Lời nói đầu
Đất nớc ta đang tiến bớc vào thế kỷ 21, nền kinh tế đang có những
chuyển biến lớn, cơ chế kinh tế mới đã khẳng định vai trò của hoạt động sản
xuất kinh doanh, thơng mại, dịch vụ... Để phát huy vai trò chủ đạo của nền
kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế
thị trờng có sự quản lí, điều tiết của Nhà nớc đòi hỏi hệ thống sản xuất kinh
doanh không những tích luỹ cho mình mà còn tìm chỗ đứng trên thị trờng để
tăng thu nhập cho ngời lao động và góp phần nào vào ngân sách Nhà nớc.
Trong những năm đầu chuyển dịch cơ chế sản xuất kinh doanh, không ít
doanh nghiệp đã gặp phải rất nhiều khó khăn. Nhờ có sự đổi mới của Đảng mà
ngày nay một số Công ty đã vợt qua những khó khăn, thử thách bằng sự năng
động, sáng tạo, sự nỗ lực của chính mình xây dựng một bớc đi đúng đắn cho
bản thân để vơn lên làm chủ thị trờng và đem lại những kết quả đáng khích lệ
cho Nhà nớc nói chung và cho Công ty nói riêng.
Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh thì
hoạt động tài chính kế toán trong doanh nghiệp là rất cần thiết bởi kế toán tài
chính là phơng tiện hiệu quả nhất để khái quát và kiểm tra phân tích quá trình
hoạt động sản xuất của Công ty. Thông qua công tác kế toán tài chính mà khắc
hoạ lên một bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty một cách toàn diện, đầy đủ và sâu sắc nhất.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cơ khí ôtô 3 - 2, đợc sự giúp đỡ
nhiệt tình của ban lãnh đạo cùng các cán bộ phòng kế toán của Công ty, cùng
với sự hớng dẫn của thầy Trần Quí Liên- Khoa kế toán Trờng ĐH Kinh tế
Quốc dân, Em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp về công tác hạch
toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty cơ khí ôtô 3 - 2 Báo các gồm
3 phần:
- Phần I : Những vấn đề lý luận chung về hạch toán tập hợp
chi phí sản xuât và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản
xuất
- 1 -
- Phần II : Thực trạng công tác hoạch toán tập hợp chi phí và
tính giá thành tại Công ty cơ khí ôtô 3-2.
- Phần III : Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác hạch
toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí ôtô 3-2.
Với trình độ có hạn, thời gian tiếp cận thực tế ít nên bài báo cáo này
không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy cô giáo chỉ bảo, đóng góp
ý kiến để bản thân em rút kinh nghiệm trong thực tế.
- 2 -
Phần thứ nhất
Những vấn đề lý luận chung về hạch toán tập hợp
chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các doanh nghiệp sản xuất
I. Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán tập hợp chi phi sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản
xuất.
1.ý nghĩa của việc tổ chức công tác hạch toán tập hợp chi
phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất:
Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản
xuất ra của cải, vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Để tiến hành đợc các hoạt động sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp sản xuất phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định,
đó là các chi phí về t liệu lao động, đối tợng lao động và lao động
sống. Mặt khác, các chi phí này phát sinh có tính chất th ờng xuyên
và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. Do đó, trong suốt quá
trình hoạt động, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới chi phí
phát sinh, kkiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí, hạn
chế các khoản chi phí ngoài kế hoạch... và phải có biện pháp ngăn
chặn kịp thời. Bởi lẽ, mỗi đồng chi phí không hợp lý đều làm giảm
lợi nhuận của danh nghiệp.
Tại một doanh nghiệp sản xuất, khi nói đến chi phí sản xuất
không thể không nói đến giá thành sản phẩm vì giá thành sản phẩm
là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho một khối l ợng
hay một đơn vị sản phẩm đã hoàn thành.
Trong cơ chế thị trờng, bấ kỳ doanh nghiệp hoạt đồng sản xuất
kinh doanh nào cũng đều ý thức đ ợc tầm quan trọng của một
nguyên tắc hết sức cơ bản trong chế độ hạch toán kinh doanh là
làm sao phải đản bảo : lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra, bảo
đảm đợc vốn và có lãi.
Hiện nay hầu nh không có sự độc quyền về giá dới mọi hinh
thức mà ngợc lại, trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp
còn sử dụng giá bánnh là một trong những vũ khí để canh tranh với
các doanh nghiệp khác. Một doanh nghiệp muốn có chỗ đứng vữn
chắc trên thị trờng thì luôn phỉ tìm cách nâng cao chất lợng và hạ
giá bán sản phẩm. Trên góc độ quản lý của một doanh nghiệp
không có cách lựa chọn nào cơ bản hơn, vững chắc hơn,lâu bệ hơn
- 3 -
là phải tổ chức quản lý tốt việc sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm xuống giới hạn mức thấp nhất
có thể đợc. Vì vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu quan trọng luô đợc các nhà doanh nghiệp quan tâm
trong công tác quản lý doanh nghiệp.
Do chi phí sản xuất và giá thành sản phảm gắn liền với kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc phân tích, đánh giá đúng
đắn kết quả sản xuất inh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản
phảm chính xác, khi và chỉ khi có kết quả tập hợp chi phí sản xuất
cũng chính xác, đầy đủ.
Xuất phát từ những lý do trên, có thể nói tổ chức coong tcs kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan
trọng, là sự cần thiết khách quan, là yêu cầu cấp bách trong nề
kinh tế thị trờng và là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp sản
xuất tồn tại và phát triển.
2.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất :
2.1.Khái niệm chi phí sản xuất :
Trong hột động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các
yếu tố về t liệu sản xuất, đối tợng lai động ( biểu hiện cụ thể là
hao phí về lao động vật hoá) dới sự tác động có mục đích của sức
lao động ( biểu hiện là hao phí về lao động sống) qua quá trình
biến đổi thành các sản phẩm nhất định. Mặc dù các hao phí bỏ ra
cho các hoạt động đó bao gồm nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau
nhng trong điều kiện cùng tồn tại quan hệ hàng hoá tiền tệ tập hợp
thì chúng đều đợc biểu hiện dới dạng giá trị.
Nh vậy, chi phí sãnuất trong các doanh nghiệp là biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sôngs và lao động vật
hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành
các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
2.2.Phân loại chi phí sản xuất:
Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán chi phí sản xuất
đáp ứng đợc yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí, thúc đẩy không
ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, phát huy
hơn nữa vai trò của công cụ kế toán đối với việc phát triển của
doanh nghiệp thì phải tuỳ theo góc độ xem xé chi phí sản xuất trên
- 4 -
những khía cạnh khác nhau mà phân loại chi phí sản xuâts theo
những tiêu thức khác nhau.
Trong doanh nghiệp sản xuất cũng nh trong các tại liệu lý luận
kinh tế có nhiều các phân loại chi phí sản xuất. Sau đây là 2 cách
phân loại chủ yếu :
2.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chấ kinh
tế của chi phí sản xuất :
Căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất
khác nhau để sắp xếp các chi phí có chung cùng một tính chất vào
mộ yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực
hoạt động nào, ở đâu. Vì vậy các pohân loại này còn đ ợc gọi là
phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố.
Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành các yếu tố
sau:
-Chi phí nguyên vật liệu : Bao gồm toàn bộ các chi phí về các
loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay
thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệop đã sử dụng
cho các hoật động sản xuất trong kỳ.
- Chi phí nhân công :
Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân và nhân viên
hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử
dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài :
Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các
loạidịch vụ mua từ bên ngoài nh : điện, nớc... phục vụ cho hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền :
Bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động san xuất
ngoài bốn yếu tố chi phí đã nêu trên.
Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tác
dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất. Nó cho biết kết cấu tỷ
trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích, đánh giá tình
hình thực hiện dự án chi phí sản xuấ, lập báo cáo chi phí sản xuất
theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài
liệu tham khảo để lập dự án chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung
- 5 -
ứng vật t, kế hoạch quĩ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ
sau và cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân.
2.2.2.Phân loại chi phí san xuất theo mục đích và công dụng
của chi phí:
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích chi phí khác nhau.
Mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích
và công dụng, không phân biệ chi phí có nội dung kinh tế nh thế
nào. Vì vậy, cách phân loại này còn gọi là chi phí theo khoản mục.
Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia làm các
khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Bao gồm chi phí về nguyên vật liệ chính, vật liệu phụ, nhiên
liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính
vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào mục
đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp :
Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất,
không tính vào khoản mục này số tiền công và trích bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên sản xuất
chung, nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.
- Chi phí sản xuất chung :
Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các
phân xởng, đội, tổ sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp
đã nêu ở trên. Bao gồm :
+ Chi phí nhân viên phân xởng ( phân xởng, đội, tổ sản xuất).
+ Chi phí vật liệu.
+ Chi phí sụng cụ sản xuất.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí bằng tiền khác.
Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tế có tác
dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mjức.
Cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm. Phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để
lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm
kỳ sau. Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, phục vụ cho công
tác quản lý, công tác kế toán có các phơng pháp phân loại chi phí
sản xuấ khác nh:
- 6 -
- Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành chi phí : chi phí
đơn nhất và chi phí tổng hợp.
Việc phân loại chi phí có tác dụng để kiểm tra và phân tích
quá trình phát sinh chi phí và hình thành sản phẩm mhằm nhận
biết và động viên mọi kế hoạch khả năng tiềm tàng, hạ giá thành
sản phẩm của doanh nghiệp.
3.Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm :
3.1.Khái niệm giá thành sản phẩm :
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối l ợng
hoặc một đon vị sản phẩm ( công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã
sản xuất hoàn thành.
Sự vận động của quá trính sản xuất trong doanh nghiệp sản
xuất bao gồm hai mặt đối lập nhau: một là các chi phí mà doanh
nghiệp đã chi ra, mặt khác là két quả sản xuất đã thu đợc (những
sản phẩm, công việc, lao vụ nhất đình đã hoàn thành) phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Nh vậy, khi quyết đình sản xuât một loại sản phẩm nào đó
doanh nghiệp cần phải tính đến chi phí bỏ ra để sản xuất một loại
sản phẩm nào đó doanh nghiệp cần phải tính đến chi phí bỏ ra để
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó. Điều đó có nghĩa là doanh
nghiệp xác định đợc giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm( công việc, lao vụ) là biểu hiện bằng tiền
các chi phí sản xuất tính cho một khối l ợng sản phẩm( công việc,
lao vụ) nhất định đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất
lợng hoạt động sản xuât, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản,
vật t, lao động, tiên vốn trong quá trình sản xuất cũng nh các giải
pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt mục
đích sản xuất đợc khối lợng nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết
kiệm và hạ giá thành. Giá thành sản phẩm còn là căn cứ xác định
hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
3.2.Các loại giá thành sản phẩm :
Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản
phẩm nhằm mục đích ngày càng hạ thấp giá thành, kế toán cần
phần biệt các loại giá thành khác nhau. Có hai cách phân loại giá
thành chủ yếu sau đây:
- 7 -
-Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá
thành, giá thành sản phẩm chia làm hai loại :
+ Giá thành kế hoạch : là giá thành sản phẩm đ ợc tính trên cơ
sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Nó đợc xem nh
là một mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để so sánh,
phân tích, đánh gía tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của
doanh nghiệp. Việc tính toán giá thành kế hoạch đợc tiến hành tr-
ớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và do bộ phận
kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện.
+ Giá thành định mức : là giá thành sản phẩm đợc tình trên cơ
sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản
phẩm. Giá thanh định mức đợc xem nh là thớc đo chính xác để xác
định kết quả s dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn trong doanh
nghiệp, để đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp đã áp dụng
trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh. Cũng giống nh giá thành kế hoạch, việc tính giá thành định
mức ũng có thể thực hiện trớc sản xuất, chế tạo sản phẩm dừa vào
các định mức, dự đoán chi, chi phí hiện hành.
+ Giá thành thực tế : là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở
số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đ ợc trong
kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. Giá thành
thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả đấu tranh của
doanh nghiệp trong việc tổ chứ và sử dụng các giải pháp kinh tế-
tổ chức- kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ
sở để xác đình kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế của sản
phẩm chỉ có thể đợc tính toán khi quá trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm đã hoàn thành.
-Phân loại giá thành theo phạm vi đã tính toán : theo phạm vi
tính toán, giá thành sản phẩm chia ra làm 2 loại :
+ Giá thành sản xuất ( còn gọi là giá thành công x ởng) : bao
gồm các chi phí sản xuất : chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiêp,
chi phí nhân công trực tiếp, chi phí san xuất chung tính cho những
lao vụ sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm
đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc
giao cho khách hàng, đồng thời là căn cứ để tính vốn hàng bán và
lãi gộp.
+ Giá thành toàn bộ : bao gồm giá thành sản xuất và chi phí
bán hạng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá
thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán, xác định khi sản
phẩm, công việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ và là căn cứ để tính toán,
- 8 -
xác định khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ và là
căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế lợi tức của doanh
nghiệp.
Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhiệm vụ quan
trọng và thờng xuyên của công tác quản lý kinh tế doanh nghiệp.
Khi doanh nghiệp thực hiện chế độ hách toán kinh doanh trong cơ
chế thị trờng thị hạ giá thành sản phẩm vừa là mục đích cua quá
trình sản xuất kinh doanh, vừa là điều kiện để tăng cờng chế độ
hạch toán kinh tế.
Giá thành có một s nghĩa to lớn nh vậy nên khi hạch toán và
tính giá tành sản phẩm đảm bảo tính ddúng, đủ, hợp lý. Mặt khác,
chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành, vì vậy vần phân biệt chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật
thiết với nhau vị mội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng
tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản
xuất.
Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có
sự khác biệt, đợc biểu hiện :
-Chi phí sản xuất luông gắn bó với từng thời kỳ đã phát sinh
chi phí, còn giá thành sản phẩm phải gắn với khối l ợng sản phẩm,
công việc lao vj đã sản xuất hoàn thành.
-Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản
phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang
cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn gía thành sản phẩm không liên
quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ tr ớc chuyển
sang.
Việc phân biệt trên giúp cho công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính gía thành sản phẩm đợc tốt hơn, đảm boả giá thành
sản phẩm đợc phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời.
4.Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
Hạ giá thành tạo điều kiện cho đơn vị có thể giảm bớt l ợng
vốn lu động sử dụng vào sản xuất hoăcj có thể mở rộng thêm sản
xuất sản phẩm.
Để thực hiện mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp
khác nhau. Đứng trên góc độ quả lý, cần phải biết nguồn gốc hay
con đờng hình thành nó, nội dung cấu thành của giá thành để từ đó
biết đợc nguyên nhân cơ bản nào, những nhân tố cụ thể nào làm
- 9 -
tăng hoặc giảm giá thành và chỉ có trên cơ sở đó ng ời quản lý mới
ddề ra đợc biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh h ởn của các
nhân tố tiêu cực, động viên phát huy đợc mức độ ảnh hởng của các
nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềm tàng trong việc quản lý,
sử dụng các nguồn vật t, lao động và tiền vốn không ngừng hạ đợc
giá thành của từng sản phẩm mà còn của toàn bộ sản phẩm.
Một trong những biện pháp giữ vị trí quan trọng và không thể
thiếu trong các biện pháp đó phải kể đến biện pháp quản lý của
công cụ kế toán, mà cụ thể là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
giá trị hạch toán chi phí sãnuất và tính giá thành là khâu trọng tâm
của toàn bộ công ác kế toán trong doanh nghiệp. Vì vậy, phải tính
đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào gía thành mới đảm bảo phát huy
đợc tác dụng của công cụ kế toán đôí với việc quản lý sản xuất.
Nh vậy, để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải thcj hiện tốt các yêu cầu
sau:
-Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đúng đối
tợng tính giá thành.
-Tổ chức kế hạch tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối t ợng
đã xác đình và phơng pháp kế toán tập hợ chi phí thích hợp.
-Xác định chính xác chi phí về sản phẩm làm dổ cuối kỳ.
-Thực hiện phân tích tình hình thực hiện định mức, dự đoán
chi phí sản xuất, tinh hình thực hiện kế hạch giá thành sản phẩm
để có những kiến nghị, đề xuất cho lãnh đạo ra những quyết đình
phù hợp đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
5.Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm:
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là nhcngx chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các
nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là những chỉ tieu phản ánh chất lợng của hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp. Thông qua những thông tin về chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của tựng loại hoạt
động, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng nh kết quả của toàn bồ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để phân tích, đánh
giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí,
tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vố, tình hình thực
hiệ kế hoạch giá thành sản phẩm để có quyết đình quản lý thích
hợp.
- 10 -
Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính
giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu
quản lýchi phí sản xuất và giá thành của doanh nghiệp, kế toáncần
thực hiện đợc các nhiệm vụ chủ yéu sau:
-Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức
sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp đê xác đình đối t ợng tập hợp
chi phí sản xuáat và phơng pháp tính giá thành thích hợp.
-Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo
đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuâts đã xác định và bằng ph ơng
pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời những số liệuthông tin
tổng hợp về các khoản mụcchi phí và yếu tố chi phí qui ddịnh, xác
đình đúng đắn chi phí của sản phâm dở dang cuối kỳ.
-Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính
toángiá thành và giá thành đơn vị các đối tợng tính giá thành tho
đúng các khoản mục qui đình và đúng kỳ tính giá thành đã xác
định.
Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành
cho lãnh đạo doanh nghiệpvà tiến hanhf phân tích tình hình th -
chhiện các định mức chi phí và sẹ toánchi phí, tình hinh thực hiện
kế hoạch giá thành và kế hoạch gía thành sản phẩm, phát hiện kịp
thời khả năn tiềm tàng, đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu
không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
II.Nội dung phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản
xuất :
1.Đối tợng kế toán chi phí sản xuất :
Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạnh mà chi
phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra,
giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành.
Phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí trong doanh nghiệp sản
xuất thực tế có 2 loại :
-Nơi phát sinh chi phí nh : phân xởng, đội sản xuất, tổ sản
xuất hoặc một bộ phận sản xuất nào đó (gọi là trung tâm chi phí).
-Nơi gánh chịu chi phí ( Đối tợng chịu chi phí): sản phẩm,
nhóm sản phẩm cùng loại, đơn đặt hàng...
Việc xác định kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp
sản xuất cần phải dựa trên những đặc điểm sau :
+ Công dụng và đặc điểm chi phí sản xuấ.
+ Đặc điểm về tổ chứ sản xuất kinh doanh.
+ Qui trình công nghệ sản suất sản phẩm.
- 11 -
+ Yêu cầu quản lý, trình độ và khả năng quản lý nói chung,
trình độ và khả năng kế toán nói riêng...
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối t ợng đã đợc hợp lý có
tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất
và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm đ ợc kịp thời và
đúng đắn.
2.Nội dung phơng pháp kế toán chi phí sản xuất.
Hiện nay, tuỳ vào điều kiện cụ thể và yêu cầu qỷan lý, các
doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai phơng pháp hạch toán
sau :
-Phơng pháp kê khai thờng xuyên : là phơng pháp theo dõi một
cách thờng xuyên trên sổ kế toán (các bảng kê nhập, xuất, tồn
kho ) ,việc nhập, xuất và tồn kho nguyên vật liệu, hàng hoá sản
phẩm dở dang, thành phẩm...
-Phơng pháp kiểm kê định kỳ : là phơng pháp kế toán không
theo dõi một các thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn
kho nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm... mà chỉ phản
ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối lỳ.
2.1.Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất trong các doanh
nghiệp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
*Tài khoản sử dụng :
-Tài khoản 621( TK621)- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
-Tài khoản 622(TK622 )- Chi phí nhân công trực tiếp
-Tài khoản 627(TK 627)- Chi phí sản suất chung.
-Tài khoản 154(TK154)- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
a.TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệ
trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch
vụ, lao vụ... trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang TK154 để tập hợp
chi phí sãnuất và tính giá thành.
b.TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp :
Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền
công của công nhân sản xuấ trực tiep vào tài khoản tập hợp chi phí
sản xuấ và tính giá thành ( bao gồm tiền l ơng chính, tiền lơng phụ,
các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
- 12 -
phí công đoàn theo thời gian phải trả cho công nhân viên trực tiếp
sản xuấ).
c.TK 627 - Chi phí sản xuất chung :
Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí liên quan đến phục vụ,
quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xởng, đội sản
xuất.
d.TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang :
Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số
liệu tính giá thành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến vật liệu ở
các doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành kinh tế và các doanh
nghiêp kinh doanh dịch vụ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản lien quan nh TK
155 thành phẩm, TK 632 giá vốn hàng bán.
2.1.1.Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm những chi phí về
nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ,
nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm
hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc xây dựng định mức
chi phí tổ chức quản lý chúng theo định mức.
Thông thờng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan
trực tiếp tới từng đối tợng tập hợp chi phí nên có thể tổ chức tập
hợp theo phơng pháp ghi trực tiếp, trên cơ sở đó lập bảng kê tập
hợp chi phí trực tiếp cho các đối tợng có liên quan.
Trong trờng hợp nguyên vật liệu sử dụng liên quan đến nhiều
đối tợng không thể tập hợp trực tiếp thì phải lựa chọn tiêu chuẩn
hợp lý để tiến hành phân bổ chúng cho các đối tợng có liên quan:
Chi phí NVL phân bổ = Tổng chi phí NVL x Tiêu thức phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
Chi phí nguyên vật liệu nửa thành phẩm mua ngoài cũng nh
chi phí vật liệu,nhiên liệu ... có thể chọn tiêu chuẩn nh là chi phí
định mức, chi phí kế hoạch, khối lợng sản phẩm sản xuất...
Để tính toán, tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, kế toán cần phải chú ý kiểm tra chính xác số nguyên vật liệu
- 13 -
đã lĩnh, nhng cuối kỳ cha sử dụng hết và giá trị của phế liệu thu
hồi néu có để loại ra khỏi chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp
trong kỳ.
Chi phí thực tế
NVL trực tiếp
trong kỳ
=
Trị giá NVL
xuất đa vào
sử dụng
-
Trị giá NVL còn
lại cuối kỳ cha sử
dụng
-
Trị giá phế
liệu thu hồi
-Xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng sản xuất trực tiếp sản
phẩm:
Nợ TK 621 ( Chi tiết liên quan)
Có TK152 (Chi tiết liên quan)
-Nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụng ngay cho
sản xuất trực tiêp sản phẩm :
Nợ TK 621
Nợ TK 133
Có TK 111
Có TK 112
Có TK 331...
-Cuối tháng nguyên vật liệu sử dụng cha hết nhập kho
Nợ TK 152
Có TK 621
-Cuối tháng tính toán để kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí :
Nợ TK 154 ( chi tiết liên quan)
Có TK 621 ( chi tiết liên quan)
2.1.2.Phơng pháp kế toán tập hợp chí phí nhân công trực
tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải tả, phải
thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp
trực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm tiền l ơng chính, lơng phụ,
các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn theo theo thời gian phải trả cho công nhân trực tiêp
sản xuất.
Về nguyên tắc, chi phínhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp
giống nh đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tr ờng hợp cần
phân bổ gián tiếp thì tiêu chí để phân bổ chi phí nhân công trực
tiếp có thể là chi phí tiền công định mức ( hoặc kế hoạch), giờ
- 14 -
công định mức hoặc giờ công thực tế, khối l ợng sản phẩm sản xuất
tuỳ theo từng điều kiện cụ thể.
Các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí
công đoàn căn cứ vào tỉ lệ trích qui định để tính theo số tiền công
đã tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối tợng.
-Toàn bộ số tiền công hoặc các khoản khác phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện lao vụ:
Nợ TK 622
Có TK liên quan (TK 334, 338, 335 )
-Cuối kỳ tính toán trực tiếp hoặc phân bổ chi phí nhân công
trực tiếp để kết chuyển cho các đối tợng chịu chi phí :
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 622 ( chi tiết liên quan).
2.1.3.Phơng pháp tập hợp chí phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vủan
xuất và những chi phí sản xuất ngoài 2 khoản nguyên liệu vật liệu
trực tiếp và nhân công trực tiếp, phát sinh ở các phân xởng, đội
sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ ...
Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm
phát sinh chi phí. Một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xởng sản
xuất, nhiều đội sản xuất phải mử sổ chi tiết tiến hành phân bổ chi
phí sản xuất chung cho các sản phẩm, công việc có liên quan. Tiêu
chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là chi phí
tiền công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định mức chi
phí sản xuất chung.
Phơng pháp kế toán nh sau :
-Phản ánh việc tập hợp các chi phí sản xuất chung phất sinh
thực tế :
Nợ TK 627 ( chi tiết theo các TK cấp 2)
Có TK 334
Có TK 338 (3382, 3383,3384)
Có TK 152, 153
Có TK 142, 214, 331,111,112...
-Phản ánh số ghi giảm chi phí :
Nợ TK 111,112,138
Có TK 627
-Cuối tháng toàn bộ chi phí sản xuấtchung đã tập hợp đ ợc kết
chuyển :
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
- 15 -
Có TK 627 ( chi tiết liên quan)
2.1.4.Kế toán chi phí trả trớc :
Chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nh ng
có liên quan đến nhiều kỳ hạch toán nên phải đợc phân bổ dần vào
chi phí sản xuất của nhiều kỳ hạch toán.
Trong doanh nghiệp sản xuất, các chi phí trả tr ớc thờng bao
gồm :
-Bảo hiểm trả trớc,các loại lệ phí mua và trích dần trong 1
năm.
-Công cụ, dụng cụ phân bổ dần và xuất dùng để trang bị lần
đầu hoặc thay thế hàng loạt với giá trị lớn.
-Trả trớc về thuê tài sản, dịch vụ hoặc lao vụ cho hoạt động
kinh doanh.
-Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh sáng chế, cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất kinh doanh nh ng không đủ tiêu
chuẩn tài sản cố định vô hinh ...
-Chi phí ngừng việc.
-Chi phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời, chhi phí
vật liệu luân chuyển ( ván khuôn, cốt pha...) dùng trong xây dựng
cơ bản.
-Chi phí sửa chữa lớn tài sản coó định phát sinh một lần với
giá trị lớn.
-Chi phí trồng mới cây trồng một lần thu hoạch nhiều lần.
-Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết
chuyển.
Việc tập hợp và phân bổ chi phí tả trớc đợc trên TK 142 - chi
phí trả trớc ngắn hạn, TK 242 - chi phí trả trớc dài hạn.
Tài khoản 142 có 2 tài khoản cấp hai:
+ TK 1421 - Chi phí trả trớc.
+ TK 1422 - Chi phí chờ kết chuyển.
Phơng pháp kế toán chi phí trả trớc nh sau:
-Khi phát sinh các lhoản chi phí trả trớc :
Nợ TK 142 (1421)
Có TK liên quan ( 111,112,152,153...)
-Khi phân bổ chi phí trả trớc vào sản xuất kinh doanh các kỳ :
Nợ TK 241, 627, 641,642.
Có TK 142(1421)
Có TK 242
- 16 -
-Khi xác định chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
chờ kết chuyển sang kỳ sau( đối với đơn vị có chu kỳ kinh doanh
dài)
Nợ TK 14291422)
Có TK 641, 642.
2.1.5.Kế toán chi phí phải trả.
Chi phí phải trả là khoản chi phí đợc thừa nhận là chi phí
hoạt động sản xuất kinh doanh tron kỳ nhng thực tế cha phát sinh.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp có những khoản chi phí cha phát sinh kỳ này nhng tất yếu
sẽ phát sinh ở các kỳ sau nh:
-Tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất trong thới gian
nghỉ phép.
-Chi phí sửa chữa tài sản cố định có thể dự đoán tr ớc đợc theo
kế hoạch
-Chi phí trong thời gian doanh nghiệp dừng sản xuất theo mùa
vụ.
-Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá có thể dự tính tr ớc đợc.
-Các khoản lãi tiền vay đến kỳ trả lãi phải tính vào chi phí
trong kỳ.
Để đảm bảo cho những chi phí đó khi thực tế phát sinh không
gây ra đột bién chi phí sản xuất dinh doanh thì sẽ phải tiến hành
tính trớc vào chi phí hoạt động của kỳ này cho các đối tợng chịu
chi phí.
Để theo dõi từng khoản chi phí phải trả tính tr ớc vào chi phí
sãnuất kinh doanh cho các đối tợng, kế toán sử dụng TK 335 - chi
phí phải trả.
Trình tự kế toán :
-Khi trích trớc theo kế hoạch chi phí phải trả vào chi phí sản
xuất kinh doanh, kế toán ghi:
Nợ TK liên quan(622, 627, 641, 642,241)
Có TK 335.
-Khi chi phí phải trả thực tế phát sinh:
Nợ TK 335
Có TK 334
Có TK 241(2413)
Có TK 111,112,152...
- 17 -
-Nếu chi phí phải trả đã trích trớc vào chi phí sản xuất kinh
doanh lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch sẽ đ ớc
ghi giảm chi phí sản xuất kinh dianh :
Nợ TK 335
Có các TK liên quan (627,641, 642).
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên :
TK 621 TK 154 TK
152,111...
- 18 -
Các khoản giảm chi phí
DĐK: xxx
TK 155,152
TK 157
TK 632
CPNVL trực tiếp
TK 622
Chi phí nhân công
trực tiếp
Giá thành
thực tế
Gửi bán
Nhập kho
2.2.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kiểm
kê định kỳ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ đợc áp dụng trong các đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ, chỉ
tiến hành một loại hoạt động.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ sử dụng TK 631- Giá thành sản phẩm, vói nội dung kết cấu
nh sau:
Bên Nợ:
-Kết chuyển chi phí sản xuất, dở dang đầu kỳ(từ TK154 sang).
-Kết chuyển chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ(đã đ ợc
tập hợp ở các TK621,622,627).
Bên Có :
-Chi phí sản xuất của sản phẩm, công việc còn dở dang cuối
kỳ kết chuyển sang TK 154 .
-Giá thành sản xuất của sản phẩm, công việc đã hoàn thành
trong kỳ.
TK 631 không có số d cuối kỳ.
Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp
kiểm kê đình kỳ nh sau:
- 19 -
Tiêu thụ
TK 627
Chi phí SXC
-Đầu kỳ tiến hành kết chuyển chi phí sản phẩm dở dang đầu
kỳ vào bên Nợ TK 631, kế toán ghi :
Nợ TK 631
Có TK 154
-Cuối kỳ, căn cứ vào số chi phí sản xuất đã tập hợp đ ợc trên
các TK chi phí vào TK 631:
+Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 631
Có TK 621
+Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp :
Nợ TK 631
Có TK 622
+Kết chuyển chi phí sản xuất chung :
Nợ TK 631
Có TK 627
-Trờng hợp có phát sinh sản phẩm hỏng không sửa chữa đ ợc,
tuỳ theo kết quả xử lý của cấp có thẩm quyền, kế toán ghi :
Nợ TK 611(giá trị phế liệu thu hồi)
Nợ TK 138 (1388)
Nợ TK 811
Có TK 631 (chi tiết từng đối tợng)
-Cuối kỳ kiểm kê, đánh giá giá trị sản phâm dở dang:
Nợ TK 154
CóTK 631(chi tiết theo từng đối tợng)
-Giá thành sản xuất của số sản phẩm, công việc đã hoàn thành
trong kỳ :
Nợ TK 632
Có TK 631(chi tiết theo từng đối tợng)
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm
kê dịnh kỳ:
- 20 -
TK 631
TK 154
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
III.Đánh giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ trong các
doanh nghiệp sản xuất:
1.Sự cần thiết phải đánh
giá sản phẩm dở dang cuối
kỳ:
Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất đã tập hợp
trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm, công việc đã
hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan đến cả những sản phẩm,
công việc còn đang sản xuất lở dang.
Sản phẩm dở dang là khối lờng sản phẩm, công việc còn dở
dang trong quá trình sản xuất, chế biến đang nằm trên dây chuyền
công nghệ hoặc đã hoàn thành một cvài quy trình chế bién nh ng
vẫn còn phải gia công chế biến mới trở thành sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán, xác định
phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang hợp lý là một trong
những nhân tố quyết định ddến tính trung thực, hợp lý của giá
thành sản xuất của snr phẩm hoàn thành trong kỳ.
2.Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ :
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm ch a kết thúc giai đoạn chế
biến, còn đangnằm trong quá trình sẩn xuất. Để tính đợc giá thành
sản phẩm, dianh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh
- 21 -
TK 632
Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
TK 621
Chi phí NVL
Trực tiếp
TK 622
Chi phí NCTT
TK 627
Chi phí sản xuất chung
kết chuyển hoặc phân bổ
cho các đối tợng tính giá
Tổng giá thành sản xuất
của sản phẩm, dịch vụ
hoàn thành nhập kho, gửi
bán hay tiêu thụ trực tiếp
giá sản phẩm dở dang. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy
trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà daonh nghiệp có thể
ápdụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
-Xác định gía trị sản phẩm dở dang theo sản l ợng ớc tính tơng
đơng : Dựa theo mức độ hành thành và số lợng ssản phẩm dở dang
để quy đổi sản phẩm dởdang thành sản phảam hoàn thành. Tiêu
chuẩn qui đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức.
Đểbảo đảm tính chính xác của việc đánh giá, ph ơng pháp này chỉ
nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên,
vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà
chi phí ché iến chiếm tỷ trong thấp trong tổng chi phí, kế toán th -
ờng sử dụng phơng pháp này. Thực chất đây là mộtdạngcủa ph ơng
pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng, trong đó giả định sản phẩm
dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
Giá trị sản phẩm
dở dang
=
Giá trị NVL chính nằm
trong sản phẩm dở dang
+
50% chi phí
chế biến
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp hoặc theo chi phí vật liệu chính : Theo phơng pháp
này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên
vật lieu trực tiếp hoặc chi phí vật liẹu chính mà không tính đến các
chi phí khác.
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức
hoặc kế hoạch : Căn cứ vào định mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế
hoạch) cho các khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế
tạo sản phẩm để xá định giá trị dản phẩm dở dang.
Ngoài ra, trên thực tế, ngời ta còn áp dụng các phơng pháp
khác ddeer xác đình giá trị sản phẩm dở dang nh phơng phaps
thống kê kinh nghiện, phơng pháp tính theo chi phí vật liệu chính
và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang v.v...
3.Hệ thống sổ sách kế toán phản ánh kế toán tập hợp chi
phí sản xuất :
Theo mỗi hình thức kế toán sẽ cómột hệ thống sổ kế toán
thích hợp để phản ánh quá trình tập hợp chi phí sản xuâs. Hình
thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống
- 22 -
hoá và tổng hợp số lkiệu từ chứng từ kế toán theo một trình tự và
phơng pháp ghi chép nhất định.
Thực chất của hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống
sổ kế toán bao gồm số lợng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán
tổng hợp, kết cấu sổ, mối qan hệ kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế
toán, trình tự và phơng pháp ghi chépcũng nh việc tổng hợp số liệu
để lập báo cáo kế toán. Doanh nghiệp phải căn cứ vàohệ thống tài
khoản kế toán, chế độ, thể lệ kế toán của Nhà n ớc, căn cứ vào quy
mô, đặc điểm hoạt đông sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý,
trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toáncũng nh điều kiện trang bị
phơng tiện, kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin mà lựa chọn vận
dụng hình thức kế toán và tổ chức hệ thống sổ kế toán nhằm cung
cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác và nâng cao hiệu
quả công tác kế toán.
IV.Kế toán tính giá thành sản phẩm :
1.Đối tợng tính giá thành :
Trong toàn bộ quá trình tính giá thành sản phẩm,việc xác định
đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên.
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ
do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính tổng giá thành và
giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc
điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà
doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và cung cấp ssửdụng của
chúng để xác định đối tợng tính gá thành cho thích hợp.
-Về mặt tổ chức sản xuất :
+ Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng
công việc sản xuất là một đối tợng tính giá thanhf.
+ Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm sản
xuất là một đối tợng tính giá thành.
+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều (khối lợng lớn) thì mỗi loại sản
phẩm sản xuất là một đối tợng tính giá thành.
-Về qui trình công nghệ sản xuất :
+ Nếu qui trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối t ợng tính
giá thành chie có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối qui trình
sản xuất.
+ Nếu qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiẻu liên tục thì
đối tợng tính giá có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối
- 23 -
cùng, cũng có thể là loại bán thành phẩm hoàn thanh ở từng giai
đoạn sản xuất.
+ Nếu qui trinh công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song
song(lắp ráp) thì đối tờng tính giá thành có thể là sản phẩm đợc
lắp ráp hoàn thành, cũng có thể là tựng bộ phận, tựng chi tiết sản
phẩm.
2.Kỳ tính gía thành :
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần
tiến hành công việc tính giá thành cho các đối t ợng tính giá thành.
Xác định kỳ tính giá thanh thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức
tính giá thành sản phẩm đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cuang cấp
số liệu thông tin về giá thành thch tế của sản phẩm, lao vụ kịp
thời, trung thực, phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch giá thành sản phẩm kế toán.
Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức
sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất để xác định cho thích hợp.
Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều (khối lợng lớn) chu kỳ sản
xuất ngắn xen kẽ liên tục thì tính giá thành thích hợp là hàng
tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng.
Trờng hợp tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuấ
dài, sản phẩm hoặc loài sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu
kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc lại sản phẩm đó, thì chu kỳ tính gía
thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu ký sản xuất, sản phẩm
hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành.
3.Các phơng pháp tính giá thành :
Phơng pháp tínhg giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng
số liệu đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá
thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí qui định cho các đối t -
ợng tính gía thành.
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, qui trình
công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản
xuất và gía thành, mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi
phí sản xuất với đối tợng tính giá thành mà lựa chọn phơng pháp
tính giá thành thích hợp đối với từng đối tợng tính giá thành.
Hiện nay, để tính đợc giá thành các doanh nghiệp có thể áp
dụng một trong các phơng pháp sau:
a. Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
- 24 -
b. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
c. Phơng pháp tính gía thành theo định mức
d. Phơng pháp tính gía thành phân bớc
e. Phơng pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất sản
phẩm phụ.
f. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
g. Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ.
Sau đây là nội dung các phơng pháp tính giá thành :
3.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn :
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là doanh nghiệp chỉ sản
xuất một số ít mặt hang với khối l ợng lớn, chu ký ssản xuất ngắn,
sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể.Do số l ợng mặt
hàng ít nên vệc hạch toán chi phí sản xuất đợc mở ở một sổ (hoặc
thẻ) hạch toán chi phí sản xuất. Công việc tính giá thành th ờng đ-
ợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp( giản đơn )
hoặc phơng pháp liên hợp.
Nội dung :
+Tổng giá thành:
Z = Số d đầu kỳ + Phát sinh trong kỳ - Số d cuối kỳ.
+Giá thành đơn vị :
Giá thành đơn vị
=
Tổng giá thành
Sản phẩm hoàn thành Số lợng sản phẩm hoần thành
3.2.Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng :
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của
khách hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phisanr xuất theo từng
đơn. Đối tợng tính gía thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn
đặt hàng. Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số l ợng
sản phẩm của từng đơn sẽ áp dung phơng pháp thích hợp nh phơng
pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, phơng pháp tổng cộng chi phí
hay phơng pháp liên hợp...
Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiếnhành
khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính gía thành thờng không
- 25 -