Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Nghề: Thú y) - Trường TC Nghề Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.7 KB, 37 trang )

SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRÀ VINH

GIÁO TRÌNH
MƠN: DINH DƢỠNG VÀ THỨC ĂN
CHĂN NI
Nghề: Thú y

Giáo viên biên soạn: Lê Thị Tuyết Trinh

Năm 2012


MỤC LỤC
TT

NỘI DUNG

Bài 1:

THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG VÀ VAI TRÒ CÁC CHẤT
DINH DƢỠNG TRONG THỨC ĂN

TRANG

1

Khái niệm vế thức ăn

1


2

Thành phần hóa học của thức ăn

2

3

Mối quan hệ giữa thức ăn chăn ni và thực phẩm ngƣời

2

4

Vai trị các chất dinh dƣỡng trong thức ăn

3

Bài 2:

PHÂN LOẠI THỨC ĂN, ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOẠI THỨC
ĂN THƢỜNG DÙNG TRONG CHĂN NUÔI

1

Phân loại thức ăn

9

2


Đặc điểm của một số loại thức ăn thƣờng dùng trong chăn nuôi

10

Bài 3:

CHẾ BIẾN, DỰ TRỮ THỨC ĂN

1

Chế biến thức ăn tinh

20

2

Xử lý thức ăn giàu xơ

1

3

Ủ xanh

22

4

Ứng dụng công nghệ sinh học trong ngành thức ăn chăn nuôi


24

Bài 4:

NHU CẦU DINH DƢỠNG, TIÊU CHUẨN THỨC ĂN CHĂN
NI

1

Nhu cầu duy trì

28

2

Nhu cầu sinh trƣởng

29

3

Nhu cầu tiết sữa

29

4

Nhu cầu sinh sản


30

5

Tiêu chuẩn và khẩu phần thức ăn

31


GII THIU
- Tờn mụn hc: Dinh d-ỡng và thức ăn chăn nuôi
- Ngh: Thỳ y, Trỡnh trung cp ngh
- Thời gian mô đun: 30 giờ; thời gian lý thuyết: 14 giờ, thời gian thực hành: 16 giờ
- Vị trí v tớnh cht ca mụ un:
+ Vị trí của môn học: Môn học này c học sau môn cơ thể sinh lý
+ Tính chất của môn học: Đây là môn học cơ sở chuyên ngành, tạo nền tảng để học
tốt các môn chăn nuôi chuyên khoa
- Mc tiờu mụ un:
Kin thức:
- Kiến thức:Trình bày đƣợc thành phần dinh dƣỡng và vai trò các chất dinh dƣỡng
trong thức ăn, phân loại thức ăn, phƣơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn, xác định nhu
cầu dinh dƣỡng của vật nuôi;
- Kỹ năng: phối hợp đƣợc thức ăn trong chăn nuôi và dự trữ đƣợc một số loại thức
ăn xanh
- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, Tin thần trách nhiệm cao trong công việc
- Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Thời gian
TT
Nội dung môn học
Tổng

LT TH
K.tra
01

Bài 1:Thành phần dinh dƣỡng và vai trò các chất
dinh dƣỡng trong thức ăn

04

04

02

Bài 2: Phân loại thức ăn, đặc điểm một số loại
thức ăn thƣờng dùng trong chăn nuôi.

03

03

03

Bài 3: Chế biến và dự trữ thức ăn

16

03

13


Kiểm tra

01

0

0

Bài 4: Nhu cầu dinh dƣỡng, tiêu chuẩn và khẩu
phần thức ăn

04

04

0

Kiểm tra

02

0

0

02

30

14


13

03

04

Tổng cộng

0

Điều kiện thực hiện giáo trình
- VËt liƯu: MÉu thùc liƯu (rơm khơ, c xanh, urờ...), hình ảnh
- Học liệu: Giáo trình dinh d-ỡng và thức ăn
- Nguồn lực khác: trại thực nghiệm, các cơ sở chăn nuôi quốc doanh và t- nhân
Phng pháp và nội dung đánh giá
1

01


- Kiến thức:
Ph-ơng pháp: trc nghim, t lun
Nội dung: Vai trò các d-ỡng chất i vi c th vt nuụi, nhu cầu dinh dƣỡng, tiêu
chuẩn và khẩu phần thức ăn
- Kỹ năng: bi tp thc hnh
Nội dung:
+ Nhận biết, phõn loại đƣợc một số loại thức ăn dùng trong chăn nuụi
+ Tính toỏn đ-ợc khẩu phần thức ăn cho vật nu«i
+ Tiến hành xử lý đƣợc thức ăn giàu xơ

- Về thái độ: đƣợc đánh giá trong quá trình học tập qua nhận xét của giáo viên, tự
đánh giá của học sinh và nhận xét của giáo viên, đạt các yêu cầu sau:
+ Nghiêm túc trong học tập
+ Tin thần trách nhiệm cao trong công việc
Hƣớng dẫn thực hiện giáo trình
1. Phạm vi áp dụng chƣơng trình: chƣơng trình mơn Dƣợc lý thú y đƣợc sử dụng
để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề Thú Y
2. Hƣớng dẫn một số điểm chính về phƣơng pháp giảng dạy mơn học
- Phần lý thuyết: thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, giảng giải,
trình giảng
- Phần thực hành: thao tác trên mẩu
3. Những trọng tâm chƣơng trình cần chú ý: vai trò các chất dinh dƣỡng trong thức
ăn, phân loại thức ăn, phƣơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn, xác định nhu cầu dinh
dƣỡng của vật nuôi; phối hợp đƣợc thức ăn trong chăn nuôi và dự trữ đƣợc một số loại
thức ăn xanh

2


Bài 1
THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG
VÀ VAI TRÒ CÁC CHẤT DINH DƢỠNG TRONG THỨC ĂN
A. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:
-

Trình bày đƣợc Khái niệm về thức ăn, thành phần hóa học của thức ăn và mối
quan hệ giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm ngƣời

-


Nêu đƣợc vai trò các chất dinh dƣỡng trong thức ăn

B. Nội dung bài
1. Khái niệm vế thức ăn
Thức ăn là từ ngữ thƣờng đƣợc sử dụng hàng ngày và khái niệm thức ăn đã đƣợc đề
cập trong nhiều tài liệu. Nhìn chung, thức ăn là vật liệu mà sau khi gia súc ăn vào có khả
năng tiêu hóa, hấp thu và đồng hóa. Khái niệm này hay đƣợc sử dụng trong nhiều tài
liệu. Nói chung, thuật ngữ “thức ăn - food hay feed” để mô tả những vật liệu có khả
năng ăn đƣợc nhằm cung cấp chất dinh dƣỡng cho gia súc. Ví dụ: rau muống, cám gạo,
bột ngô, bột cá, bột đỗ tƣơng.. là những thức ăn cụ thể.
Để khái quát, chúng ta có thể định nghĩa thức ăn nhƣ sau: Thức ăn là những sản phẩm
thực vật, động vật và khoáng vật đƣợc cơ thể gia súc ăn vào, tiêu hóa, hấp thu và sử dụng
cho các mục đích khác nhau của cơ thể.
Trong thực tế không phải tất cả các vật liệu ăn vào đều có thể đƣợc tiêu hóa nhƣ nhau
hay hồn tồn đƣợc tiêu hóa ở các vật ni khác nhau. Sự khác nhau về khả năng tiêu hóa
và sử dụng đã làm cho giá trị dinh dƣỡng của thức ăn khác nhau. Ví dụ, cỏ khơ và cỏ tự
nhiên là những thức ăn khó tiêu hóa nhƣng cám gạo, bột cá.. dễ tiêu hóa đối với lợn. Trong
khi, cỏ và rơm khó tiêu hóa trên lợn thì dễ tiêu hóa ở bò, trâu… Điều này cho thấy, giá trị
của thức ăn khác nhau theo đối tƣợng sử dụng ngoài khả năng tiêu hóa nói trên.

3


2. Thành phần hóa học của thức ăn
CarbohydratCarbohydrate
Lipit
Hữu

NƢỚC


Protein
Axit hữu cơ
Vitamin
tạo màu, mùi và vị;
hormon...

THỨC ĂN

Lignin hỗn hợp; axit hữu
cơ; các hợp chất

VẬT CHẤT
KHƠ

Vơ cơ: Thiết yếu: Ca, Cl,
K, Mg, Na, P, S, Co, Cr,
Cu, F, Fe, I, Mn, Mo,
Ni,Se, Si, Sn, V, Zn



Không thiết yếu: Ag, Al,
Au, Bi, Ge, Hg, Pb,
Rb,Sb, Ti.
Độc: As, Cd, F, Hg, Mo,
Pb, Se, Si

3.Mối quan hệ giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm ngƣời
Sản phẩm chăn nuôi là nguồn thực phẩm quan trọng của con ngƣời. Muốn cho sản

phẩn chăn ni có giá trị dinh dƣỡng cao thì thức ăn cho vật ni cũng phải cung cấp đủ
số lƣợng và chất lƣợng .
Thức ăn tốt thì sản phẩm chăn ni tốt và ngƣợc lai . Ví vụ : vào mùa đơng thiếu cỏ, bị
sữa phải ăn cỏ khơ,sữa bị trong mùa này thƣờng nghèo caroten hơn sữa mùa mƣa,nếu trẻ
uống sữa loại này trẻ sẽ bị thiếu vitamin A và caroten.
Cây cỏ ở vùng núi thƣờng thiếu iốt,tỷ lệ bệnh bứu cổ (do thiếu I) của ngƣời sống ở vùng
núi thƣờng cao hơn vùng ven biển.
Mặc khác khi thức ăn gia súc bị nhiễm các chất độc hại nhƣ thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ,các kim loại nặng nhƣ chì ,thủy ngân,acsen….thì các chất này cũng sẽ tích tụ lại trong
sản phẩm chăn ni và cuối cùng di vào cơ thể con ngƣời.
Nhƣ vậy giữa thức ăn chăn ni và thực phẩm có mối quan hệ mật thiết,nếu ngƣời chăn
nuôi chạy theo lợi nhuận đơn thuần,tăng năng xuất sản phẩm chăn nuôi bằng mọi
4

L
i
p
i
t


cách,không điếm xỉa đến tác hại của dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật cũng nhƣ các hóa
chất độc hại dùng để kích thích tăng trọng,kích thích tiếc sữa hoặc đẻ trứng thì có hại cho
tồn xã hội.
Cũng xuất phát từ lý giải trên mà ngƣời ta thƣờng nhấn mạnh rằng: Giữ gìn vệ sinh an
tồn thực phẩm phải bắt đầu từ chuồn nuôi và thức ăn chăn nuôi

THỨC ĂN ĐỘNG VẬT NI

CHẤT KHƠ


NƢỚC

KHỐNG

PROTEIN

CHẤT HỮU CƠ

LIPIT(CHẤT)

CARBOHYD
RAT

DẪN XUẤT VƠ ĐẠM

CÁC VI CHẤT
DINH DƢỠNG

XƠ THƠ

4.Vai trị các chất dinh dƣỡng trong thức ăn
4.1. Vai trò của nƣớc
-

Tham gia cấu tạo cơ thể.

-

Tham gia tiêu hóa, hấp thu các chất dinh dƣỡng.


-

Tham gia vận chuyển các chất.

-

Tham gia các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể.

-

Giữ thể hình ổn định, giảm ma sát.

-

Điều tiết thân nhiệt: điều chỉnh nhiệt độ cơ thể.

-

Giúp trao đổi khí trong hơ hấp.

Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu cung cấp nước của vật ni?
-

Lồi gia súc.

-

Tuổi.
5



-

Thời tiết, khí hậu.

-

Thành phần và số lƣợng thức ăn.

-

Giai đoạn sinh lý.

-

Sản phẩm và sức sản xuất của con vật.

-

Tình trạng bệnh lý

4.2. Protein và acid amin
Protein
- Protein là thành phần cơ bản cấu trúc nên mô mềm các tổ chức của động vật nhƣ:
cơ, mô liên kết, colagen, da, lơng , móng…; ở gia cầm protein có trong lông, mỏ...
- Tham gia vào sự vật chuyển các chất dinh dƣỡng qua thành ruột vào máu, từ máu
đến các mơ của cơ thể và qua màng tế bào.
Protein đóng vai trò quan trọng nhƣ một chất mang cùng với các chất dinh dƣỡng tạo
thành các phức chất dễ hấp thu nhƣ: protein liên kết với retinol làm tăng hấp thu vitamin

A. Protein liên kết với Ca ở ruột làm gia tăng sự hấp thu Ca...
- Protein có vai trị quan trọng trong quá trình duy trì, phát triển của mơ và hình thành
các chất cơ bản trong hoạt động sống vì protein là thành phần quan trọng của nhân tế bào
và chất gian bào.
- Protein điều hồ q trình trao đổi nƣớc
- Có vai trị bảo vệ và giải độc: tham gia vào tổng hợp kháng thể, chống nhiễm trùng.
- Cân bằng năng lƣợng của cơ thể: trong điều kiện cơ thể tiêu hao năng lƣợng nhiều,
trong khi lƣợng lipid và Glucid trong khẩu phần không cung cấp đủ thì protein sẽ tham
gia vào quá trình cân bằng năng lƣợng.
Axit amin
Axit amin cần thiết: là axit amin con vật không tự tổng hợp đƣợc mà phải đƣợc cung
cấp từ ngồi vào nếu khơng cung cấp đủ thì ảnh hƣởng tới q trình sinh trƣởng.
Axit amin khơng cần thiết: là axit amin cơ thể con vật tự tổng hợp đƣợc khơng cần
cung cấp từ ngồi vào: alanin, xerin, acid glutamic, acid aspartic,…
4.3. Vai trò dinh dƣỡng của lipit
Lipit hay chất béo (Ether extract -EE) là các hợp chất hữu cơ không tan trong nƣớc
nhƣng tan trong nhiều dung môi hữu cơ nhƣ benzen, ete, cloroform.., và có các chức
năng sinh lý, sinh hóa quan trọng trong cơ thể thực vật và động vật
Vai trò của lipid?
-

Dự trữ năng lƣợng

-

Dùng nhƣ là nguồn các axit béo cần thiết ( EFAs)

-

Dung môi hòa tan các vitamin tan trong dầu mỡ.


-

Nguồn nguyên liệu để tạo ra các chất nội tiết, tổng

-

hợp một vài hormon sinh dục progesterol, testosterol, oestrogen và tổng
6


hợp vitamin D3.
-

Tham gia cấu trúc cơ thể: lipid là chất thiết yếu

-

trong mỗi tế bào.

-

Bảo vệ và giữ ấm.

4.4. Vai trò của Carbohydrat
- Đƣờng và tinh bột: các đƣờng đơn trong thức ăn khi vào ruột non sẽ hấp thu qua
vách ruột vào máu. Tinh bột sau khi đƣợc các enzym tiêu hóa phân giải thàng đƣờng đơn
thì mới hấp thu. Đƣờng và tinh bộ là nguồn năng lƣợng quan trọng của động vật
- Chất xơ: tạo độ thô của thức ăn, kích thích nhu động của ống tiêu hóa, chống táo
bón. Đối với động vật dạ dày đơn, chất xơ khơng tiêu hóa ở ruột non, nhƣng xuống ruột

già chất xơ có thể bị vi khuẩn phân giải và lên men tạo thành các acid hữu cơ. Chính các
acid hữu cơ đã hạ thấp pH và ức chế sự phát triển của những vi khuẩn có hại nhƣ E.Coli,
Samonella. Thức ăn cho heo con sau cai sữa cần chức một tỷ lệ xơ nhất định 1-3% để hạn
chế sự phát triển của vi khuẩn có hại trong ruột già. Từ đó hạn chế đƣợc bệnh tiêu chảy
4.5. Vai trị củ chất khống
-

Tham gia cấu tạo xƣơng,cấu tạo tế bào

-

Cân bằng phản ứng axít-kiềm trong cơ thể

-

Tạo áp suất thẩm thấu
Khoáng đa lƣợng

- Canxi (Ca), Photpho (P): Ca cùng P cấu tạo nên xƣơng và răng, rất cần cho sự sinh
trƣởng và phát triển của cơ thể động vật, có vai trị chung là cấu tạo bộ xƣơng. Vì vậy bộ
xƣơng là kho dự trữ Ca và P. Ca cịn có vai trị quan trọng trong việc tiết sữa của gia súc
và tạo vỏ quả trứng của gia cầm.
Nếu trong khẩu phần ăn thiếu Ca, bộ xƣơng sẽ bị ảnh hƣởng trƣớc tiên. Con vật
non thì bị mềm xƣơng, vật trƣởng thành bị lỗng xƣơng, vật ni sinh sản dễ mắc bệnh
bại liệt trƣớc và sau khi sanh
Tỷ lệ Ca:P thích hợp trong khẩu phần 2:1
Tỷ lệ Ca:P là 1:1, khẩu phần thiếu Ca, thừa P, khơng tích luỹ Ca ở xƣơng, Ca đƣợc
huy động ở xƣơng ra
Tỷ lệ Ca:P là 3:1 khẩu phần thừa Ca, thiếu P sự hấp thu khoáng giảm, P biến thành
tricanxi photphat thải ra ngoài.

Khi khẩu phần thiếu Ca và P cần phải bổ sung nguồn thức ăn giàu Ca, P. Khẩu phần
thức ăn loài nhai lại thƣờng thiếu P, khẩu phần gia cầm thƣờng thiếu Ca. Thức ăn có
nguồn gốc từ thực vật nghèo Ca, P hơn thức ăn có nguồn gốc từ động vật.
- Natri (Na), Kali (K), Clo (Cl): Na+, K+, Cl- là chất điện giải, khi cơ thể mất nƣớc
(do mất máu, tiêu chảy...) sẽ mất cân bằng điện giải, cân bằng áp xuất thẩm thấu giữa
trong và ngoài tế bào bị rối loạn, con vật sẽ bị chết. Cl- cần thiết cho việc hình thành
HCL trong dạ dày, có tác dụng hoạt hoá pepsinogen thành pepsin để tiêu hoá protein.
Na+ trong thành phần của NaHCO3 của nƣớc bọt ở lồi nhai lại có tác dụng trung
hồ xit dạ cỏ, giữ pH ổn định.
7


Thiếu Na+ Cl- trong khẩu phần làm giảm tính thèm ăn, con vật sút cân, gầy yếu và
giảm sức sản xuất. Nếu thừa dễ dẫn đến tiêu chảy...Gà nhạy cảm với sự thừa Na, Cl; 1418g muối ăn mổi ngày gà có thể chết trong vịng 8-12 giờ
Khống vi lƣợng
- Sắt (Fe): tham gia vào quá trình tạo máu. Nếu thiếu sắt, nhất là heo con thƣờng
giảm tính thèm ăn, chậm lớn, da khơ, tiêu chảy. Do đó cần tiêm sắt cho heo sơ sinh giai
đoạn 2-3 ngày tuổi 200mg Fe-Dextran/con
- Đồng (Cu): nhu cầu cần Cu của vật nuôi ít hơn sắt nhƣng Cu giử một vai trò sinh lý
quan trọng. Vai trò đặc biệt của Cu là tham gia thúc đẩy tạo huyết, làm cho hồng cầu non
mau trƣởng thành.
Khi thiếu Cu, bị có hiện tƣợng rụng lơng quanh mắt, đầu gối, trong tai, lơng mất
màu, có màu xỉn thơ, cịi xƣơng, sƣng khoeo chân, gây thiếu máu, giảm tỷ lê thụ thai ở bò
cái, gây sát nhau, giảm khả năng tiết sữa
Ở heovà gia cầm khi thiếu Cu sẽ giảm sinh trƣởng.
- Kẽm (Zn): Zn phân bố khắp nơi trong cơ thể và đãm nhiệm nhiều chức năng trong
trao đổi chất của axit nhân, tổng hợp protein, phân chia tế bào. Thiếu kẽm sẽ ảnh hƣởng
đến sự nhân lên của tế bào, giảm sinh trƣởng, sinh sản, tính miễn dịch. Heo khi thiếu kẻm
sẽ mắc bệnh parakeratosis; gà sẽ sinh trƣởng kém, lông lƣa thƣa, xƣơng dài ngắn lại,
bệnh ngoài da xuất hiện, gà đẻ giảm đẻ trứng, tỷ lệ ấp nở thấp, gà con nở ra bị dị dạng.

- Mangan (Mn): Mn hấp thu ruột non và tích luỹ ở gan. Mn tác động lên quá trình
sinh trƣởng, tạo máu và kháng thể...Thiếu Mn sẽ giảm sinh trƣởng. Gà thiếu Mn bị bệnh
perosis: khớp chày bàn sƣng to và biến dạng, sau khi mắc bệnh một tuần, xƣơng ống
chệch ra khỏi vị trí, gà bị liệt. Gà đẻ thiếu Mn giảm tỷ lệ đẻ.
Heo thiếu Mn ảnh hƣởng đến quá trình tạo xƣơng, xƣơng biến dạng, bị bệnh cứng
chân, bị đực teo tinh hồn, bị cái rối loạn sinh dục và sẩy thai.
Thừa Mn (1000pm trong thức ăn) gây độc, làm rối loạn chức năng thần kinh, giảm
hemoglobin, sinh trƣởng chậm
Nguồn cung cấp Mn: MnSO4
4.6. Vai trò của vitamin
Vitamin là chất hữu cơ, phân tử bé, tự nhiên hoặc tổng hợp, cần với lƣợng nhỏ, giữ
vai trị xúc tác phản ứng sinh học trong q trình chuyển hố giúp cho vật ni duy trì,
phát triển và hoạt động bình thƣờng. Khi thiếu vitmin trong khẩu phần hay khơng hấp thu
đƣợc sẽ gây bệnh hay có những triệu chứng thiếu.
Căn cứ vào tính chất lý hố của các vitamin, đặc biệt là tính hồ tan của các vitamin.
Chia các vitamin thành hai nhóm
Nhóm vitamin tan trong dầu: A, D, E, K
Nhóm vitamin tan trong nƣớc: nhóm B, C, H
Các loại vitamin
- Vitamin A: có nhiều trong gan, trứng, bơ, sữa…. Vit.A cần thiết cho sự sinh
trƣởng, sinh sản biểu bì mơ, làm tăng thị lực.
8


Thiếu vitamin A: vật nuôi chậm lớn, yếu đuối, thiếu máu, rối lọan sinh sản, sẩy thai,
vô sinh ở gia súc cái, viêm loét giác mạc, khô mắt, tiêu chảy, dễ nhiễm trùng, gà dễ bị hơ
hấp mãn tính, bệnh đậu, cầu trùng ở mức độ nặng.
- Vitamin D: có nhiều trong gan cá, sữa, trứng và trong các loại men, nấm, dầu
thực vật. Vitamin D tham gia vào sự chuyển hóa Ca, P. Vì vậy nếu thiếu sẽ làm mất cần
bằng Ca/P gây bệnh còi xƣơng ở gia súc non, mềm xốp xƣơng ở gia súc trƣởng thành.

Vitamin D còn ảnh hƣởng đến hoạt động tuyết giáp trạng, tuyến sinh dục.
Khi cung cấp vitamin D cho vật nuôi với liều cao sẽ gây ngộ độc: dẫn đến ứ đọng Ca
trong các mô mềm nhƣ phổi, thận. Nếu cho heo sau cai sữa uống liều cao: 250.000UI
vitamin D3 trong 4 tuần sẽ làm giảm thu nhận thức ăn, giảm sinh trƣởng và làm cho gan
sƣng to, xuất hiện vết lóet ở cuống họng, họai tử phổi, tim, thận.
- Vitamin E: có nhiều trong thức ăn xanh, mầm ngủ cốc, lịng đỏ trứng, gan…Vit.
E có vai trị quan trọng đối với cơ quan sinh sản nhƣ buồng trứng, thể vàng…chống oxy
hóa sinh học trong cơ thể và trong thức ăn
Thiếu vitamin E: vật đực không tinh trùng, vật cái không sinh trứng, nếu đang mang
thai sẽ bị xẩy thai, chết thai hoặc sinh con yếu ớt, heo con chậm lớn, teo cơ. Vitamin có
hoạt tính miễn dịch cao đối với hộichứng nhiễm khuẩn ở gia súc. Tăng sức đề kháng
chống các bệnh mãn tính đƣờng hơ hấp và đƣờng tiêu hóa.
- Vitamin C: có nhiều trong tức ăn tƣơi. Các lồi thu nhai lại, ngựa, chó, thỏ, gia
cầm có thể tự tổng hợp vitamin C.
Vitamin C tham vào hệ thống oxy hóa khử cần cho trao đổi chất và sự sống, tham gia
vào quá trình trao đổi glucid, ảnh hƣởng đến sự thẩm thấu của mao mạch và q trình
đơng máu, kích thích tổng hợp một số một số nội tiết tố ở vỏ tuyến thƣợng thận, buồng
trứng, dịch hoàn, làm tăng khả năng thực bào, tăng sức đề kháng cơ thể, tham gia vào sự
trao đổi Ca, giúp gà đẻ trứng dày, chắc hơn.
-

Vitamin nhóm B:
Vitamin

Vitamin B1
(Thiamin)

Vitamin B2
(Riboflavin)


Chức năng sinh
hóa

Triệu chứng thiếu

Đóng vai trị trong
sự
biến
dƣỡng Vật ni ăn ít, giảm
Glucid
trọng, rối loạn tim
Tham gia vào hoạt mạch, gà con bị
động chức năng TK viêm TK đa phát, gà
ngọai biên, kích mái giảm sản lƣợng
thích vật ni ăn trứng
nhiều.

Nguồn cung cấp

Cám, gạo, nấm
men…

Giảm sinh trƣởng,
Thành
phần heo chậm lớn, thiếu
Riboflavin tổng hợp,
coenzym FMN và máu, tiêu chảy, mắt
nấm men, gan, cỏ
FAD trong chuyển bị mờ đục, gà bị
xanh.

hóa năng lƣợng
cong quẹo ngón
chân
9


Vitamin B3
(Axít pantothenic)

Vitamin B6
(Pyridoxine,
pyridoxal,
pyridoxamine))

Vitamin B12
(cobalamins)

Thành phần của
Acetyl-coenzym A
cần cho sự chuyển
hóa
carbohydrat,
lipit và protein

Giảm sinh trƣởng,
viêm ruột, heo bƣớc
đi dạng chân ngỗng,
gà bị phù chết phôi

Calcium

pantothenate, tấm,
gạo, nấm men, bột
cỏ

Heo giảm ăn, chậm
lớn, co giật. Gà con
Coenzym pyridoxal chậm sinh trƣởng, Bột thịt, bột cá, phụ
phosphate cho sự lông phát triển kém. phẩm lúa mì, cỏ
chuyển hóa protein
Gà mái bị giảm sức xanh
đẻ trứng và tỷ lệ của
trứng
Coenzym cobamide
trong sự hình thành
máu đỏ và duy trì sự
phát
triển
bình
thƣờng của mơ thần
kinh

Giảm sinh trƣởng,
giảm khả năng sinh
sản, giảm tỷ lệ nở
của trứng

C. Câu hỏi ôn tập:
1. Hãy nêu khái niệm về thức ăn?
2. Thành phần hóa học của thức ăn?
3. Mối quan hệ giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm ngƣời?

4. Vai trị của nƣớc đối với cơ thể vật ni?
5. Vai trò của Protein và acid amin đối với cơ thể vật ni?
6. Vai trị của lipit đối với cơ thể vật ni?
7. Vai trị của Carbohydrat đối với cơ thể vật ni?
8. Vai trị của khống đối với cơ thể vật ni?
9. Vai trị của vitamin đối với cơ thể vật nuôi?

10

Vitamin B12 tổng
hợp, protein nguồn
gốc động vật, sản
phẩm lên men


Bài 2
PHÂN LOẠI THỨC ĂN, ĐẶC ĐIỂM
MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN THƢỜNG DÙNG TRONG
CHĂN NUÔI
A. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Trình bày đƣợc các loại thức ăn và đặc điểm của một số loại thức ăn thƣờng dùng
trong chăn nuôi
-

Nêu đƣợc vai trò các chất dinh dƣỡng trong thức ăn

-

Phân biệt đƣợc một số loại thức ăn dùng trong chăn nuôi


B. Nội dung bài
1. Phân loại thức ăn
1.1. Thức ăn xanh
Tất cả rau cỏ trổng, cỏ tự nhiên cho ăn tƣơi nhƣ: rau hoa dâu, lá bắp cải, su hào, cỏ
voi, cây ngô non, cỏ ghine…
1.2. Thức ăn thô khô
Tất cả các loại cỏ tự nhiên, cỏ trồng đƣợc cắt phơi khô, các loại phụ phẩm nơng
nghiệp phơi khơ…có hàm lƣợng xơ thơ>18/% nhƣ:
-

Cỏ khơ họ đậu, hịa thảo, Pangola, Stylo

- Phụ phẩm công nông nghiệp: giây lang, cây lạc, thân cây ngơ, rơm lúa, bã mía, bã
dứa…phơi khơ
1.3. Thức ăn ủ xanh
-

Cây ngô tƣơi, cỏ voi ủ xanh

-

Các loại rau ủ chua

1.4. Thức ăn giàu năng lƣợng
Tất cả các loại thức ăn có hàm lƣợng protein thơ <20%, xơ thơ <18%
-

Các loại ngũ cốc: ngô, gạo, cao lƣơng…


-

Phế phụ phẩm của ngành xay xát: cám gạo, cám mỳ, cám ngô…

-

Các loại củ, quả: sắn, khoai lang…

-

Rỉ mật đƣờng, dầu, mỡ…
11


1.5. Thức ăn giàu Protein
Tất cả các loại thức ăn có hàm lƣợng protein thơ >21%, xơ thơ <18%
-

Thức ăn giàu protein có nguồn gốc thực vật

-

Thức ăn giàu protein có nguồn gốc độc vật

-

Nấm men, tảo biển, vi sinh vật…

1.6. Thức ăn bổ sung khoáng: premix khoáng
1.7. Thức ăn bổ sung Vitamin: premix vitamin

1.8. Thức ăn bổ sung phi dinh dƣỡng
-

Chất chống mốc, chống oxy hóa

-

Chất tạo màu, tạo mùi

-

Thuốc phịng bệnh, kháng sinh

-

Chất kích thích tăng trƣởng

2. Đặc điểm của một số loại thức ăn thƣờng dùng trong chăn nuôi
2.1. Thức ăn xanh
Là loại thức ăn đƣợc sử dụng trong chăn nuôi ở trạng thái tƣơi, bao gồm các loại cỏ
xanh, thân lá, ngọn non của các loại cây bụi, cây gỗ. Thức ăn xanh chiếm một tỷ lệ cơ
bản trong khẩu phần thức ăn của gia súc nhai lại. Thức ăn xanh có thể chia làm 2 nhóm
chính: cây cỏ tự nhiên và cây cỏ gieo trồng
Cỏ hòa thảo
Tăng trưởng nhanh ở VN, năng suất cao nhưng nhanh hóa xơ, nếu thu hoạch trễ sẽ
dễ chuyển thành lignin.
Lượng protein thô trung bình 75-145g/1kg chất khô.
Lượng chất xơ khá cao: 269-372g/1kg chất khô.
Cần thu hoạch cỏ đúng lứa.
Cỏ hòa thảo thường thiếu Ca và P.

Cỏ voi, elephant grass (Pennisetum Purpureum):
Cỏ nầy hiện nay được trồng để cắt cho bò ăn ở nhiều trại chăn nuôi quốc doanh và
gia đình.
Cỏ rất dễ trồng ưa đất nhiều màu tươi xốp chịu được hạn không chịu ngập úng, dễ
trồng có thể trồng bằng hôm (như mía), bằng nhánh .
Sau khi trồng 60 - 90 ngày là cắt lứa đầu, nếu phân đầy đủ cứ 40 ngày sau cắt lại
một lần.
Một năm có thể cắt từ 8 - 9 lần. Năng suất khoảng 400 – 500 tấn/ha.
Cỏ sả, cỏ Ghinê, cỏ sữa, guinea grass (Panicum Maximum):

12


Đây là loại cỏ trường niên có thể trồng để chăn thả bò hoặc cắt cho bò ăn,cỏ sả
chịu được khí hậu khô hạn vì có bộ rể phát triển khá sâu.
Cỏ sả lá nhỏ để chăn thả, năng suất 80-100 tấn/ha.
Cỏ sả lá lớn để cắt, năng suất trung bình 150-250 tấn/ha.
Cỏ lông tây, cỏ para (Bracharia mutica) :
Cỏ mọc tương đối mạnh, thích hợp nơi ẩm ướt nhiều ánh sáng.
Thân cỏ bò lan trên mặt đất đâm rể và nọc nhiều nhánh.
Cỏ rất dễ trồng có thể trồng bằng nhánh hay bằng hột. Thường trồng bằng nhánh.
Lúc cỏ vừa đơm bông thì thu hoạch. Năng suất trung bình 70 - 100 tấn/ha/năm.
Nhóm họ đậu
Điều kiện tự nhiên không thích hợp các giống cỏ họ đậu ôn đới, các giống nhiệt đới
có năng suất thấp. Chiếm tỷ lệ 4-5% trên đồng cỏ tự nhiên.
Giàu protein thô (>150g/kg chất khô), vitamin, khoáng.
Hàm lượng chất khô cao (200-260g/kg thực liệu), giá trị năng lượng cao hơn họ hòa
thảo.
Ưu điểm là rễ có khả năng cộng sinh với vi sinh vật tạo protein, vitamin, khoáng
mà không cần bón nhiều phân.

Nhược điểm là thường chứa một số chất khó tiêu hóa hay độc tố.
Cây keo dậu, bình linh (Leucaena leucocephala):
Phát triển trên nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Protein thô cao 270-280g và xơ thô thấp 155g/kg chất khô.
Trong keo dậu có độc tố momosin nên dùng giới hạn cho gia súc.
Cây Anh Đào (Gliricidia sepium, Gliricidia maculata )
Đây là cây họ đậu phổ biến, phát triển khá nhanh ở các xứ nhiệt đới, cây có thể cao
từ 10 – 15m.
Được trồng nhiều nơi trên thế giới, thích hợp với điều kiện nóng ẩm, thích hợp với
nhiều loại đất. Ở vùng Trung Mỹ được trồng để sử dụng với nhiều mục đích.
Thu hoạch có năng suất cao với chu kỳ 3 tháng 1 lần, năng suất thay đổi tùy theo
loại đất và chăm sóc: từ 15 đến 90 tấn tươi/ha/năm. Giàu protein (23% CP) và calcium
(1,2%), chất xơ cao (45% NDF). Độ tiêu hoá các chất dinh dưỡng cao ở thú nhai lại.
2.2. Thức ăn thơ khơ
-

Chất xơ cao ( 18% VCK)

-

Giá trị dưỡng chất tương đối thấp

-

Giá tiền rẻ
13


Gồm một số loại sau: các loại cỏ, phó sản và các phụ phẩm của ngành trồng
trọt… sử dụng cho thú ăn cỏ nói chung, chủ yếu cho thú nhai lại.

Rơm
Sản lượng rơm ở VN cao, rẻ tiền.
Chất xơ cao 320-350g/kg chất khô, chất xơ rơm hơi khó tiêu hóa.
Lượng protein thô thấp (2-4%) và tỷ lệ tiêu hóa protein ở thú nhai lại cũng thấp
(30-37%).
Cỏ khô
Có giá trị dinh dưỡng cao hơn các phụ phẩm khác. Chất lượng tùy vào giống cỏ và
điều kiện khi thu hoạch.
Bảo quản khi ẩm độ còn từ 15-17%.
Cỏ khô gồm cỏ hòa thảo và cỏ họ đậu có gía trị dinh dưỡng tốt hơn.
Thân cây bắp sau khi thu hoạch
Nguồn thức ăn tận thu khá quan trọng.
Trong 1 kg thân cây bắp có 600-700g chất khô, 280-300g xơ, 60-70g protein.
2.3. Thức ăn củ quả
Là thức ăn tương đối phổ biến cho gia súc.
Đặc điểm chung của nhóm thức ăn nầy là nhiều nước, nghèo protein, nghèo chất
béo, chác chất khoáng thấp; giàu tinh bột , đường và xơ thấp nhưng dễ tiêu.
Khoai lang
Thời gian sinh trưởng ngắn, trồng được nhiều vùng.
Lượng chất khô 270-290g/kg.
Lượng protein thấp 35-39g/kg CK, tinh bột và đường cao: 850-900g/kgCK.
Khoai mì
Được sử dụng tương đối rộng rãi trong chăn nuôi.
Lượng chất khô 277-343g/kg.
Lượng protein thấp 29g/kg CK, tinh bột và đường cao: 850-900g/kgCK, mỳ đằng
có lượng tinh bột cao hơn mỳ ngọt.
Khoai miø tươi chứa chất cyanoglucoside ,bị men linamarinasase hoạt hóa tạo ra
acid cyanhydric. Khi phơi hay nấu sẽ làm giảm lượng HCN.
2.4. Hạt ngũ cốc và phụ phẩm
Bắp

Được sử dụng tương đối rộng rãi trong chăn nuôi gia súc. Có thể dùng bắp trong
khẩu phần với tỷ lệ cao tùy theo giá cả trên thị trường.
14


Bắp giàu Carotene, đây là một nguồn cung vit.A trong khẩu phần. Hàm lượng xơ
thấp giúp thú độc vị tiêu hóa tốt.
Bắp chứa nhiều các acid béo chưa bão hòa làm mỡ heo nhão, dễ bị oxyd hóa nên
khó bảo quản.
Bắp sau khi thu hoạch phải được sấy đến khi ẩm độ dưới 14% mới được dự trữ. Nếu
không sẽ bị mốc gây độc cho thú.
Tinh bột và đường : 720-800g/kgCK, ME: 3100-3200kcal/kg.
Lượng protein từ 80-120g/kg.
Bắp thiếu Lysine, Tryptophan và Threonin nên phải được phối hợp với các thực
liệu cung protein khác để cân bằng acid amin trong khẩu phần.
Lúa
Là nguồn lương thực chủ yếu cho người ở các nước nước nhiệt đới. Có thể sử dụng
một phần cho gia súc.
Lượng protein từ 80-90g/kg và chất xơ từ 90-120g/kg.
Trong lúa có trấu giàu silic có hai cho đường tiêu hóa của thú.
Cám gạo
Là sản phẩm phụ của công nghiệp xay sát. Hình thành từ lớp vỏ nội nhũ, mầm phôi
của hạt.
Hàm lượng protein từ 120-140g/1kg CK, chất béo 110-180g/1kg CK
Các acid amin giới hạn là Lys, Thr, Met. Do hàm lượng béo cao nên cám trữ lâu dễ
bị ôi làm giảm tính ngon miệng. Ngoài ra nếu có nhiều trấu trong cám, khả năng tiêu
hóa sẽ giảm. Vì vậy phải rất hạn chế dùng cám cho heo con, nhưng có thể dùng trong
khẩu phần heo lớn với tỷ cao khi giá cám hạ.
Cám gạo mới thường có mùi thơm nên kích thích heo ăn nhiều. Cám rất giàu
vitamin nhóm B (B1, PP, B5) và acid béo.

Tấm
Việt Nam sản xuất nhiều lúa nên các phụ phẩm trong quá trình xay xát lúa (tấm,
cám) được sử dụng rất phổ biến trong nuôi heo.
Tấm có thể thay thế hoàn toàn bắp trong khẩu phần mà không ảnh hưởng đến năng
suất của gia súc. Giá tấm và bắp thường gần bằng nhau nhưng tấm ít bị nhiễm nấm
mốc hơn bắp nên thường được ưu tiên dùng cho heo con. Tuy nhiên dùng cho heo, kích
thước hạt tấm phải ≤ 2 mm.
Hàm lượng protein 70-90g/kg
Cao lương
Có rất nhiều loại, thường trồng làm thức ăn gia súc ở nhưng vùng lượng mưa thấp.
15


2.5. Thức ăn protein có nguồn gốc thực vật
Đậu nành
Là thức ăn gốc thực vật giàu protein:410-430g/kg CK.
Chất béo 160-180g/kg CK, năng lượng 3600-3700Kcal/kg CK.
Giàu acid amin lysine, tryptophan.
Cần phải sử lý nhiệt làm mất hiệu lực của một số độc tố như: antitrypsin, ureasase,
lipoxydasase…
Các loại bánh dầu
Bánh dầu đậu nành, bánh dầu phọng, bánh dầu bông, bánh dầu dừa… cũng được sử
dụng để cung cấp đạm nguồn gốc thực vật cho thú.
Các phụ phẩm khác
Rất nhiều phụ phẩm của ngành chế biến khác như: hèm bia, phụ phẩm chế biến
đậu nành và tàu hủ, phụ phẩm chế biến bột mỳ, rỉ mật đường, phó sản chế biến
thơm…….
2.6. Thức ăn protein có nguồn gốc động vật
Gồm tất cả các sản phẩm chế biến từ nguyên liệu động vật như: bột sữa, bột cá, bột
tôm, bột thịt, bột lông vũ, bột huyết……Hầu hết những thức ăn đều giàu protein và có

tương đối đầy đủ các acid amin không thay thế, các nguyên tố khoáng cần thiết và một
số sinh tố. Tỷ lệ tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng trong thức ăn động vật rất
cao. Đây là nguồn thức ăn bổ sung protein quan trọng cho gia súc gia cầm ở Việt Nam.
Một số thức ăn nguồn gốc động vật thường sử dụng cho vật nuôi như:
Bột cá
Là thức ăn động vật có protein chất lượng cao nhất, được chế biến từ cá tươi chế
biến từ phế phẩm của công nghiệp chế biến cá.
Thành phần dinh dưỡng của bột cá phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu.
Protein trong bột cá sản xuất tại Việt Nam biến động từ 30 – 70%.
Muối từ 0,5 – 20% .
Quy trình sản xuất:
Sản xuất cơng nghiệp: đối với ngun liệu cá có nguồn chất béo <5% thì xấy khơ
trực tiếp sau đó nghiền ra thành bột, phƣơng pháp này bảo quản đƣợc lâu do xấy khơ
to>100oC đã diệt hết vi khuẩn.
Ngun liệu cá có hàm lƣợng béo >5%, cá phải đƣợc làm chính bằng cách hấp hơi
nƣớc -> ép lấy dầu và nƣớc -> xấy khô -> nghiền thành bột
Phƣơng pháp thủ công: cá + nguồn phụ phẩm đƣợc nấu chính loại bỏ nƣớc và dầu
bằng cách lọc hoặc dùng máy ép đơn giản -> phơi khô -> nghiền thành bột. Phƣơng pháp
này đãm bảo an toàn vệ sinh.
16


Cá khô: phơi khô trực tiếp trên sân phơi. Phƣơng pháp này sẽ làm cho thức ăn còn rất
nhiều vi khuẩn nhất là E.coli và Samonella, có nhiều cát nên tổng số khoáng cũng rất cao,
protein biến dộng từ 20-30%
Dƣỡng chất bột cá:
Loại I: CP 65-67%. Đƣợc sản xuất với công nghệ sản xuất lớn. Thƣờng sử dụng để
xuất khẩu
Loại II: CP 50-55%. THƣờng sử dụng cho gia súc giống
Loại III: CP 40-45%

Loại IV: CP 20-30%, có lƣợng khống vi lƣợng rất cao 8-12%
Sử dụng trong khẩu phần: do giá thành của bột cá cao nên thƣờng sử dụng với một
tỷ lệ giới hạn trong khẩu phần cho heo, gà
Gà: 10% trong thức ăn hổn hợp cho gà con, 8% cho gà vổ béo và 5-6% cho gà đẻ
Heo: mức trung bình là 7%
Gia súc giống: cần có hàm lƣợng protein nhất định
Vật nuôi cho sữa, cho trứng: mùi tanh của bột cá sẽ đi vào sữa và trứng
Gia súc nuôi thịt: sử dụng tỷ lệ thấp từ 3-5% do giá thành cao, cần ngƣng sử dụng bột
cá 4 tuần trƣớc khi giết mổ để tránh mùi tanh của bột cá trong thịt.
Bột thịt
Được chế biến từ thân thịt vật nuôi không dùng làm thực phẩm cho người hoặc từ
các phế phẩm của lò mổ.
Có hai loại là bột thịt không xương và bột thịt có xương, thông thường. Tỷ lệ
protein trong bột thịt từ 30 – 50% , khoáng từ 8 – 30% và mỡ từ 8 – 15%.
2.7. Một số nguồn gốc thức ăn khác
Dầu mỡ
Là thức ăn có giá trị năng lƣợng cao. Bao gồm: mỡ động vật, dầu thực vật. Khi bổ
sung phả trôn thêm chất chống oxy hóa. Phả kiểm tra thƣờng xuyên chất lƣợng dầu mở vì
sản phẩm oxy hóa trong dầu mỡ có mùi chua, khét, đắng và có tác dụng phá hủy các hoạt
chất sinh học của thức ăn, làm giảm phẩm chất thức ăn
Sản phẩm từ các nhà máy đóng đồ hộp
Bã can quýt, bã dứa…thánh phần hóa học thƣờng có nhiều biến động. Chủ yếu dùng
cho loài nhai lại
2.8. Thức ăn bổ sung khoáng
2.9. Thức ăn bổ sung vitamin
2.10. Các chất bổ sung phi dinh dƣỡng trong thức ăn
Các chất có độ bền tƣơng đƣơng nhau trong điều kiện dự trữ
Tính chất hố lý tƣơng đƣơng nhau
Một số loại premix: premix khống, premix vitamin, emix khống-vitamin, thuốc
phịng bệnh

17


Premix khoáng vi lƣợng
Khi chuẩn bị premix khoáng vi lƣợng cần chú ý: những hố chất sử dụng ngồi chất
khống vi lƣợng (Fe, Cu, Co...)cịn có các chất khác, cần biết các cơng thức hố học,
ngun tử lƣợng, phân tử lƣợng để tính % chất khống vi lƣợng có trong hố chất
Các chất kháng khuẩn
Đây là hợp chất có tác dụng hạn chế hoặc ngăn ngừa vi khuẩn phát triển, bao gồm
các kháng sinh, một số hố chất, thuốc phịng bệnh...Chúng đƣợc bổ sung vào thức ăn với
hàm lƣợng thấp, dƣới liều điều trị để kích thích sinh trƣởng, tăng hiệu quả sử dụng thức
ăn, giảm tỷ lệ chết và còi cọc, tăng khả năng sinh sản.
Chất kháng khuẩn làm tăng tốc độ sinh trƣởng 16,4% đối với heo sau cai sữa (725kg), 10,6% đối với heo choi (17-49kg) và tăng 4,25% đối với heo vỗ béo (64-89%)
Chất kháng khuẩn làm tăng q trình trao đổi chất, kích thích tổng hợp protein.
Ngồi ra chất kháng khuẩn cịn làm tăng độ dày nêm mạc ruột, làm tăng hấp thu, vật nuôi
khỏe mạnh tăng trƣởng tối đa. Kháng sinh tác động đến enzym tiêu hoá, giảm nguồn dinh
dƣỡng mất theo con đƣờng nội sinh.
- Kháng sinh
Tác dụng của kháng sinh
Ngoài tác dụng trị bệnh kháng sinh cịn có tác dụng kích thích sinh trƣởng đối với
động vật ni.
Heo ăn khẩu phần có bổ sung kháng sinh tăng trọng hơn lô đối chứng 10-15%, gà 715%, bê 4-5%, gà đẻ tăng sản lƣợng trứng 9-10% và tăng tỷ lệ ấp nở, gà con khỏe mạnh,
hạn chết bệnh tiêu chảy phân trăng, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn.
Một số điều kiện cần chú ý khi sử dụng kháng sinh làm thức ăn cho gia súc
Tác hại của kháng sinh: việc sử dụng kháng sinh thƣờng xuyên kháng sinh sẽ làm
thức ăn bổ sung tăng vi khuẩn kháng kháng sinh. Vì vậy chỉ nên sử dụng những kháng
sinh thải nhanh, hoạt lực kém, có tác dụng kích thích sinh trƣởng và tăng hiệu quả sử
dụng thức ăn. Chỉ nên dùng những kháng sinh cho gia súc, gia cầm ni thịt (trong giai
đoạn cịn non). Quy định thời hạn ngừng sử dụng kháng trƣớc khi giết thịt là bao nhiêu
ngày. Ngững loại kháng sinh thải chậm thì khơng nên sử dụng.

Một số loại kháng sinh có tác dụng kích thích sinh trƣởng và làm tăng hiệu quả sử
dụng thức ăn trên heo: Bacitracin, Bambermycin, Chlortetracylin, Pnicillin, Tiamulin,
Tylosin...
Trên gia cầm: Bacitracin, Bambermycin, Chlortetracylin, Penlcillin, Tylosin,
Spectynomycin...
Ở nƣớc ta việc sử dụng một số loại kháng sinh trong thức ăn gia súc đã có tác dụng
làm chất kích thích sinh trƣởng và phịng một số bệnh cho gia súc gia cầm. Hiện nay do
việc hạn chế sử dụng kháng sinh trong thức ăn nên kháng sinh dùng trị bệnh tăng lên.
Một số chất kháng khuẩn khác
Thuốc phòng cầu trùng: Decoquinate, Dicazuril, Robenidine, Narazin...
- Enzym

18


Là các protein tự nhiên có hoạt tính enzym; các enzym đƣợc tạo ra từ các cơ thể
sống. Trong công nghiệp, enzym đƣợc sản xuất từ các vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, men)
bằng cách lên men hoặc chiếc từ tuỵ và các mô động vật khác.
Enzym hoạt động nhƣ là chất xúc tác trong các phản ứng sinh hoá; chúng giúp các
phản ứng xảy ra nhanh hơn. Enzym khác với hormon về mặt hoá học. Hormon cũng kiểm
soát một số phản ứng trong tế bào nhƣng chúng không phải là chất xúc tác
- Chất chống oxy hoá
Sự oxy hoá dầu mỡ là một hiện tƣợng thƣờng xảy ra làm cho chất béo này bị oi. Q
trình tự oxy hố là q trình trong đó xảy ra sự gắn kết của oxy trong thức ăn gia súc ở
nhiệt độ môi trƣờng.
Q trình tự oxy hố xảy ra ngay sau khi quá trình chế biến thức ăn bắt đầu. Thƣờng
thì vỏ bọc bên ngồi của hạt có dầu bảo vệ hạt và chống sự oxy hoá tự nhiên. Khi nghiền
thức ăn đã làm vỡ màng bọc, lipit tiếp xúc với oxy khơng khí và q trình oxy hố thải ra
rất nhanh. Khi thức ăn bị oxy hoá sẽ phá hủy vitamin tan trong dầu, giảm độ ngon miệng
của thức ăn, mất năng lƣợng và protein, hình thành các chất trao đổi độc.

Chất chống oxy hố ENDOX Dry. Dạng khơ, dùng cho premix và thức ăn hỗn hợp
với thành phần là: Ethoxyquin, BHA. Liều dùng: 125-300g/tấn thức ăn
-

Chất chống mốc

Loại độc tố nấm mốc quan trọng trong nguyên liệu và thức ăn gia súc, gia cầm
-

Aspergillus flavus, aspergillus parasiticus sinh ra aflatoxin

-

Fusarium graminearum sinh ra deoxynivaleno

-

Fusarium moniliforme, fusarium proliferaum sinh ra fumonisin

-

Aspergillus ochraceus sinh ra ochratoxin

-

Fusarium graminearum sinh ra zearalenone

Các bệnh do độc tố nấm mốc gây ra
Cơ chế tác động của các loại độc tố nấm: ngăn cản hoạt hoá enzym, phản ứng với
DNA và RNA, ngăn cản tổng hợp protein, làm giảm kháng thể, tác động đến màng tế

bào.
Độc tố aflatoxin là loại độc tố nguy hiểm nhất do nấm aspergillus flavus và
aspergillus parasiticus gây nên. Nó ảnh hƣởng đến q trình sinh trƣởng phát triển của
vật ni, giảm tỷ lệ đẻ. Gia cầm là vật nuôi mẫn cảm với aflatocin nhất, kế đến heo và gia
súc nhai lại, mẫn cảm với aflatcin ít nhất là dê cừu. Khi nhiễm aflatocin ở thể mãn tính
động vật sẽ kém ăn, rối loạn trao đổi chất, làm tổn thƣơng các tổ chức nội tạng hoặc gây
khối u, đối với gia súc có thể gây sẩy thai, giảm sản lƣợng trứng ở gia cầm.
Tổn thƣơng gan thận: thể nhẹ gây xung huyết ở gan, vỡ mạch gây viêm gan. Bị tổn
thƣơng nặng gan bi xơ hoá, gây tăng sinh ống dẫn mật, gây viêm thận -> tích lũy các chất
độc trong cơ thể -> vật nuôi bị hôn mê và chết.
Tổn thƣơng máu: Độc tố vào máu gây tổn thƣơng thành mạch máu và máu. Bạch cầu
trong máu giảm, một số độc tố còn vào tuỷ sống gây tổn thƣơng tuỷ sống làm vật nuôi
thiếu máu.
19


Tổn thƣơng hệ thần kinh: độc tố gây suy nhƣợc thần kinh, mất phản xạ, chống váng,
đau đầu, nơn, co giật...
Ngồi ra độc tố nấm mốc cịn gây ra rối loạn chức năng sinh dục, đẻ non, viêm cơ
quan sinh dục; gây phản ứng trên da, viêm da, rụng lông, dị ứng nấm...
Hàm lƣợng cho phép của aflatocin trong thức ăn.
Gia súc trƣởng thành và bò sữa 20ppb
Gia súc, gia cầm giống: 100ppb
Heo thịt kết thúc: 200ppb, bò thịt kết thúc 300ppb
-

Các chất chống mốc

Phụ thuộc vào chủng loại nấm mốc, một số chất nhƣ axit propionic, axit axetic, axit
benzoic và tia cực tím có thể hạn chế sự phát triển của nấm mốc và sự tổng hợp aflatxin.

-

Phụ gia thực phẩm

Khái niệm chung
Phụ gia thực phẩm là những chất không đƣợc coi là thực phẩm hay một thành phần chủ
yếu của thực phẩm, có ít hoặc khơng có gia trị dinh dƣỡng; đƣợc thêm vào thực phẩm với
một lƣợng nhỏ, an tồn sức khỏe nhằm duy trì chất lƣợng, hình dáng, mùi vị, độ kiềm
hay độ axit của thực phẩm; các chất chống nấm mốc, ô nhiễm không đƣợc coi là phụ gia
thực phẩm
Những điều cần lƣu ý khi sử dụng phụ gia thực phẩm:
Mọi loại phụ gia thực phẩm khi sử dụng điều phải có giới hạn liều lƣợng sử dụng
Các chất phụ gia thực phẩm phải đảm bảo độ tinh khiết, chất lƣợng vê sinh an toàn
thực phẩm.
Khi sử dụng phụ gia thực phẩm, nhà sản xuất phải ghi rõ tên phụ gia đƣợc phép sử
dụng, giới hạn sử dụng trong hồ sơ đăng ký chất lƣợng và phải đƣợc phép của cơ quan y
tế có thẩm quyền.
Các loại phụ gia thực phẩm:
Chất bảo quản
Chất chống đông vón
Các chất chống oxy hố
Các chất chống tạo bọt
Các chất điều chỉnh dộ axít
Các chất điều vị
Các hƣơng liệu
Các chất đơng đặc và dày
Các chất làm rắn chắc
Men
Chất nhũ hố
Chất ổn định

20


Chất tạo màu thực phẩm: tự nhiên hoặc tổng hợp
Các chất tạo phức kim loại hoà tan
Chất tạo nhọt nhân tạo
Các chế phẩm tinh bột
- Các chất nhuộm màu
Nhuộm màu thực phẩm. Một số chất nhuộm màu: RO GLO, Caroten tự nhiên,
Canthaxantin
-

Chất nhũ hoá

Sulfat Mono Glyxerit hỗn hợp các axit béo, khi cho gia súc ăn có tác dụng tích luỹ
mỡ, nƣớc trong tế bào làm cho heo bé
C. Câu hỏi ôn tập:
1. Căn cứ vào giá trị dinh dƣỡng của thức ăn, phân thức ăn thành mấy lao5i? đó là
những loại nào?
2. Đặc điểm của thức ăn xanh?
3. Đặc điểm của thức ăn thô?
4. Đặc điểm của thức ăn củ quả?
5. Đặc điểm của thức ăn ngũ cốc và phụ phẩm nông nghiệp?
6. Đặc điểm của thức ăn protein có nguồn gốc động vật?
7. Đặc điểm của thức ăn protein có nguồn gốc từ thực vật?
8. Đặc điểm của thức ăn khoáng?
9. Đặc điểm của thức ăn vitamin?

21



Bài 3
CHẾ BIẾN, DỰ TRỮ THỨC ĂN
A. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Trình bày đƣợc phƣơng pháp chế biến thức ăn tinh, xử lý thức ăn giàu xơ, ủ thức
ăn xanh và các ứng dụng công nghệ sinh học trong ngành thức ăn chăn nuôi
-

Tiến hành ủ, bảo quản đƣợc một số loại thức ăn xanh dùng trong chăn nuôi

B. Nội dung bài
Chế biến thức ăn nhằm làm giảm độ thô của thức ăn, loại bỏ chất kháng dinh dƣỡng,
tăng thêm mùi, vị, tăng tỷ lệ hấp thu, tăng giá trị sinh học của protein thức ăn. Bảo quản
thức ăn nhằm kéo dài thời gian dự trữ của thức ăn
1. Chế biến thức ăn tinh
Là các loại hạt nhƣ ngũ cốc, hạt đậu, các loại khơ dầu…
1.1. Nghiền nhỏ
Nhằm giảm kích cở hạt giúp cho việc trộn thức ăn đƣợc dễ dàng. Máy nghiền búa là
công cụ nghiền đối với hạt khô.
Cấu tạo của máy gồm một buồng nghiền bên trong có những cánh búa gắn với một
mô tơ quay với vận tốc lớn. Hạt thức ăn bị cánh búa đánh vào thành buồng nghiền nhiều
lần và vỡ vụn ra. Bên dƣới buồng nghiền là sàn lọc, kích cỡ sàng có thể điều chỉnh đƣợc.
Cơng suất của máy có nhiều cỡ khác nhau
1.2. Ép viên
Có nhiều kiểu ép viên khác nhau nhƣ ép viên thủ công, ép viên áp lực:
22


+ Máy ép viên thủ công: nguyên liệu thúc ăn ở dạng bột nhão và thƣờng trộn chung

với chất kết dính. Khi khối nguyên liệu đƣợc ép qua mặt nạ có dạng sợi thì đƣợc cắt nhỏ
bằng dao cắt bố trí bên ngồi mặt nạ. Những viên này có độ ẩm 20-25% để bảo quản phải
đƣợc phơi khô để đƣa độ ẩm xuống >10%
+ Máy ép viên áp lực thấp: có loại máy éo viên hoạt động theo nguyên tắc vít tải, có
loại máy hoạt động theo ngun tắc rulo xoay ngƣợc chiều nhau
Ở máy hoạt động theo nguyên tắc vít tải, máy gồm một vít tải, một mặt nạ và các phụ
kiện nhƣ buồng trộn, đai gia tăng nhiệt…Quá trình nén thức ăn làm nhiệt độ tăng lên
trên 100oC, tinh bột đƣợc hồ hóa và khi qua khỏi mặt nạ hình thành viên. Thức ăn có độ
ẩm >10% khi ra khỏi máy, khi để nguội nƣớc sẽ bay hơi là độ ẩm xuống dƣới 10%
Ở máy éo viên hoạt động theo nguyên tắc rulo, khi rulo xoay ngƣợc chiều nhau, khối
nguyên liệu ép vào thành máy và chui qua thành nhờ những lỗ nho3 đục xuyên qua thành
máy, hình thành những sợi nhỏ rồi đƣợc cắt thành viên. Máy ép viên loại này có lực nén
rất cao, tạo nên những viên thức ăn rất chắt, lâu tan
+ Máy ép viên áp lực cao (ép đùn): nguyên tắc cũng nhƣ máy ép viên áp lực thấp
nhƣng ở đây hơi nƣớc nóng đƣợc đƣa vào khối nguyên liệu và do cấu tạo của máy, khối
nguyên liệu đƣợc ép ở áp suất rất cao. Khi thức ăn ra khỏi máy, hơi nƣớc bên trong viên
thức ăn sẽ giản nở ra, tạo nên những lổ nhỏ làm cho viên thức ăn xốp và nhẹ, có thể nổi
trên mặt nƣớc
Thức ăn viên, đặc biệt là viên áp lực cao làm cho tinh bột đƣợc dextrin hóa, chất
kháng dinh dƣỡng đƣợc phá hủy, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lƣợng thức ăn tăng lên.
Tuy nhiên ở những phƣơng pháp chế biến không tránh khỏi mất một số vitamin trong
thức ăn.
1.3. Thức ăn hỗn hợp
Thức ăn hỗn hợp cũng là một dạng thức ăn chế biến
Thức ăn hỗn hợp là một hỗn hợp có từ 2 nguyên liệu đã qua chế biến trở lên, đƣợc
phối theo công thức của nhà chế biến, là một sản phẩm hàng hóa và phải theo những quy
định pháp luật của hàng hóa
Có 3 loại thức ăn hỗn hợp: hỗn hợp hợp hoàn chỉnh, hỗn hợp đập đặc và hỗn hợp bổ
sung
- Hỗn hợp hợp hoàn chỉnh: là loại hỗn hợp cứa tất cả các chất dinh dƣỡng cần thiết

cho vật nuôi, khi cho ăn không cần bổ sung thêm chất gì ngoại trừ nƣớc uống. Đối với
những đối tƣợng ni khác nhau. Hỗn hợp hồn chỉnh phải đáp ứng đƣợc nhu cầu dinh
dƣỡng và phải đƣợc chế biến sau cho phù hợp với chức năng sinh lý tiêu hóa của chúng.
Ví dụ: đối với heo con cai sữa thức ăn phải đƣợc nghiền nhỏ, các thực liệu là ngũ cốc và
hạt đậu thƣờng đƣợc xử lý nhiệt nhƣ rang, bung nổ, ép đùn. Hỗn hợp hồn chỉnh có thể
chế biến bột rời hoặc dạng viên
- Hỗn hợp đậm đặc là hỗn hợp giàu protein, acid amin khi cho vật ni ăn ngƣời ta
phải pha lỗng bằng những thức ăn tinh khác
- Hỗn hợp bổ sung là hỗn hợp chứa các chất dinh dƣỡng bổ sung nhƣ khoáng vi
lƣợng, vitamin, acid amin, ezym, thuốc phòng bệnh…Hỗn hợp bổ sung thƣờng chế biến
dƣới dạng premix. Ví dụ: premix khống, premix vitamin…

23


×