Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên nghành ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.18 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠ KHÍ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề Tài: Bảo dưỡng, sữa chữa hệ thống phanh ô tô Nissan Navara
2015 -D23
Sinh viên thực hiện:

Bùi Văn Quân

MSSV:

1751080164

LỚP:

CO17B

Giảng viên hướng dẫn:
Thái Văn Nông


MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP............................................................... 1
1.1. Giới thiệu về công ty...................................................................................................1
1.2.Tổ chức của doanh nghiệp...........................................................................................2
1.3.Cơ sở vật chất...............................................................................................................2
PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO...........................................................................................4
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG PHANH NISSAN NAVARA 2015-D23.5
1.1. Phanh trống (guốc):............................................................................................ 5
1.2. Phanh đĩa.............................................................................................................7


1.3 Hệ thống phanh ABS........................................................................................... 8
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH Ơ
TƠ NISSAN NAVARA 2015-D32................................................................................ 11
2.1. Công tác chuẩn bị về nhân lực và trang thiết bị...............................................11
2.2 Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh................................................................11
2.3 Kiểm tra, chuẩn đoán cụm chi tiết.....................................................................18
CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CỤM CHI TIẾT PHANH................... 31
3.1. Xy lanh phanh chính.........................................................................................31
3.2. Trợ lực phanh....................................................................................................32
3.3. Bàn đạp phanh.................................................................................................. 35
3.4. Van cảm biến tải............................................................................................... 38
3.5. Phanh đĩa bánh trước........................................................................................ 40
3.6. Phanh trống bánh sau........................................................................................45
PHẦN 3: KẾT LUẬN............................................................................................................ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................51
NHẬT KÍ THỰC TẬP.......................................................................................................... 52


PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu về cơng ty
1.1.1. Địa chỉ

Nissan Gị Vấp
Địa chỉ:786B Nguyễn Kiệm, Phường 3, Q Gò Vấp, TP HCM
Đội ngũ kỹ thuật viên của Nissan Gò Vấp được đào tạo và có thời gian thực tập trực tiếp
tại các trung tâm đào tạo của Nissan Việt Nam để nắm rõ quy trình lắp ráp cũng như cấu
hình và các chi tiết của xe. Ngồi ra, các kỹ thuật viên cịn được các chuyên gia từ chính
hãng đào tạo huấn luyện từ các thao tác kỹ thuật tới kỹ năng tiếp xúc với khách hàng. Đồng
thời đội ngũ tư vấn bán hàng của hai đại lý mới cũng được các chuyên gia của Nissan Việt
Nam đào tạo các kỹ năng cơ bản đáp ứng theo “Tiêu chuẩn Bán Hàng và Dịch Vụ Nissan”

(NSSW).
1.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động
a. Mục tiêu , nhiệm vụ
Nissan Gò Vấp là đại lý 3S ủy quyền chính hãng của Nissan Việt Nam, đạt tiêu chuẩn
3S toàn cầu: Sales - Service - Spare Part (Bán hàng - Bảo hành, sửa chữa - Phụ tùng chính
hãng) với tổng vốn đầu tư lên đến 130 tỷ đồng, toàn bộ trang thiết bị của xưởng dịch vụ
được nhập từ Italia. So với các đại lý 3S khác, Nissan Gò Vấp là đại lý đầu tiên tại Việt
Nam đáp ứng tiêu chuẩn NREDI 2.1. NREDI 2.1 là hệ thống chuẩn mực do Nissan đặt ra
nhằm mang đến cho người tiêu dùng môi trường và dịch vụ xe thân thiện, chất lượng cao,
đảm bảo mỗi khách hàng khi bước vào đều cảm thấy thoải mái, thư giãn.
b. Phạm vi hoạt động
Hoạt động kinh doanh bao phủ khắp cả nước nhưng phần lớn hoạt động chủ yếu là ở các
tỉnh miền Nam
Các dịch vụ mà Nissan Gò Vấp Tp HCM cung cấp:
1


Kinh doanh xe ô tô mới: Với lợi thế được thành lập lâu đời, Nissan Gị Vấp ln có
những chương trình khuyến mãi cho dịng xe đang kinh doanh, khách hàng có thể liên
hệ hotline để nắm thêm thơng tin.
Kinh doanh xe đã qua sử dụng: Các dòng xe đã qua sử dụng được Nissan Gò Vấp thu
hối với giá cao và đổi xe mới với nhiều ưu đãi.
Dịch vụ bảo trì bảo dưỡng: Đây là một lợi thế của Nissan Gị Vấp, khi khách hàng tp
HCM có thể hưởng dịch vụ chính hãng Nissan Motor tại trung tâm TP.
Dịch vụ nâng cấp: Khách hàng có thể nâng cấp xe bằng phụ kiện chính hãng Nissan.
Được bảo hành chính hãng khi nâng cấp.
1.2.Tổ chức của doanh nghiệp

1.3.Cơ sở vật chất
Đại lý Nissan Gò Vấp được trang bị 08 khoang sửa chữa và 10 khoang sửa chữa thân –

vỏ và đồng sơn tiêu chuẩn quốc tế với các thiết bị chẩn đoán tiên tiến được nhập khẩu từ
Nissan Motor Nhật Bản.

2


Khu sửa chữa

Khu tiếp khách

3


PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO
Lý do chọn đề tài
Trong thời gian thực tập tại Đại lý Nissan Gò Vấp em đã được tham gia các hoạt động
bảo dưỡng, sửa chữa ô tô của hãng. Em nhận thấy ràng công việc bảo dưỡng, sửa chữa ơ tơ
có quy trình rất khắc khe và cần có kỹ thuật cao, trong đó chia làm hai phần bảo dưỡng, sữa
chữa là điện ô tơ và khung gầm, động cơ .Trong đó khung gầm, động cơ chiếm đến trên
50% thời gian, chi phí nhân cơng, vật tư sửa chữa theo kì bảo dưỡng xe của hãng.
Vì vậy em chọn đề tài : Bảo dưỡng, sữa chữa hệ thống phanh ô tô Nissan Navara
2015 -D23 làm đề tài báo cáo thực tập
Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG PHANH NISSAN NAVARA 2015-D23.
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH Ơ TƠ
NISSAN NAVARA 2015-D32
CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CỤM CHI TIẾT PHANH.

4



CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG PHANH NISSAN NAVARA 2015-D23.
Hệ thống phanh trên xe Nissan Navara 2015-D23 gồm phanh đĩa ở 2 bánh trước và phanh
guốc ở 2 bánh sau. Ngồi ra cịn có hệ thống chống bó cứng ABS điều khiển cả 4 bánh xe.
1.1. Phanh trống (guốc):
Phanh guốc hay còn gọi là phanh trống là loại phanh sử dụng má phanh áp vào mặt của
guốc phanh mà khi tác động lực sẽ ép vào mặt trong của trống phanh.
Xilanh
Bộ điều chỉnh
Guốc phanh

Chốt giữ
Bulong
Lị xo hồi vị

Hình 1.1 : Cấu tạo của phanh tang trống
1.1.1. Guốc phanh:
Hầu hết guốc phanh của xe được cấu tạo bởi hai miếng ghép lại. Độ cong của vành guốc
phù hợp với mặt trong của trống phanh, bề mặt của vành guốc được gắn với má phanh.
Guốc phanh được chế tạo từ nhôm đúc, có trọng lượng nhẹ và tản nhiệt tốt.

5


Hình 1.2: Cấu tạo guốc phanh
1.1.2. Má phanh:
Má phanh được gắn vào guốc phanh bằng một trong hai cách, dán keo hoặc tán rivê.

Hình 1.3 : Hình má phanh
1.1.3. Lị xo phanh:

Cụm phanh tang trống thông thường sử dụng hai lị xo, một bộ kéo guốc phanh về vị trí
nhả phanh, một bộ dùng để giữ guốc phanh tựa vào mâm phanh. Các lò xo gắn thêm thường
được dùng để vận hành cơ cấu tự điều chỉnh và chốt trạng thái chùng lỏng của hệ thống
phanh tay.
1.1.4. Bộ điều chỉnh guốc phanh:
Các guốc phanh phải được điều chỉnh theo chu kỳ để giữ cho má phanh phải tương đối
sát với bề mặt trống phanh. Nếu khe hở giữa má phanh và bề mặt trống phanh quá lớn khiến
chân phanh phải ấn một đoạn dài phanh mới có tác dụng gây nguy hiểm. Khe hở má phanh
được điều chỉnh bằng tay.
6


1.1.5. Trống phanh:
Có hình dáng như cái thùng được gắn vào trục bánh xe hoặc mặt bích của moayơ, ở
ngay bên trong bánh xe và cùng quay với bánh xe. Trống phanh có bề mặt cứng chịu được
mài mịn, có độ bền vật liệu tốt để không bị biến dạng và hoạt động như một bộ phận tiêu
nhiệt. Trống phanh được chết tạo bằng gang xám, chống mài mòn khá tốt, một phần do hàm
lượng carbon cao cộng với gang xám. Tuy nhiên nhược điểm là nó khá nặng và dễ nứt vỡ.

Hình 1.4 : Cấu tạo trống phanh
1.2. Phanh đĩa
Phanh đĩa có hoạt động đơn giản hơn phanh tang trống. Trong quá trình phanh, má
phanh sẽ ép vào đĩa hay rotor. Áp suất ở má phanh tỷ lệ thuận với lực đạp phanh.

Calip

Đĩa phanh

Hình 1.5 : Cấu tạo phanh đĩa
1.2.1. Calip:

Calip gồm các má phanh và piston thủy lực, được đặt trên rotor. Calip phải đủ khỏe để
chịu được lực kẹp lớn, và chịu momen của đĩa phanh. Áp suất của các má phanh lên hai mặt
7


đối diện của đĩa phanh phải bằng nhau để tránh sự biến dạng của đĩa và calip, đồng thời
cũng tránh sự mắc kẹt ổ bi bánh xe.
1.2.2. Má phanh:
Trên hầu hết các calip tĩnh má phanh phía trong và ngồi giống nhau nên có thể hốn
đổi cho nhau. Cịn calip động hai má phanh trong và ngoài khác nhau. Bố phanh của phanh
đĩa cơ bản giống với phanh tang trống. Thơng thường bố phanh có trộn bột kim loại.

Hình 1.7: Hình ảnh má phanh đĩa
Má phanh cịn được gắn mẩu thép khi phanh mịn thì đĩa phanh chạm vào mẩu thép phát
ra tiếng kêu bóa hiệu cho người sử dụng biết, đây cũng là loại đơn giản nhất.
Cũng giống như trống phanh, đĩa phanh tạo ra ma sát với bố phanh và được làm bằng
thép đúc.

Hình 1.8: Hình ảnh đĩa phanh
1.3 Hệ thống phanh ABS
1.3.1. Giới thiệu về hệ thống phanh ABS

8


Hình 1.9: Hệ thống phanh ABS
Hệ thống ABS ngày nay bố trí trên xe rất đa dạng, mỗi hãng xe đều có cách thiết kế
riêng. Chính vì vậy mà mỗi loại xe có cách bố trí và cấu tạo hệ thống ABS cũng rất khác
nhau. Các cụm chính của hệ thống phanh ABS gồm có: Bàn đạp phanh, bộ cường hố lực
phanh, xi-lanh chính, cơ cấu phanh ở bánh xe… Đó là các cụm giống như hệ thống phanh

chung.
Ngồi ra cịn có thêm :
Cụm điều khiển điện tử (ECU: electronic control unit): Được xem như một bộ não của
hệ thống ABS. Tiếp nhận thông tin từ hệ thống các cảm biến tức là xác định được tốc độ của
bánh xe hoặc gia tốc chậm dần khi phanh … do các cảm biến gởi đến từ đó xử lý thơng tin
và gởi tín hiệu đến bộ điều khiển thuỷ lực (HCU).
Cụm điều khiển thuỷ lực (HCU: hydraulic control unit ) nhận tín hiệu từ ECU gởi đến,
HCU đóng mở mạch dầu để tăng,

giảm hay giữ áp lực phanh đến các bánh xe cho phù hợp

nhằm thực hiện chức năng chống hãm cứng.
Hệ thống các cảm biến (sensor): nhận tín hiệu gởi về ECU, từ đó ECU có thơng tin để
điều khiển q trình chống hãm cứng. Thơng thường trên xe có trang bị một số loại cảm
biến sau:
- Cảm biến tốc độ bánh xe (wheel speed sensor).
- Cảm biến gia tốc khi phanh (acceleration sensor ).
- Cảm biến trọng lực G (force sensor).
- Cảm biến hành trình pedal phanh (brake pedal travel switch).
- Cảm biến mức dầu ( fuild level switch ).
1.3.2. Các trạng thái làm việc của ABS

9


Khi phanh được áp dụng, dịch bị ép từ trụ bậc thầy đến các cổng cao cao với sự giúp đỡ
của các van xoáy mở được chứa trong cái, sau đó thơng qua các cổng outlet của HCU đến
mỗi bánh xe. Phần sau của bậc thầy trụ cho phanh trước và ngược lại.
Sau khi dịch được chèn vào mỗi bánh xe, bánh xe bắt đầu khóa. Khi mơ đun điều khiển
cảm giác rằng bánh xe sẽ khóa lại, nó đóng các van xốy bình thường cho chiếc bánh xe đó.

Mơ-đun kiểm sốt phanh chống khóa sau đó nhìn vào tín hiệu cảm biến phanh chống khóa
từ bánh xe bị ảnh hưởng. Một khi bánh xe bị ảnh hưởng trở lại với tốc độ, sau đó mơ-đun
kiểm sốt trả lại van xốy cho điều kiện bình thường.

10


CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH Ơ TƠ
NISSAN NAVARA 2015-D32
2.1. Cơng tác chuẩn bị về nhân lực và trang thiết bị
2.1.1

Mục đích:

- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp cơ cấu phanh.
- Nhận dạng các bộ phận chính của cơ cấu phanh.
2.1.2

Yêu cầu:
- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nhận dạng được các bộ phận cơ cấu phanh.
- Sử dụng dụng cụ hợp lí, chính xác.
- Đảm bảo an tồn trong q trình tháo, lắp.
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.

2.1.3

Chuẩn bị:

 Nhân lực:

- 1 thợ chính
- 2 thợ phụ
 Dụng cụ:
- Tua vít dùng để tăng thắng tay.
- Búa dùng để mở tang bua.
- Kìm mỏ nhọn dùng để tháo phe guốc phanh.
- Kìm tháo mỏ nhọn, kìm bấm.
- Dụng cụ tháo lắp cơ cấu phanh.
- Khay đựng dụng cụ,chi tiết.
- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe.
- Đồng hồ đo, đồng hồ áp suất.
- Pan me, thước cặp, căn lá.
 Vật tư:
- Giẻ sạch.
- Giấy nhám.
- Nhiên liệu rửa, dầu mỡ bôi trơn.
- Má phanh, đinh tán, các van khí nén, lị xo và các đệm.
phanh.

- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa cơ cấu
- Bố trí làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thơng gió.

2.2 Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh
2.2.1 Kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên
11


Trong q trình sử dụng, cần tạo thói quen kéo phanh tay mỗi khi dừng xe, đạp thử
phanh chân trước khi hạ phanh tay và cho xe khởi hành. Tránh để các bánh xe bị trượt lết
trong khi phanh. Không phanh xe liên tục khi xuống dốc dài mà cần kết hợp phanh xe bằng

động cơ. Sau khi xe lội nước, cần phải rà phanh trước khi cho xe chuyển động bình thường.
Thường xuyên kiểm tra lượng dầu phanh trong bình, tránh để dầu phanh tiếp xúc với
khơng khí và tạp chất. Kiểm tra độ kín khít của các mối nói và đường ống dẫn dầu bằng mắt
thường. Sau một hành trình dài, cần kiểm tra nhiệt độ ở các cơ cấu phanh và xy lanh chính,
lượng dầu trong bình chứa.
Trong quá trình sử dụng, nếu hành trình bàn đạp phanh tăng đột ngột, hiệu quả phanh
bị giảm, xe bị lệch hướng chuyển động khi phanh, cơ cấu phanh bị cháy khét, bó kẹt hay
phát tiếng rít, người lái cần khẩn chương dừng xe, kiểm tra và khác phục hư hỏng.
Người sử dụng phải chú ý đến các định kỳ bảo dưỡng theo khuyến cáo của nhà sản
xuất, cần tiến hành đúng, đủ các nội dung đã đề ra. Nếu xe thướng xuyên phải hoạt động
trong các điều kiện đặc biệt như : môi trường nhiều bụi bẩn, đường gồ ghề, đồi núi nhiều
khúc cua gấp, nhiều đèo dốc, xe sử dụng ở vùng gần biển, xe chịu tải trọng nặng, xe phải lội
nước, xe ít sử dụng. Đối với các xe được thiết kế cho các nước thuộc vùng khí hậu ơn đới và
hàn đới, khi đưa vào khai thác tại Việt Nam cũng cần phải có các chế độ khai thác đặc biệt
và bảo dưỡng định kỳ sớm hơn.
2.2.2 Bảo dưỡng cấp 1
Bảo dưỡng cấp 1 được tiến hành tại trạm bảo dưỡng sau 10.000 km hoạt động của xe
hoặc 6 tháng sử dụng, tùy theo điều kiện nào đến trước. Đối với hệ thống phanh, công tác
bảo dưỡng cấp 1 bao gồm các nội dung sau :
+Bằng cách lái thử xe trên đường kiểm tra, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của cả hệ
thống phanh thơng qua lực bàn đạp, thời gian phanh, quãng đường phanh, quỹ đạo phanh
của xe.
+Kiểm tra, điều chỉnh, bôi trơn bàn đạp phanh và ty đẩy của xy lanh chính. Kiểm tra và
bổ sung dầu phanh nếu cần. Kiểm tra toàn bộ đường ống và các chỗ nối. Tiến hành xả khí
trong dẫn động phanh. Kiểm tra điều chỉnh các cơ cấu phanh. Điều chỉnh phanh tay.
2.2.3 Bảo dưỡng cấp 2
Bảo dưỡng cấp 2 được tiến hành sau 40.000 km hoạt động của xe.

Ngoài các nội


dung như trong bảo dưỡng cấp 1, bảo dưỡng cấp 2 cần tiến hành các công việc sau :
12


+Tháo xy-lanh chính khỏi xe để tiến hành bảo dưỡng. Tháo rời, làm vệ sinh và kiểm tra
tình trạng kỹ thuật từ chi tiết, thay mới cupen.
+Tháo và làm vệ sinh các cơ cấu phanh, thay thế má phanh, bôi trơn cho các chốt quay,
kiểm tra sức kéo của lò xo hồi vị, thay thế cupen của xy-lanh công tác.
+Thay mới dầu phanh, kiểm tra xiết chặt đường ống dẫn.
+Trong các lần bảo dưỡng cấp 2 chẵn, cần làm vệ sinh bầu trợ lực chân không và rà lại
các tang phanh.
2.2.4. Quy trình tháo lắp hệ thống phanh
a. Tháo lắp hệ thống phanh đĩa
*Quy trình tháo:
Bước 1 : Tháo bánh xe

Hình 2.1 : Tháo bánh xe

Hình 2.2: Sau khi tháo bánh xe

Bước 2: Tháo bulong rồi lấy piston ra (nhớ dùng dây treo heo dầu lên chứ để rớt hư dây
đường dầu), tháo má phanh ra và kiểm tra.
 Nếu má phanh cịn sử dụng được thì ta tiến hành chà nhám bề mặt má phanh
 Nếu má phanh không cịn sử dụng được thì tiến hành thay má phanh mới

13


Hình 2.3: Treo cùm phanh


Hình 2.4: Tháo piston ra

Bước 3: Tháo ắt thắng ra lau chùi sạch sẽ rồi tiến hành bôi mỡ mới vào ắt thắng, rồi ta tháo
giá đỡ ra

Hình 2.5: Tháo ắt thắng ra

Hình 2.6: Bơi mỡ vào ắt thắng

Bước 4: Tháo đĩa ra kiểm tra nếu đĩa không đều ta tiến hành đi dớt lại bề mặt đĩa.

Hình 2.7 : Lấy đĩa ra để đi dớt

Hình 2.8 : Sau khi tháo hết các chi tiết phanh

14


*Quy trình lắp :
Ngược lại với quy trình tháo nhưng lưu ý khi ta thay thay má phanh mới thì phải tiến hành
ép piston rồi mới lắp má phanh vào, trước khi lắp vào nhớ vệ sinh sạch sẽ.

Hình 2.9: ép piston

Hình 2.10 : Lắp piston vào
b. Quy trình tháo lắp phanh tang trống
*Quy trình tháo phanh
Bước 1 : Dùng vít đóng tháo vít ra rồi tháo trống phanh ra, dùng cị gió thỏi vệ sinh trống
phanh


15


Hình 2.11 : Vít đóng để mở trống phanh

Hình 2.12 : Mở trống phanh

Hình 2.13 : Xịt gió trống phanh
16


Bước 2: Sau khi tháo trống phanh ra ta thực hiện dùng cị gió thổi cách chi tiết trong phanh
tang trống

Hình 2.14 : Vệ sinh các chi tiết trong tang trống
Bước 3: Kiểm tra má phanh, xilanh, cup pen
 Nếu má phanh mịn khơng sử dụng được, xilanh hư, chảy dầu ta tiến hành thực hiện
qua bước 4
 Nếu má phanh còn sử dụng được ta tiến hành chà nhám má phanh

Hình 2.15 : Má phanh

Hình 2.16 :Chà má phanh guốc

Bước 4: Dùng vít tháo 2 chốt định vị ra rồi tháo guốc phanh ra, tiếp đến ta tháo lò xo hồi vị
và thắng tay ra, lấy tăng đưa ra luôn.

17



Hình 2.17 : Tháo guốc phanh ra

Hình 2.18: Cấu tạo guốc phanh

Bước 5 : Tiến hành thay má phanh mới, thay piston nếu hư hỏng.
*Quy trình lắp : ngược lại với quy trình tháo lưu ý là phải vệ sinh sạch sẽ các chi tiết sau
khi lắp.

Hình 2.19 : Lau chùi sạch sẽ

Hình 2.20: Lắp trống phanh vào

2.3 Kiểm tra, chuẩn đốn cụm chi tiết
2.3.1. Kiểm tra cụm chi tiết
Cơng tác kiểm tra cần chú ý các nội dung sau :
a. Kiểm tra mức dầu phanh:
Kiểm tra mức dầu trong bình chứa dầu .Nếu nằm trong khoảng MAX và MIN thì được ,
con nằm dưới phần MIN thì kiểm tra xem có rỏ rỉ khơng .

18


Hình 2.21:Bình chứa dầu
b. Xả khí
- Xả khí xilanh phanh chính:
Thao tác như sau : tháo rời xy lanh chính dùng một cây vít cạnh , đóng vai trị như một cây
ty .Dùng tay nhấn mạnh vào ,đồng thời dùng ngón tay cái bịt đường dầu ra .Làm như vậy
4,5 lần rồi kiểm tra lại .
Xả khí đường dầu phanh thao tác như sau : cơng đoạn địi hỏi phải hai người .Một người
ngồi ở trên xe thực hiện thao tác nhồi và giữ ,người cịn lại dùng khóa 8 hoặc điếu 8 ,để mở

ốc xả gió .Tiến hành đến lúc nào hết gió thì thơi .

Hình 2.22: Xả khí xilanh chính
c. Kiểm tra bàn đạp phanh

Hình 2.23: Kiểm tra bàn đạp phanh
- Kiểm tra chiều cao bàn đạp phanh : 124,3 mm – 134,3 mm. (tình từ mặt sàn).
19


Hình 2.24: Kiểm tra bàn đạp phanh
Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh: 1- 6 mm. Nếu không đúng kiểm tra công
tắc đèn phanh : 0,5 – 2,4 mm.
Kiểm tra khoảng dự trữ của bàn đạp phanh : lớn hơn 55 mm ( đạp từ mặt sàn với lực ấn
50KG) .Nếu không đúng tiến hành kiểm tra sửa chữa lại .
Kiểm tra sự rạn nứt, gãy các chốt trên bàn đạp, các vết hàn cần kiểm tra có rạn nứt hay
khơng, bàn đạp có cong khơng
d.Kiểm tra bộ trợ lực phanh
- Kiểm tra kín khít :
+ Khởi động động cơ và tắt máy 1đến 2 phút ,sau đó đạp bàn đạp phanh .Nếu lần đầu
nhẹ ,các lần về phía sau nặng dần thì xem như là kín khít .
+ Đạp bàn đạp phanh khi động cơ đang nổ ,sau đó giữ rồi tắt máy ,khoảng 30s ,nếu như
khơng có thay đổi gì về khoảng dự trữ thì xem như bầu trợ lực kín khít .

Hình 2.25: Cách đạp phanh để kiểm tra
e. Kiểm tra độ dày má phanh
- Độ dày tiêu chuẩn : 11,0 mm
- Độ dày nhỏ nhất :

1,0 mm


20


Hình 2.26: Kiểm tra độ dày của má phanh
f. Kiểm tra độ dày đĩa phanh
-

Độ dày tiêu chuẩn : 20,0 mm

-

Độ dày nhỏ nhất : 18,0 mm

Hình 2.27: Kiểm tra độ dày đĩa phanh
g. Kiểm tra độ đảo của đĩa phanh
- Dùng đồng hồ so ,đo độ đảo của đĩa cách mép ngoài khoảng 10mm
Độ đảo đĩa phanh lớn nhất :0,05 mm.
- Nếu độ đảo lớn hớn hoặc bằng giá trị lớn nhất
điều chỉnh lại độ rơ .

thì kiểm tra vịng bi và mayor .Sau đó

Hình 2.28: Kiểm tra độ đảo của đĩa phanh.
21


h. Kiểm tra hành trình phanh tay
Kéo hết cỡ cần phanh tay lên ,đếm số tiếng của nó .
Nếu như kéo hết hành trình phanh tay với lực kéo khoảng 20KG mà nghe khoảng 6-9 tiếng

thì bình thường ,cịn khơng thì phải điều chỉnh lại .
i. Kiểm tra đường kính trong của phanh tay
-

Đường kính tiêu chuẩn : 200.0 mm

-

Đường kính lớn nhất : 201.0 mm.

k. Kiểm tra sự tiếp xúc má phanh và đường kính trong của đĩa phanh
Lấy má phanh cần lắp vào xoay quanh đường kính đĩa phanh ,có thể dùng một lớp bột
phấn màu bơi lên má phanh .Sau đó quan sát nếu màu phấn trên đường kính đĩa mà đều thì
được ,cịn khơng thì phải thay guốc phanh hoặc dùng máy mài guốc phanh .

Hình 2.29: Kiểm tra sự tiếp xúc cau má phanh
l. Kiểm tra chiều dày má guốc phanh sau:
- Chiều dày tiêu chuẩn : 5 - 8 mm
- Chiểu dày nhỏ nhất : 1 mm

Hình 2.30: Kiểm tra chiều dày má guốc phanh sau
22


2.3.2 Chuẩn đoán cụm chi tiết
2.3.2.1. Chuẩn đoán khi xe sửa chữa thường xuyên
TT

1


Hư hỏng

Chảy
dầu
phanh

Nguyên nhân
-Các chi tiết của phanh, xi
lanh ,piston, bơm con, cuppen bị
hỏng

Phanh bị
bó kẹt

Khắc phục

-Tiêu hao dầu
phanh,khơng
khí vào trong
hệ thống hiệu
quả phanh
khơng
cao,gây mất
an tồn khi
xe hoạt động

-Thay cuppen

-Hành trình tự do bàn đạp q
nhỏ,điều chỉnh khơng đúng cần

đẩy xi lanh,lò xo hồi vị, bàn đạp
bị trượt . Phanh tay khơng nhả hết
vì điều chỉnh khơng đúng hoặc
các thanh dẫn động bị bó kẹt.

-Tốc độ xe bị
giảm có mùi
khét ở trống
phanh

-Điều chỉnh lại
hành trình bàn đạp

-Áp suất dư trong bình dầu lớn
quá,van 1 chiều cửa ra của xi lanh
bi hỏng

-Trống phanh
bị nóng
-Gia tốc
kém ,tiêu hao
nhiên liệu

-Điều chỉnh hoặc
sửa chữa phanh
tay

-Các đường ống dẫn dầu bị nứt,
đầu nối ren bị chờn hoặc bắt
khơng chặt

-Các lị xo giảm cơ tính hoặc có
thể bị gãy

2

Hậu quả

-Piston ở xi lanh xe bị bó kẹt,có
-Cháy hỏng
lực cản giữa guốc phanh và đĩa đỡ má phanh và
phanh
trống phanh
-Cơ cấu tự động điều chỉnh phanh -Gây quá tải
trống bị hỏng
cho hệ thống
-Ổ bi banh xe bị hỏng.Ổ bi bánh
xe bắt đầu có tiếng kêu lạch cạch
do điều chỉnh không đúng má
phanh và trống(đĩa)sẽ tiếp xúc với
nhau gây hiện tượng bó phanh

truyền lực và
động cơ

-Thay các đường
ống

-Sửa chữa lò xo
hồi vị


-Thay van 1 chiều
cửa ra hoặc thay xi
lanh phanh chính
-Thay lị xo mới
-Thay guốc
phanh mới
-Sửa hoặc bôi trơn
-Thay guốc phanh
mới
-Thay đĩa phanh
mới
-Thay cơ cấu điều
chỉnh
-Điều chỉnh hoặc
thay ổ bi

-Do hành trình tự do của bàn đạp
quá lớn
-Thiếu dầu trong tổng bơm,do rỉ
dầu trong hệ thống

-Phanh khơng
ăn sẽ gây mất
an tồn

-Điều chỉnh lại
hành trình tự do
bàn đạp
-Cho thêm dầu


-Do khơng khí lọt vào hệ thống
phanh
23


×