PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Đề chính thức
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Môn NGỮ VĂN, Lớp 7
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) - Thời gian làm bài 15 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 11)
Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao
Có người khẽ nói:
sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình
– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy
Ngài cau mặt, gắt rằng:
xông vào thở không ra lời:
– Mặc kệ!
– Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi!
Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại:
– Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cô
– Có ăn không thì bốc chứ!
chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có
Thầy đề vội vàng:
biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho
– Dạ, bẩm, bốc.
nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không có
Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng
phép tắc gì nữa à?
nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy
(Trích Ngữ văn 7, tập 2, trang 77,78)
xiết; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang
tứ phía.
Câu 1: Ai là tác giả của đoạn trích trên?
A.Hồi Thanh
B.Phạm Văn Đờng
C. Phạm Duy Tớn
D.Hà Ánh Minh
Câu 2: Tác phẩm có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại gì?
A.Truyện ngắn
B.Truyện vừa
C.Truyện dài
D.Tiểu thuyết
Câu 3: Để viết đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A.Tự sự
B.Miêu tả
C.Biểu cảm
D.Thuyết minh
Câu 4: Dòng nào là nội dung biểu đạt chính của đoạn trích trên?
A.Thuật lại đoạn thoại giữa quan phụ mẫu với các quan sở tại về nhiệm vụ hộ đê.
B.Kể lại quan phụ mẫu ham chơi bài tổ tôm khi đi làm nhiệm vụ hộ đê.
C.Khi làm nhiệm vụ hộ đê, quan phụ mẫu chỉ ham mê chơi bài mà bỏ mặc cho đê vỡ.
D.Phê phán thái độ hống hách vô trách nhiệm của quan phụ mẫu khi thực hiện nhiệm vụ hộ đê.
Câu 5: Dòng nào sau đây là câu đặc biệt?
A.Mặc kệ!
B.Có ăn không thì bốc chứ!
C.Dạ, bẩm, bốc.
D.Đê vỡ rồi!
Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào được tác giả rút gọn?
A.Lính đâu?
B. Mặc kệ!
C.Đê vỡ rồi?
D.Dạ, bẩm, bốc.
Câu 7: Các dấu gạch ngang trong đoạn trích được sử dụng với công dụng gì?
A.Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
B.Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
C.Để liệt kê
D.Nối các từ nằm trong một liên danh
Câu 8: Các dấu chấm lửng trong đoạn trích được dùng để làm gì?
A.Tỏ ý còn nhiều sự vật tương tự chưa được liệt kê hết.
B.Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở.
C.Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
D.Chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.
Câu 9: Trong đoạn trích, tác giả sử dụng mấy lần phép liệt kê?
A.Hai lần
B.Ba lần
C.Bốn lần
D.Năm lần
Câu 10: Xét về ý nghĩa, dòng nào sau đây có trạng ngữ cách thức?
A.Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn.
B.Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi.
C.Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả xông vào thở không ra lời.
D.Bẩm, dễ có khi đê vỡ.
Câu 11: Xét về hình thức, các trạng ngữ trong đoạn trích thuộc loại trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong
câu ?
A.Đầu câu
B.Cuối câu
C.Giữa câu
D.Tách thành
câu riêng
Câu 12: Trong bài văn nghị ḷn khơng có ́u tố nào sau đây?
A.Đề tài nghị luận
B.Các luận điểm, luận cứ C.Lập luận
- Hết -
D.Ngôi kể
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
Đề chính thức
Điểm
bằng số
Điểm bằng
chữ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Mơn NGỮ VĂN, Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Giám khảo 1
STT
Lời phê
Số tờ
Số phách
Giám khảo 2
II - PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 đ) - Thời gian làm bài 75 phút
Câu 1: (3.0đ)
a. Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đã nêu bật sự giản dị của
chủ tịch Hồ Chí Minh trên những phương diện nào?
b. Viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày hướng hành động của em sau khi được học tập đức
tính giản dị của Bác Hồ. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép liệt kê, gạch chân và cho biết
kiểu liệt kê được sử dụng.
Câu 2: (4.0đ)
“Mái trường là thiên đường của tuôi học trò”.
Hãy giải thích lời nhận định trên.
BÀI LÀM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Kết quả
II - PHẦN TỰ LUẬN:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ðề kiểm tra HỌC KÌ II, Năm học 2016-2017 - Môn NGỮ VĂN, 7
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Kết quả
C
A
A
C
A
D
B
C
D
C
A
D
II - PHẦN TỰ LUẬN : (7,0đ)
Câu 1: ( 3,0đ)
a.Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ đã nêu bật sự giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh trên các
phương diện: trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. (1,0đ)
b.Viết đoạn văn đảm bảo đạt các yêu cầu sau:
-Về hình thức: đoạn văn đúng quy ước; sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là nghị luận; có ít
nhất một phép liệt kê (0,5đ)
-Về nội dung:
+ Trình bày hướng hành động sau khi được học đức tính giản dị của Bác Hồ (1,0đ)
+ Gạch chân và xác định đúng kiểu liệt kê được sử dụng trong đoạn văn (0,5đ)
*-Gợi ý:
-Trong đời sống: ăn uống theo kiểu “mùa nào thức ấy”; trang phục hợp với tuổi tác, công việc và
kinh tế gia đình; đồ dùng đủ đáp ứng cho sinh hoạt, không chạy theo “mốt” hoặc theo “trào lưu”...
-Trong quan hệ với mọi người: hòa nhã, thân thiện, đoàn kết, tương trợ với mọi người xung
quanh,...
-Trong lời nói, bài viết: dùng từ ngữ diễn đạt ý rõ ràng, lời văn trong sáng, chuẩn mực,...
Câu 2: : (4,0đ)
1) Yêu cầu : Học sinh viết một văn bản nghị luận thích. Bài viết phải có bố cục rõ ràng ; không mắc
lỗi diễn đạt , dùng từ, đặt câu ...
2) Sau đây là gợi ý về một cách làm bài và biểu điểm:
*-Mở bài: (0,5đ)
- Giới thiệu và trích dẫn lời nhận định “Mái trường là thiên đường của tuôi học trò”
- Nêu vấn đề: Lời nhận định có ý nghĩa gì?
*-Thân bài: (3,0đ)
1. (1,5đ) Giải thích ý nghĩa lời nhận định
- Mái trường: trường học, nhà trường, nơi đào tạo con người thành người toàn diện (0,25đ)
-Thiên đường: thường dùng để chỉ một nơi thật tốt đẹp mà ở đó con người được sống hạnh phúc...
(0,25đ)
-Tuôi học trò: tuổi cắp sách đến trường từ mẫu giáo đến tiểu học, trung học,... (0,25đ)
-Nghĩa cả câu: Trường học là nơi tốt nhất của tuổi cắp sách tới trường (0,75đ)
2. (1,5đ) Vì sao nói Mái trường là thiên đường của tuôi học trò?Vì:
-Trường học trang bị cho học sinh nguồn tri thức nhân loại qua các bộ môn khoa học tự nhiên, khoa học
xã hội; giúp học sinh hình thành và rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp, đúng với chuẩn mực của
xã hội; (0,5đ)
- Trường học là nơi học sinh được phát huy năng khiếu, sở trường thông qua các hoạt động (học
tập, lao động, ngoại khóa, phong trào,...); được quan tâm, chăm sóc, dìu dắt, giúp đỡ tận tình; được tôi
rèn, trưởng thành trong các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè; (0,75đ)
- Trường học là nơi góp phần ni dưỡng, hun đúc những ước mơ, hồi bão tớt đẹp... (0,25đ)
*-Kết bài: (0,5đ)
-Khẳng định: Lời nhận định nêu bật được tầm quan trọng của nhà trường đối với lứa tuổi học sinh.
(0,25đ)
-Liên hệ bản thân: Học sinh cần tích cực tích lũy kiến thức, rèn luyện đạo đức, kỹ năng để khi
trưởng thành là một công dân có ích. (0,25đ).
Ghi chú: Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giám khảo cần linh động khi chấm bài của học sinh;
trân trọng những bài làm có tính sáng tạo.
- Hết -