trích Chiếu dời đô và việc => Mở ra một thời kỳ phát triển mới của
đổi quốc hiệu Đại Việt.
dân tộc.
- GV khái quát để HS thấy được sự thay - Từ thế kỉ XI-XV, bộ máy nhà nước
đổi các triều đại từ Lý sang Trần đến Hồ qua các triều Lý, Trần, Hồ, Lê ngày
để Hs thấy được thứ tự các triều đại càng chặt chẽ.
phong kiến Việt Nam.
- GV dùng sơ đồ tổ chức bộ máy nhà * Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý,
nước ở các triều Lý, Trần, Hồ để giảng Trần, Hồ:
nội dung của mục này.

- GV: Em có nhận xét về tổ chức bộ
máy nhà nước từ thời Lý đến Hồ ? So
3


sánh với thời Đinh, Tiền Lê ?
- HS trả lời, GV nhận xét và kết luận.
- Ở Trung ương:
Vua
Đại thần

Tể tướng
Sảnh

Viện

Đài

- Ở Địa phương:
Lộ, trấn (An phủ sứ)

- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được
những chính sách cải cách của Lê Thánh
Tông ở cả Trung ương lẫn địa phương.

Phủ, huyện, châu
Xa
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ:
- Bộ máy nhà nước thời Lê Thái Tổ
được tổ chức theo mô hình thời Trần

Hồ.
- Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê
Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách
hành chính lớn.
+ Chính quyền Trung ương:

- GV sử dụng sơ đồ để giải thích.
- GV bổ sung thêm.
Vua
- GV: Em có nhận xét gì về cuộc cải
cách hành chính của Lê Thánh Tông và
6 bộ
Ngự
Hàn lâm
bộ máy nhà nước thời Lê sơ ?
sử đài
viện
- HS trả lời.
- GV nhận xét, kết luận: Đây là cuộc cải + Chính quyền địa phương:
cách hành chính lớn toàn diện được tiến
13 đạo Thừa tuyên
hành từ trung ương đến địa phương. Cải
cách để tăng quyền lực của nhà vua.
Phủ, huyện, châu
Quyền lực tập trung vào tay vua, chứng
Xa
4


tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên

chế thời Lê sơ đạt đến mức độ cao.
- GV chuyển ý: Cùng với việc tiến hành
tổ chức bộ máy nhà nước, các triều đại
cũng đã chú trọng đến việc xây dựng
luật và quân đội. Để hiểu rõ hơn, chúng
ta cùng tìm hiểu qua mục 2.
* Hoạt động 3:

 Dưới thời Lê, bộ máy nhà nước quân
chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn
chỉnh.

2. Luật pháp và quân đội:
a. Luật pháp:
- Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban
hành bộ Hình thư.
- Năm 1483, ban hành bộ Quốc triều
hình luật (thờ Lê - Luật Hồng Đức)
 qui định những hoạt động xã hội, bảo
vệ quyền hành của giai cấp thống trị,
một số quyền lợi chân chính của nhân
dân và an ninh đất nước.

- GV trình bày về sự ra đời của các bộ
luật phong kiến thời Lý và thời Lê sơ.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn chữ in nhỏ
trong SGK và đặt câu hỏi: Các điều luật
nói lên điều gì ?
- HS trả lời.
- GV kết luận về mục đích tác dụng của

các điều luật: bảo vệ quyền hành của
giai cấp thống trị và an ninh đất nước,
một số quyền lợi chân chính của nhân
dân.

b. Quân đội:
- GV trình cách thức tổ chức quân đội - Quân đội được tổ chức quy củ gồm 2
thời kỳ này.
bộ phận: cấm quân và ngoại binh hay lộ
- HS chú ý lắng nghe.
binh.
- Tổ chức quân đội theo chế độ “Ngụ
binh ư nông”.
- Quân đội được trang bị đầy đủ vũ khí.
- GV chuyển ý: Cùng với việc xây
dựng các thiết chế chính trị thì các triều
đại phong kiến Việt Nam thời kỳ này
cũng đã thực hiện các hoạt động đối nội,
đối ngoại để xây dựng và bảo vệ đất
nước. Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu qua mục 3.
* Hoạt động 4:
3. Hoạt động đối nội, đối ngoại:
5


a. Đối nội:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và đặt câu - Quan tâm đến đời sống nhân dân.
hỏi: Hoạt động đối nội của nước ta thời - Chú ý đến đoàn kết các dân tộc ít
kỳ này được thể hiện như thế nào ?

người.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
b. Đối ngoại:
- GV cụ thể hóa các chính sách đối - Đối với triều đại phương Bắc:
ngoại thời kỳ này.
+ Quan hệ hòa hiếu.
- HS ghi chép.
+ Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Đối với các nước Lan Xang, Cham-pa,
Chân Lạp: giữ quan hệ thân thiện, mặc
dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.
5. Củng cố:
Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
(Thời gian, tên triều đại, người sáng lập, quốc hiệu, kinh đô)
Thời gian
938 - 968
968 - 980
980 – 1009
1009 - 1225

Tên triều đại
Ngô
Đinh
Tiền Lê


1225 - 1400 Trần
1400 – 1407 Hồ
1428 – 1527 Lê sơ


Người sáng lập
Ngô Quyền
Đinh Bộ Lĩnh
Lê Hoàn
Lý Công Uẩn
Trần Cảnh
Hồ Qúy Ly
Lê Lợi

6. Dặn dò:
- Học bài cũ
- Xem trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

6

Quốc hiệu

Kinh đô
Cổ Loa
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
Đại Cồ Việt, Hoa Lư,
Đại Việt
Thăng Long
Đại Việt
Thăng Long

Đại Ngu
Tây Đô
Đại Việt
Đông Đô


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….....
V. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày…..tháng…..năm 2017

Ngày…..tháng…..năm 2017

DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC TẬP

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ksơr Y Lức

7




×