Tải bản đầy đủ (.docx) (150 trang)

THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT KẸO CỨNG NĂNG XUẤT 3000TẤN/NĂM TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÓNGTHẦN 3, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 150 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
-----------

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

MÔN: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ NHÀ MÁY
THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ MÁY
SẢN XUẤT KẸO CỨNG NĂNG XUẤT 3000
TẤN/NĂM TẠI KHU CƠNG NGHIỆP
SĨNG THẦN 3, TỈNH BÌNH DƯƠNG
GVHD: PHAN THẾ
DUY NHĨM 6

TP.HCM, Tháng 08 Năm 2021


Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng

16/11/2021

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHĨM 6
Họ và Tên

MSSV

Phân cơng


Hồn thành

II, XI, XII, VI,

100%

XVI, BẢN VẼ
Tổng hợp word,
chỉnh sửa
I, IX, XIII, XIV,

100%

XVII
III, X, XVI, VI,

100%

XVII, BẢN VẼ
IV, VII, XIV, VI

98%

V, VIII, XV, VI,

95%

XVII

2 | NHÓM 6



Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng

16/11/2021

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 9
NỘI DUNG...................................................................................................... 10
I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN......................................................... 10
1. Cơ sở pháp lý....................................................................................... 10
2. Phân tích thị trường............................................................................. 10
3. Về các yếu tố thuận lợi........................................................................ 12
II. PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN............................................. 17
1. Giới thiệu............................................................................................. 17
2. Tổng quan về sản phẩm....................................................................... 17
3. Tính cạnh tranh.................................................................................... 20
III. VÙNG NGUYÊN LIỆU........................................................................ 23
1. Lượng nguyên liệu chính cho hoạt động sản xuất (năng suất 3000
tấn/năm)............................................................................................... 24
2. Phương án ổn định vùng nguyên liệu:................................................. 25
IV. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY................................................... 26
1. Lựa chọn địa điểm đặt nhà máy........................................................... 26
2. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên............................................................... 30
3. Bảng vẽ địa điểm nhà máy................................................................... 32
V. PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN...................................... 33
1. Dây chuyền sản xuất kẹo cứng hương trái cây có nhân.......................33
2. Dây chuyền sản xuất kẹo cứng bạc hà nhân socola.............................. 40
3. Nhu cầu về nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, vật liệu chính cho sản

xuất...................................................................................................... 59
VI. PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ......................61
1. Kẹo cứng hương trái cây có nhân........................................................ 61
2. Kẹo cứng bạc hà nhân socola............................................................... 63
VII. DỰ KIẾN HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ NHU CẦU DIỆN TÍCH
XẬY DỰNG............................................................................................. 65

3 | NHĨM 6


Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng

16/11/2021

1. Phân xưởng sản xuất chính.................................................................. 65
2. Nhà hành chính và các nhà phục vụ sinh hoạt..................................... 67
3. Tính các cơng trình phụ trợ.................................................................. 68
4. Khu đất mở rộng.................................................................................. 70
5. Bảng vẽ mặt bằng nhà máy.................................................................. 74
VIII. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT
BẰNG....................................................................................................... 75
1. Nhu cầu sử dụng đất............................................................................ 75
2. Tổ chức thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng................................. 78
3. Tái định cư........................................................................................... 82
IX. DỰ KIẾN VỐN ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN...........83
1. Vốn đầu tư dự kiến.............................................................................. 83
2. Giá thành sản phẩm............................................................................. 92
3. Giải pháp huy động vốn....................................................................... 93
X. TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG............................ 94

1. Một số tác động của nhà máy có thể ảnh hưởng đến mơi trường.........94
2. Một số tác động từ môi trường đến nhà máy....................................... 95
3. Giải pháp hạn chế tác động xấu đến môi trường.................................. 95
XI. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC, XÂY DỰNG............................................... 95
1. Khái niệm về cơng trình xây dựng....................................................... 95
2. Phương án xây dựng:........................................................................... 96
XII. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT HẠ TẦNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ................................................................................. 97
1. Khái niệm............................................................................................ 97
2. Các giải pháp kĩ thuật hạ tầng.............................................................. 97
3. Phòng, chống cháy nổ.......................................................................... 99
XIII. TIẾN HÀNH THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................. 102
1. Thời gian biểu.................................................................................... 102
2. Tiêu chuẩn chung............................................................................... 103

4 | NHÓM 6


Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng

16/11/2021

3. Tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng sản xuất thực phẩm...........................104
XIV. TỔ CHỨC SẢN XUẤT, VẬN HÀNH, KHAI THÁC DỰ ÁN........105
1. Sơ đồ tổ chức..................................................................................... 105
2. Dự kiến nhân sự................................................................................. 107
XV. PHƯƠNG ÁN THỊ TRƯỜNG........................................................... 110
1. Phương án thị trường mục tiêu.......................................................... 110
2. Phân tích thị trường mục tiêu............................................................. 110

3. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm.................................................... 111
4. Chính sách thị trường......................................................................... 112
XVI. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUÁ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA
DỰ ÁN................................................................................................... 114
1. Phân tích hiệu quả tài chính của dự án............................................... 114
2. Hiệu quả kinh tế-xã hội...................................................................... 120
KẾT LUẬN.................................................................................................... 123
KIẾN NGHỊ................................................................................................... 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 125

5 | NHÓM 6


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Phân tích thị trường...........................................................................10
Hình 2. Sản lượng doanh thu..........................................................................11
Hình 3. Cơ cấu sản phẩm...............................................................................11
Hình 4. Bao bì................................................................................................22
Hình 5. Bảng vẽ địa điểm nhà máy.................................................................32
Hình 6. Sơ đồ sản xuất kẹo cứng hương trái cây có nhân..............................33
Hình 7. Thiết bị hịa siro.................................................................................34
Hình 8. Thiết bị gia nhiệt................................................................................ 35
Hình 9. Thiết bị cơ đăc chân khơng................................................................ 36
Hình 10. Máng rót..........................................................................................37
Hình 11. Bơ phân phới hương.........................................................................37
Hình 12. Hê ̣ thớng rót khn ........................................................................37
Hình 13. Hê ̣ thớng làm ngi bằng quạt và hầm lạnh .................................. 38
Hình 14. Bơ phận phân loại kẹo thành phẩm................................................. 38
Hình 15. Máy gói viên kẹo cứng..................................................................... 39
Hình 16. Quy trinh sản xuất kẹo cứng bạc hà nhân socola............................40

Hình 17. Thiết bị hịa tan và phới trơn...........................................................42
Hình 18. Thiết bị nấu kẹo chân khơng dạng gián đoạn.................................. 45
Hình 19. Thiết bị nấu kẹo chân khơng dạng liên tục......................................46
Hình 20. Bàn làm ngi khơng có cần gạt......................................................47
Hình 21. Bàn làm ngi có cần gạt................................................................ 48
Hình 22. Thiết bị trơn.....................................................................................50
Hình 23. Thiết bị quật.....................................................................................51
Hình 24. Máy trơn SMC.................................................................................52
Hình 25. Thiết bị nghiền 5 trục....................................................................... 53
Hình 26. Ba giai đoạn chuyển pha của khới ngun liệu................................53
Hình 27. Thiết bị đảo trơn nhiệt dạng trục dọc..............................................55
Hình 28. Thiết bị đảo trơn nhiệt dạng nghiền búa.......................................... 55
Hình 29. Hình dạng các loại tinh thể bơ ca cao............................................. 56
Hình 30. Thiết bị làm dịu................................................................................ 57
Hình 31. Thiết bị bơm nhân............................................................................57


Hình 32. Thiết bị tạo hình............................................................................... 58
Hình 33. Băng chuyền.................................................................................... 59
Hình 34. Bảng vẽ mặt bằng nhà máy..............................................................75
Hình 35. Sơ đồ tổ chức................................................................................. 105

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Chỉ tiêu cảm quan............................................................................... 18
Bảng 2. Chỉ tiêu hóa lý.................................................................................... 18
Bảng 3. Yêu cầu............................................................................................... 19
Bảng 4. Tiêu chí............................................................................................... 22
Bảng 5. Lượng nguyên liệu.............................................................................. 25
Bảng 6. Vùng nguyên liệu................................................................................ 26
Bảng 7. Địa điểm đặt nhà máy......................................................................... 29

Bảng 8. Bảng Ảnh hưởng của mức đô gia nhiệt và hàm lượng chất khô đến
thời gian nấu
....................................................................................................................................
43
Bảng 9. Tính chất các dạng thù hình của tinh thể bơ cacao khi kết tinh..........56
Bảng 10. Biểu đồ sản xuất............................................................................... 60
Bảng 11. Dây chuyền thiết bị kẹo cứng hương trái cây có nhân......................63
Bảng 12. Dây chuyền thiết bị kẹo cứng bạc hà nhân socola............................65
Bảng 13. Bảng tổng kết về diên tích kho cần thiết để chứa sản phẩm.............66
Bảng 14. Dự kiến quy cách xây dựng.............................................................. 74
Bảng 15. Nhu cầu sử dụng đất......................................................................... 76
Bảng 16. Bảng giá các cơng trình xây dựng.................................................... 85
Bảng 17. Vốn đầu tư mua thiết bị.................................................................... 85
Bảng 18. Chi phí khấu hao.............................................................................. 86
Bảng 19. Chi phí cho ngun liệu.................................................................... 86
Bảng 20. Chi phí bao bì................................................................................... 87
Bảng 21. Chi phí hơi....................................................................................... 89
Bảng 22. Quỹ lương cho cán bơ công nhân..................................................... 91
Bảng 23. Tổng vốn đầu tư dự kiến................................................................... 92
Bảng 24. Chi phí.............................................................................................. 92


Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng

16/11/2021

Bảng 25. Thời gian biểu................................................................................102
Bảng 26. Số ngày nghỉ vào ngày lễ................................................................ 103
Bảng 27. Công nhân trực tiếp sản xuất......................................................... 107

Bảng 28. Công nhân phục vụ sản xuất.......................................................... 108
Bảng 29. Dự kiến thời gian nhà máy vận hành.............................................. 109


Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng

16/11/2021

MỞ ĐẦU
Vào thời điểm hiện tại, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi rõ rệt trên
nhiều lĩnh vực. Với chủ trương cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước
được mở rộng và phát triển không ngừng, với nhiều ngành nghề kinh doanh phong
phú và đa dạng. Mỗi một ngành nghề có vai trị của mình cùng đóng góp chung vào sự
phát triển nền kinh tế đất nước, và bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng
trưởng cao và ổn định tại Việt Nam, đang được khuyến khích đầu tư.
Bánh kẹo đã được con người chế biến và đem vào tiêu dùng cách đây khoảng
3500 năm. Từ xưa tới nay nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong các dịp cưới
xin, lễ, tết… Hiện nay với công nghệ tiên tiến, thiết bị sản xuất hiện đại, đội ngũ công
nhân viên đã được nâng cao về mặt kiến thức và tay nghề đã mang đến cho thị trường
nhiều sản phẩm bánh kẹo có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, đa dạng và phong phú về
chủng loại. Nước ta là một nước có nền kinh tế trẻ, nền kinh tế đang được tăng
trưởng, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện do đó nhu cầu tiêu thụ các mặt
hàng nói chung và bánh kẹo nói riêng cũng ngày một tăng.
Bên cạnh đó ngành sản xuất bánh kẹo đồng thời kéo theo sự phát triển của
nhiều ngành sản xuất khác như: ngành sản xuất đường, tinh bơt, sữa... góp phần vào
việc giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của người lao
động và đồng thời làm tăng ngân sách cho nhà nước. Để đáp ứng yêu cầu của người
tiêu dùng ngày càng phong phú và đa dạng, ngành sản xuất bánh kẹo cần không
ngừng nâng cao cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, ổn định thị trường.

Là một kỹ sư công nghệ thực phẩm trong tương lai, chúng em hi vọng dựa vào
vốn hiểu biết của mình, thì bài nghiên cứu của chúng em có thể đóng góp một phần
nhỏ bé vào sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất bánh kẹo. Với đề tài: “thiết
kế nhà máy sản xuất kẹo cứng năng suất 3000 tấn sản phẩm/năm”.


Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng

16/11/2021

NỘI DUNG
I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN
1. Cơ sở pháp lý
Luật Doanh nghiệp 2020, Luật số 59/2020/QH14.
Luật số 55/2010/QH12 của Quốc hội : LUẬT AN TỒN THỰC PHẨM.
2. Phân tích thị trường
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia
tăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ
tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam. Trong khi các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đang bị

9 | NHÓM 6


Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng

16/11/2021

thu hẹp dần thì các cơng ty bánh kẹo lớn trong nước ngày càng khẳng định được vị

thế quan trọng của mình trên thị trường với sự đa dạng trong sản phẩm, chất lượng
khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, cạnh tranh rất tốt với hàng nhập
khẩu.
Ngành bánh kẹo được biết đến là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng
cao và ổn định tại Việt Nam. Vai trò ngành sản xuất bánh kẹo ngày càng được khẳng
định khi giữ tỷ trọng lớn trong ngành kỹ nghệ thực phẩm (tăng từ 20% lên 40% trong
gần 10 năm trở lại đây). Hiện nay Việt Nam có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất có
quy mơ, khoảng 1,000 cơ sở sản xuất nhỏ và một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước
ngoài, mức độ tập trung thị trường là khá thấp.
Các doanh nghiệp nội địa hiện đang chiếm lĩnh thị trường, trong đó, thị phần
doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (Tập đồn Kinh Đơ, Cty CP Bánh kẹo Hải Hà, Cty

Hình 2. Sản lượng doanh thu

CP Bibica, Cơng ty CP thực phẩm Hữu Nghị) là khoảng 31% (theo doanh thu 2014),
doanh nghiệp khác 49%, hàng nhập khẩu chỉ chiếm 20%. Tuy nhiên trong bối cảnh
hội nhập sâu, các doanh nghiệp nội địa đang đứng trước nguy cơ gia tăng cạnh tranh
từ các doanh nghiệp nước ngoài.
Thị trường tiêu thụ chủ yếu vẫn là thị trường nội địa với khoảng 70% sản lượng
sản xuất được cung cấp cho nhu cầu trong nước. Song theo xu thế hội nhập phát triển
chung, các doanh nghiệp trong ngành đã không ngừng nâng cao chất lượng, mở rộng
thị trường, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng bánh kẹo qua các
năm. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu bánh kẹo và các sản

11 | NHÓM 6


phẩm ngũ cốc năm 2014 đạt 451.2 triệu USD, tăng 9.85% so với năm 2013, thị trường
xuất khẩu chính là Campuchia và Trung Quốc.
Theo nghiên cứu mới đây của Hiệp hội các nhà sản xuất bánh kẹo Đức

(Zentralverband des Deutschen Baeckerhandwerks e.V.), Việt Nam đang là một thị
trường tiêu thụ và bán lẻ bánh kẹo hấp dẫn nhất ở châu Á. Năm 2008, sản lượng bánh
kẹo đạt khoảng 476.000 tấn với tổng giá trị lên tới 674 triệu USD, đến năm 2012 dự
kiến sẽ tiêu thụ 706.000 tấn với tổng giá trị 1.446 triệu USD. Với tỷ lệ tăng trưởng
doanh số bán lẻ bánh kẹo của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 ở mức cao
114,71%/năm, như vậy thị trường ngành này sẽ trở nên sôi động hơn bao giờ hết.
Trong 3 năm trở lại đây, ngành bánh kẹo Việt Nam đã tăng trưởng với một tốc
độ chậm hơn do bản chất nhóm hàng khơng thiết yếu trong bối cảnh sức mua suy
giảm. Theo báo cáo mới nhất của BMI (Q3/2015), tăng trưởng của ngành bánh kẹo
năm 2014 là 8.92%, được dự báo tiếp tục giảm trong năm 2015. Mặc dù vậy, thị
trường bánh kẹo Việt Nam được đánh giá là hấp dẫn khi vượt xa mức tăng trưởng
trung bình 3% của khu vực Đông Nam Á và 1.5% của thế giới. Trong dài hạn, ngành
bánh kẹo tiếp tục được nhận định có tiềm năng phát triển mạnh nhờ các yếu tố như cơ
cấu dân số trẻ, nhận thức về sức khỏe ngày càng nâng cao, cùng với dòng vốn đầu tư
vào ngành đang gia tăng. BMI dự báo rằng, trong năm 2015, ngành bánh kẹo sẽ đạt
tốc độ tăng trưởng là 7.5%, CARG đến năm 2019 là 9.1%.
Như vậy tới thời điểm hiện tại do ảnh hưởng của dịch bệnh, ảnh hưởng rất xấu.
Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội thuận lợi để chuẩn bị và phát triển.
3. Về các yếu tố thuận lợi
Khu Cơng Nghiệp Sóng Thần 3 có vị trí cực kì đắc địa. Nằm ngay trên tam
giác phát triển cơng nghiệp số 1 phía Nam. Thuộc vào một trong những Khu Cơng
Nghiệp có vị trí thuận lợi nhất tại tỉnh Bình Dương.
Nằm gần trục chính Quốc lộ 13 với hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện. Là nơi
kết nối với các tuyến đường huyết mạch Quốc gia và trung tâm kinh tế thương mại cả
nước. Đường xá giao thông thuận tiện để đi lại và xuất nhập khẩu.
Vị trí của Khu Cơng Nghiệp Sóng Thần 3 rất thuận lợi:
– Cách trung tâm Tp.Thủ Dầu Một 4 km.
– Cách trung tâm Tp.Hồ Chí Minh 33 km.
– Cách sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất 22 km.
– Cách Tp.Biên Hịa 18 km.

– Cách ga Sóng Thần 16 km.


– Cách cụm KCN Sóng Thần 1, 2 16 km.
– Cách Tân Cảng – Đồng Nai 39 km.
3.1. Vùng nguyên liệu
Nguyên liệu chính để sản xuất kẹo là: đường và mật tinh bột do đó qua hệ
thống giao thơng có thể nhập từ nhà máy đường Biên Hòa với vị trí gần nhất, gần các
tỉnh như Long An, Đồng Nai có sẵn nguồn trái cây lớn và vườn cacao Trọng Đức đáp
ứng nhu cầu nguồn nguyên liệu cho 2 dòng sản phẩm. Việc ổn định nguồn nguyên
liệu sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nhà máy đi vào hoạt động, nâng cao năng suất và đạt
được chất lượng tốt.
3.2. Hợp tác hóa
Hợp tác về mặt kinh tế kỹ thuật và liên hợp hóa sẽ tăng cường sử dụng chung
các cơng trình điện, nước, hơi, cơng trình giao thơng vận tải, vấn đề tiêu thụ sản phẩm
nhanh…góp phần giảm thời gian xây dựng, giảm vốn đầu tư, hạ giá thành sản phẩm
và rút ngắn thời gian hoàn vốn.
3.3. Nguồn cung cấp điện (thuộc khu cơng nghiệp Sóng thần 3)
Điện dùng trong nhà máy với nhiều mục đích: cho các thiết bị hoạt động, chiếu
sáng trong sản xuất và dùng trong sinh hoạt. Nguồn điện chính phục vụ cho nhà máy
được lấy từ lưới điện của khu cơng nghiệp. Ngồi ra trong nhà máy thiết kế có trạm
biến áp riêng, máy phát điện dự phòng để đảm bảo hoạt động liên tục. KCN Sóng
Thần 3 nhận nguồn cung cấp điện từ lưới điện Quốc gia với công suất 120MW, trạm
biến thế 100/22kv, đường dây trung thế 22kv được cung cấp đến tường rào nhà máy
của doanh nghiệp. Giá điện – Giá bình qn cho 1kw tại khu cơng nghiệp sóng thần 3:
1,825 đồng (giá tham khảo).
3.4. Về nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý nước, thoát nước
và xử lý nước thải (thuộc khu cơng nghiệp Sóng thần 3)
Với cơng suất 20.000 m3/ ngày, số lượng sẽ được tăng dần theo nhu cầu.
Đường ống dẫn nước sẽ được dẫn đến hàng rào doanh nghiệp.Nước máy- Đơn giá cho

1m3: 8.000 đồng. (giá tham khảo). Ký hợp đồng cung cấp nước trực tiếp với Cơng ty
Cấp Nước Bình Dương.
3.5. Giao thơng vận tải
Đường tỉnh lộ DT 742 là huyết mạch chính nối các huyện phía bắc của tỉnh
với tỉnh Bình Phước.


Đường tỉnh lộ DT 741, DT 743, DT 746 nối kết liên thông các huyện thị trong
tỉnh.
Đường vành đai 4 Tp. HCM-Bình Dương-Đồng Nai là tuyến giao thơng thay
thế chủ đạo của khu vực tứ giác kinh tế trọng điểm.
Tuyến đường sắt xuyên Á sẽ đi qua khu liên hợp.
Đường nội bộ trong khu liên hợp gồm 3 cấp độ lộ giới là: 38m, 32m và 21m
với 4 làn xe.
3.6. Nguồn cung cấp nhân cơng
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố trong cả nước có các
chỉ số phát triển giáo dục cao với hệ thống giáo dục khá hoàn chỉnh về đẩy đủ các
ngành nghề như cơ khí, quản trị kinh doanh, cơ khí,...,tạo nền tảng thuận lợi và vững
chắc cho việc phát triển nguồn nhân lực đảm bảo được nguồn nhân lực chất lượng cho
nhà máy.
Kết luận: Tổng hợp các yếu tố trên (dự kiến) rất thuận lợi cho quá trình xây
dựng, phát triển cho quá trình xây dựng và phát triển nhà máy sản xuất kẹo cứng.
3.7. Chủ trương, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
Gầ% n đầ( y, ngầ, y 03/6/2017, tầ2 i Hộ(2 i nghi2 Trung ương 5 Khộ! ầ XII
đầ$ bần hầ, nh Nghi2 quyế) t sộ) 10-NQ/TW vế% phầ! t triế0 n kinh tế) tư nhầ( n trơ2
thầ, nh mộ(2 t độ(2 ng
lư2 c quần trộ2 ng cu2 ầ nế% n kinh tế) thi2 trươ, ng đinh hươ! ng xầ$ hộ(2 i chu2 nghĩ$ầ, trộng độ
đầ$ đế% rầ mu2 c tiế( u: “Đế) n nầ; m 2020 cộ! ĩ!t nhầ) t 1 triế(2 u DN; đế) n nầ; m 2025
cộ! hơn 1,5 triế(2 u DN vầ, đế) n nầ; m 2030, cộ! ĩ!t nhầ) t 2 triế(2 u DN”. Đế0 thư2 c
hiế(2 n mu2 c tiế( u đầ2; t rầ, Nghi2 quyế) t sộ) 10-NQ/TW đầ$ đế% cầ2( p tơ! i viế(2 c

hộầ, n thiế(2 n cầ! c cơ chế) , chĩ!nh sầ! ch, trộng độ! cộ! cơ chế) , chĩ!nh sầ! ch tầ, i
chĩ!nh nhầ? m tầ2 ộ thuầ2( n lơ2 i chộ DN phầ! t triế0 n.
Trế( n cơ sơ2 cầ! c chu2 trương cu2 ầ Đầ2 ng, ngầ, y 12/6/2017, Quộ) c hộ(2 i
đầ$ thộ( ng quầ Luầ2( t HộA trơ2 DN nhộ2 vầ, vư, ầ, trộng độ! cộ! đế% cầ2( p tơ! i cầ!
c hĩ,nh thư! c hộA trơ2 vầ, chĩ!nh sầ! ch tầ, i chĩ!nh như: thuế) , phĩ!, lế(2 phĩ!, tĩ!n du2 ng,
chi ngầ( n sầ! ch hộA trơ2 trư2 c tiế) p hộầ2; c giầ! n tiế) p, trơ2 giầ! , bu, giầ! , quy$ bầ2 ộ
lầ$ nh tĩ!n du2 ng… nhầ? m hộA trơ2 vầ, phầ! t triế0 n DN. Ngộầ, i rầ, thộ( ng quầ
cầ! c luầ2( t thuế) vơ! i cầ! c điế% u khộầ2 n ưu đầ$ i chộ DN thếộ ngầ, nh, lĩ$nh vư2
c, đi2ầ bầ, n vầ, đầ2; c biế(2 t lầ, viế(2 c giầ2 m thuế) suầ) t thuế) thu nhầ2( p DN
phộ0thộ( ng tư, 32% nầ; m 1999 xuộ) ng cộ, n 20% nầ; m 2016 đầ$ giu! p DN cộ!
thế( m nguộ% n lư2 c chộ đầ% u tư, phầ! t triế0 n sầ2 n xuầ) t kinh dộầnh. Bế( n cầ2
nh độ! , cầ! c chĩ!nh sầ! ch chi ngầ( n sầ! ch nhầ, nươ! c (NSNN) hộA trơ2 DN đươ2 c
thư2 c hiế(2 n thộ( ng quầ cầ! c hĩ,nh thư! c ưu đầ$ i tĩ!n du2 ng nhầ, nươ! c, chi đầ, ộ


tầ2 ộ nghế% , chi xu! c tiế) n thương mầ2 i, chi hộA trơ2 DN trộng cầ! c trươ, ng hơ2 p
thiế( n tầi, hộầ2 hộầ2 n, di2ch bế(2 nh… cu$ ng đầ$ giu! p DN ộ0 n


đi2nh sầ2 n xuầ) t, giầ2 m chi phĩ!, cộ! thế( m nguộ% n lư2 c đầ% u tư, mơ2 rộ(2 ng sầ2
n xuầ) t kinh dộầnh, tầ2 ộ thuầ2( n lơ2 i chộ DN phầ! t triế0 n.
ỞK gộ! c độ(2 Chĩ!nh phu2 , Chĩ!nh phu2 cu$ ng đầ$ bần hầ, nh Nghi2 quyế) t sộ)
35/NQ-CP ngầ, y 16/5/2016 vế% hộA trơ2 vầ, phầ! t triế0 n DN đế) n nầ; m 2020 vơ! i
mu2 c tiế( u xầ( y dư2 ng vầ, phầ! t triế0 n cầ! c DN cộ! nầ; ng lư2 c cầ2 nh trầnh, cộ!
quy mộ( , nguộ% n lư2 c lơ! n mầ2 nh. Nghi2 quyế) t sộ) 35/NQ-CP cu$ ng đưầ rầ cầ! c
nhiế(2 m vu2 vầ, giầ2 i phầ! p nhầ? m hộA trơ2 , tầ2 ộ điế% u kiế(2 n thuầ2( n lơ2 i chộ DN
phầ! t triế0 n. Ngộầ, i rầ, tư, nầ; m 2014 đế) n nầy, hầ, ng nầ; m Chĩ!nh phu2 cu$ ng
đầ$ bần hầ, nh nghi2 quyế) t vế% cầ! c nhiế(2 m vu2 , giầ2 i phầ! p chu2 yế) u cầ2 i
thiế(2 n mộ( i trươ, ng kinh dộầnh, nầ( ng cầộ nầ; ng lư2 c cầ2 nh trầnh quộ) c giầ,
trộng độ! cộ! cầ! c nhiế(2 m vu2 vầ, giầ2 i phầ! p vế% hộầ, n thiế(2 n cơ chế) , chĩ!nh

sầ! ch tầ, i chĩ!nh - NSNN đế0khuyế) n khĩ!ch vầ, hộA trơ2 phầ! t triế0 n DN.
3.7.1. Trong tình hình đại dịch Covid – 19
Mộ) i quần tầ( m lơ! n nhầ) t cu2 ầ cầ! c nế% n kinh tế) trộng độ! cộ! Viế(2 t
Nầm hiế(2 n nầy lầ, như$ ng ầ2 nh hươ2 ng cu2 ầ đầ2 i di2ch Cộvid-19. Đầ2 i di2ch Cộvid19 đầ$ buộ(2 c nhiế% u nươ! c phầ2 i thư2 c hiế(2 n lế(2 nh phộng tộ2 ầ nế% n kinh tế)
nhầ? m ngầ; n chầ2; n sư2 lầ( y lần cu2 ầ di2ch bế(2 nh khiế) n chộ hộầ2 t độ(2 ng kinh
tế) bi2 ngưng trế(2 , lầ, m giầ! n độầ2 n dộ, ng luầ( n chuyế0 n thương mầ2 i, đầ% u tư,
sầ2 n xuầ) t kinh dộầnh, kinh tế) thế) giơ! i nhầnh chộ! ng rơi vầ, ộ tĩ,nh trầ2 ng
suy thộầ! i vầ, cầ! c nươ! c lầ, độ) i tầ! c lơ! n cu2 ầ Viế(2 t Nầm đế% u bi2 ầ2 nh hươ2
ng nghiế( m trộ2 ng. Thếộ nhầ2( n đi2nh cu2 ầ nhiế% u tộ0 chư! c quộ) c tế) , dộ ầ2 nh
hươ2 ng cu2 ầ đầ2 i di2ch Cộvid-19 khiế) n tầ; ng trươ2 ng kinh tế) thế) giơ! i nầ; m
2020 đươ2 c dư2 bầ! ộ sế$ thầ) p hơn nầ; m 2019 thầ2( m chĩ! xuộ) ng thầ) p nhầ) t
trộng hơn 1 thầ2( p ky2 quầ dộ chuộA i cung ư! ng tộầ, n cầ% u bi2 giầ! n độầ2 n, cầ% u
hầ, ng hộ! ầ suy giầ2 m. Độ) i vơ! i Viế(2 t Nầm, cầ! c tộ0 chư! c quộ) c tế) như ADB, IMF
đế% u hầ2 dư2 bầ! ộ tầ; ng trươ2 ng kinh tế) Viế(2 t Nầm nầ; m 2020 (sộ vơ! i cầ! c dư2
bầ! ộ đưầ rầ trươ! c độ! ) ơ2 mư! c khộầ2 ng 2,7%-4,1%.
Trươ! c bộ) i cầ2 nh đầ2 i di2ch Cộvid-19 ầ2 nh hươ2 ng tơ! i mộ2 i khĩ!ầ cầ2
nh cu2 ầ đơ, i sộ) ng kinh tế) -xầ$ hộ(2 i, nhiế% u DN buộ(2 c phầ2 i tầ2 m dư, ng hộầ2 t
độ(2 ng, thu hế2 p quy mộ( , nhiế% u lầộ độ(2 ng phầ2 i nghĩ2 luầ( n phiế( n, lầ, m viế(2
c cầ% m chư, ng hộầ2; c mầ) t viế(2 c lầ, m, đơ, i sộ) ng cu2 ầ mộ(2 t bộ(2 phầ2( n ngươ, i dầ(
n gầ2; p khộ! khầ; n. Đế0 ư! ng phộ! vơ! i di2ch bế(2 nh vầ, gộ! p phầ% n hộA trơ2 ngươ, i
dầ( n, DN vươ2 t quầ khộ! khầ; n, khộ( i phu2 c hộầ2 t độ(2 ng sầ2 n xuầ) t, kinh
dộầnh, Chĩ!nh phu2 đầ$ đưầ rầ mộ(2 t sộ) giầ2 i phầ! p vầ, trĩ,nh Quộ) c hộ(2 i thộ( ng
quầ mộ(2 t sộ) giầ2 i phầ! p cầ) p bầ! ch như:


- Nhộ! m cầ! c giầ2 i phầ! p miếA n thuế) vầ, thu ngầ( n sầ! ch gộ% m: (i) MiếA n thuế)
nhầ2( p khầ0 u độ) i vơ! i cầ! c mầ2; t hầ, ng vầ2( t tư vầ, thiế) t bi2 y tế) phu2 c vu2 phộ, ng
chộ) ng di2ch Cộvid- 19, vầ2( t tư, nguyế( n liế(2 u đầ% u vầ, ộ cu2 ầ cầ! c DN dầ giầ, y,
dế(2 t mầy, nộ( ng nghiế(2 p, cơ khĩ!,



cộ( ng nghiế(2 p phu2 trơ2 , cộ( ng nghiế(2 p ộ( tộ( ; (ii) MiếA n lế(2 phĩ! mộ( n bầ, i
độ)

i

vơ!

i

hộ(
2 giầ đĩ,nh, cầ! nhầ( n, nhộ! m cầ! nhầ( n lầ% n đầ% u thầm giầ hộầ2 t độ(2 ng sầ2 n
xuầ) t, kinh dộầnh trộng nầ; m đầ% u; cầ! nhầ( n, nhộ! m cầ! nhầ( n, hộ(2 giầ
đĩ,nh hộầ2 t độ(2 ng sầ2 n xuầ) t, kinh dộầnh cộ! dộầnh thu hầ, ng nầ; m tư, 100
triế(2 u độ% ng trơ2 xuộ) ng...
- Nhộ! m cầ! c giầ2 i phầ! p vế% giầ2 m thuế) vầ, cầ! c khộầ2 n thu ngầ( n sầ! ch: (i)
Nầ( ng mư! c giầ2 m trư, giầ cầ2 nh cu2 ầ thuế) thu nhầ2( p cầ! nhầ( n chộ ngươ, i
nộ(2 p thuế) vầ, ngươ, i phu2 thuộ(2 c; (ii) Giầ2 m 30% sộ) thuế) thu nhầ2( p DN phầ2 i
nộ2( p nầ; m 2020 độ) i vơ! i DN, hơ2 p tầ! c xầ$ , đơn vi2 sư2 nghiế(2 p vầ, tộ0 chư! c
khầ! c cộ! tộ0 ng dộầnh thu chi2u thuế) nầ; m 2020 khộ( ng quầ! 200 ty2 độ% ng;
(iii) Giầ2 m 30% mư! c thuế) bầ2 ộ vế(2 mộ( i trươ, ng độ) i vơ! i nhiế( n liế(2 u bầy ầ! p
du2 ng đế) n hế) t nầ; m 2020; (iv) Giầ2 m 15% tiế% n thuế( đầ) t phầ2 i nộ(2 p cu2 ầ nầ;
m 2020 độ) i vơ! i DN, tộ0 chư! c, hộ(2 giầ đĩ,nh, cầ! nhầ( n đầng đươ2 c Nhầ, nươ! c
chộ thuế( đầ) t trư2 c tiế) p thếộ quyế) t đi2nh, hơ2 p độ% ng cu2 ầ cơ quần nhầ,
nươ! c cộ! thầ0 m quyế% n dươ! i hĩ,nh thư! c trầ2 tiế% n thuế( đầ) t hầ? ng nầ; m phầ2 i
ngư, ng sầ2 n xuầ) t kinh dộầnh dộ ầ2 nh hươ2 ng cu2 ầ di2ch Cộvid-19; (iv) Rầ, sộầ! t,
cầT t giầ2 m mộ(2 t sộ) khộầ2 n phĩ! vầ, lế(2 phĩ! như: giầ2 m 70% mư! c thu lế(2 phĩ! đầ;
ng ky! DN; giầ2 m 67% mư! c phĩ! cộ( ng bộ) thộ( ng tin DN; giầ2 m tư, 50-70% phĩ!
thầ0 m đi2nh cầ) p sư2 ầ độ0 i, bộ0 sung giầ) y phế! p hộầ2 t độ(2 ng bưu chĩ!nh; giầ2 m
50% lế(2 phĩ! trươ! c bầ2 độ) i vơ! i ộ( tộ( sầ2 n xuầ) t hộầ2; c lầT p rầ! p trộng nươ! c

tơ! i hế) t nầ; m 2020 nhầ? m kĩ!ch thĩ!ch cầ2 sầ2 n xuầ) t vầ, tiế( u du, ng trộng nươ!
c...
- Nhộ! m cầ! c giầ2 i phầ! p vế% giầ hầ2 n thơ, i hầ2 n nộ(2 p thuế) vầ, cầ! c khộầ2 n thu
ngầ( n sầ! ch thộ( ng quầ bần hầ, nh Nghi2 đi2nh sộ) 41/2020/NĐ-CP vế% giầ hầ2 n
thơ, i hầ2 n nộ2( p thuế) giầ! tri2 giầ tầ; ng, thuế) thu nhầ2( p DN, thuế) thu nhầ2( p
cầ! nhầ( n vầ, tiế% n thuế( đầ) t chộ cầ! c DN vầ, hộ(2 kinh dộầnh; giầ$ n thuế)
tiế( u thu2 đầ2; c biế(2 t độ) i vơ! i ộ( tộ( sầ2 n xuầ) t hộầ2; c lầT p rầ! p trộng nươ!
c tơ! i hế) t nầ; m 2020 nhầ? m kĩ!ch thĩ!ch cầ2 sầ2 n xuầ) t vầ, tiế( u du, ng trộng
nươ! c...
- Chi NSNN đươ2 c điế% u hầ, nh chầ2; t chế$ , tiế) t kiế(2 m, đầ2 m bầ2 ộ thư2 c hiế(2 n
cầ! c nhiế(2 m vu2 phầ! t triế0 n kinh tế) - xầ$ hộ(2 i. Cầ! c nhiế(2 m vu2 chi ngầ( n sầ! ch
trộng sầ! u thầ! ng đầ% u nầ; m 2020 đầ$ tầ2( p trung chộ cộ( ng tầ! c phộ, ng, chộ) ng
di2ch Cộvid-19, triế(2 t đế0 tiế) t kiế(2 m, bộ) trĩ! trộng dư2 tộầ! n đươ2 c giầộ đế0 thư2 c
hiế(2 n cầ! c nhiế(2 m vu2 chi quần trộ2 ng; rầ,
sộầ! t đế0 cầT t giầ2 m tộ) i thiế0 u 70% kinh phĩ! hộ2( i nghi, cộ( ng tầ! c phĩ! trộng vầ, ngộầ, i nươ! c


vầ, tiế) t kiế(2 m thế( m 10% chi thươ, ng xuyế( n khầ! c cộ, n lầ2 i cu2 ầ nầ; m
2020, đầ2; c biế(2 t lầ, cầ! c khộầ2 n chi muầ sầT m chưầ thư2 c sư2 cầ% n thiế) t;
độ% ng thơ, i, chưầ thư2 c hiế(2 n điế% u chĩ2nh tầ; ng mư! c lương cơ sơ2 độ) i vơ! i cầ!
n bộ(2 , cộ( ng chư! c, viế( n chư! c, lư2 c lươ2 ng vu$ trầng vầ, lương hưu tư, ngầ, y
01/7/2020 nhầ? m chiầ sế2 khộ! khầ; n vơ! i nhầ, nươ! c vầ,ngươ, i lầộ độ(2 ng nộ! i
chung. Cu, ng vơ! i độ! , NSNN đầ2 m bầ2 ộ đầ! p ư! ng cầ! c nhiế(2 m vu2 đầ% u


tư cơ sơ2 hầ2 tầ% ng, phầ! t triế0 n kinh tế) - xầ$ hộ(2 i, quộ) c phộ, ng, ần ninh,
quầ2 n ly! nhầ,nươ! c, đầ2 m bầ2 ộ ần sinh xầ$ hộ(2 i.
- Giầ2 m 50% giầ! cầ) t cầ! nh, hầ2 cầ! nh tầ, u bầy vầ, giầ! di2ch vu2 điế% u hầ, nh bầy
đi, đế) n độ) i vơ! i cầ! c chuyế) n bầy nộ(2 i đi2ầ tư, thầ! ng 3 đế) n hế) t thầ! ng
9/2020; ầ! p du2 ng mư! c giầ! tộ) i thiế0 u 0 độ% ng độ) i vơ! i cầ! c di2ch vu2

chuyế(

n

ngầ,

nh

hầ,

ng

khộ(

ng

thuộ(
2 c dầnh mu2 c Nhầ, nươ! c quy đi2nh khung giầ! tư, thầ! ng 3 đế) n hế) t thầ! ng
9/2020.
- Giầ2 m 2% lầ$ i suầ) t chộ vầy trư2 c tiế) p, chộ vầy giầ! n tiế) p độ) i vơ! i DN nhộ2
vầ,vư, ầ tư, Quy$ Phầ! t triế0 n DN nhộ2 vầ, vư, ầ.
- Nghị định số 52/2021/NĐ-CP ngày 19/04/2021 của Chính phủ về gia hạn thời
hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất
trong năm 2021; Nghị quyết số 1148/2020/UBTVQH14 ngày 21/12/2020 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội về giảm 30% mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay
từ ngày 01/01/2021 đến hết ngày 31/12/2021 để hỗ trợ ngành hàng khơng, thực hiện
cắt giảm trên 29 nhóm phí, lệ phí giúp DN và người dân giảm bớt khó khăn trong đại
dịch.
II. PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN
1. Giới thiệu.

Bánh kẹo tuy không phải là nhu cầu thiết yếu của con người nhưng nó là một
sản phẩm kế thừa truyền thống ẩm thực của Việt Nam nói chung và của các vùng nói
riêng. Do đó bản sắc văn hóa phong tục tập quán, lối sống của từng vùng ảnh hưởng
rất lớn đế nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo. Đối với người miền Bắc quan tâm nhiều hơn
tới hình thức bao bì mẫu mã và khẩu vị ngọt vừa phải, còn người miền nam lại quan
tâm nhiều hơn đến vị ngọt, hương vị trái cây.
Bên cạnh những người tin tưởng vào hàng hóa trong nước thì vẫn cịn những
người chuộng hàng ngoại, cho rằng hàng ngoại có chất lượng cao hơn hàng trong
nước. Đây thực sự là một cản trở lớn khi muốn đưa sản phẩm thâm nhập thị trường
Việt Nam.
2. Tổng quan về sản phẩm.
2.1. Khái niệm.
Kẹo cứng là sản phẩm rất phổ biến và được ưa chuộng trên thị trường tiêu
dùng. Kẹo cứng là chất vô định hình, cứng, dịn và trong suốt là sản phẩm kẹo thu
được do nấu dung dịch đường với mật tinh bột hay đường chuyển hóa đến độ ẩm 13%.


Lấy sản phẩm kẹo cứng làm cơ sở, nhà máy phát triển sản phẩm theo hướng
mở rộng dòng sản phẩm. Gồm 2 dịng:
• Kẹo cứng trái cây có nhân: là một loại kẹo cứng thơng thường có nhân và
có hương và có hình dạng hoa quả theo từng loại được bao bì giấy, với
nhân, hương dâu, cam, quýt, chanh, táo, ổi, là những nhân, hương đã có
trên thị trường, người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận và đón nhận với năng suất
1500 tấn sản phẩm/ năm
• Kẹo cứng bạc hà nhân socola: là một dòng kẹo rất phổ biến trên thị trường
hiện nay, ngồi việc là một món ăn vặt nó cịn là một dạng kẹo ngậm phổ
biến cho những người đau họng, hay những người khơng thích vị chua của
kẹo trái cây với năng suất 1500 tấn sản phẩm/ năm
2.2. Chỉ tiêu của sản phẩm kẹo cứng (tiêu chuẩn quốc gia
TCVN 58908:2009).

2.2.1. Chỉ tiêu cảm quan:

Tên chỉ tiêu

Kẹo cứng có nhân

1. Hình dạng bên ngồi.

Viên kẹo có hình ngun vẹn,
khơng bị biến dạng, nhân khơng bị chảy
ra ngồi vỏ kẹo; trong cùng một gói, kích
thước các viên kẹo tương đối đồng đều.

2. Màu sắc

Vỏ: trong, đặc trưng cho sản
phẩm, phải đồng đều, khơng có màu q
đậm.
Nhân: đặc trưng cho sản phẩm.

3. Mùi vị

Đặc trưng cho sản phẩm, khơng có
mùi vị lạ như khét đắng.

4. Trạng thái

Vỏ: cứng, giòn.
Nhân: đặc, sánh.


5. Tạp chất lạ

Khơng được có.
Bảng 1. Chỉ tiêu cảm quan

2.2.2. Chỉ tiêu hóa lý:
Tên chỉ tiêu
1. Độ ẩm, phần trăm khối lượnga)

Kẹo cứng có nhân
2,0 đến 3.9


2. Hàm lượng đường khử, phần
trăm khối lượng tính theo glucose.

Vỏ: 15 đến 18 %

3. Hàm lượng đường tổng số,
phần trăm khối lượng, tính theo
sacaroza, khơng nhỏ hơn.

40%

4. Hàm lượng tro không tan trong
dung dịch axit clohydric 10 %, phần
trăm khối lượng, không lớn hơn.

0,10%


a)

Nhân: 25 đến 30%

đối với kẹo cứng có nhân, chỉ xác định độ ẩm ở vỏ.
Bảng 2. Chỉ tiêu hóa lý

2.2.3. Chỉ tiêu vi sinh :
Sản phẩm khơng có Coliform, vi khuẩn gây bệnh đường ruột, E.Coli, nấm mốc
độc, tổng số vi khuẩn hiếu khí <=100 con/gam, tổng số nấm men <=10 con/gam, tổng
số nấm mốc <=10 khuẩn lạc/gam.
2.2.4. Bảo quản và hướng dẫn sử dụng:
Bảo quản nơi có nhiệt độ và độ ẩm thấp. Nhiệt độ là 18-20 oC, độ ẩm của khơng
khí xấp xỉ 75%. Không bảo quản nơi gần thực phẩm, vật liệu có mùi. khơng hồi
đường chất khơng tan.
2.3. Chỉ tiêu cảm quan theo yêu cầu của nhà máy, phương án
phát triển sản phẩm.
Cơ sở chọn thực đơn:
- Yêu cầu của thị trường.
- Độ bền vững của sản phẩm trong quá trình bảo quản lưu thơng.
- Khả năng của nhà máy.
u cầu
Hình dạng

Nhân

Kẹo trái cây có nhân

Kẹo bạc hà nhân socola


Hình dạng trái cây

Hình dạng viên trịn

Táo, dâu, ổi, vải, cam,
chanh, qt, nho.

Nhân socola.


Hương
Màu sắc

Táo, dâu, ổi, vải, cam,
chanh, quýt, nho.
Phù hợp với đặc trưng
sản phẩm, khơng có màu q
đậm

Hương bạc hà thanh
mát.
Vỏ: màu xanh dương
nhạt.
Nhân: màu nâu của
socola.

Bảng 3. Yêu cầu

2.4. Bao bì:
Thiết kế bao bì là sự kết hợp giữa cấu trúc, nguyên liệu, cách trình bày, màu

sắc, hình ảnh và những thành phần khác tạo ra sự thu hút thị giác. Từ đó mang đến
mục tiêu truyền thơng và chiến lược marketing của một sản phẩm.
2.4.1. Bao gói kẹo.
Để bao gói kẹo cần sử dụng vật liệu có tính chất khác nhau. Vật liệu dùng bao
gói trước hết phải khơng độc hại. Vật liệu dùng bao gói các loại kẹo có tính chất hút
ẩm cần có độ thấm hơi nhỏ. Nếu bao gói chân khơng hoặc trong khí trơ cần vật liệu có
tính khơng thấm khí. u cầu chung của vật liệu bao gói là làm tăng vẻ đẹp của sản
phẩm, thuận tiêu thụ cho đóng gói và vận chuyển. Vật liệu bao gói thường dùng là
giấy parafin, giấy sáp,giấy bóng, giấy thường,...trong đó:
Giấy parafin: Có độ thấm nước và thấm hơi nhỏ nên thích hợp cho các sản
phẩm có tính hút ẩm mạnh. Nhược điểm của nó là đàn hồi kém, dòn, thấm chất béo.
Loại giấy parafin ép với màng polietilen hay chất dẻo khác có độ thấm hơi nhỏ và ít
dịn hơn so với parafin thường.
- Ở đây kẹo cứng của nhà máy chúng em dùng hai lớp giấy: parafin + giấy in
nhãn để bao gói kẹo.
2.4.2. Đóng gói kẹo.
2.4.2.1.

Khối lượng 150 gram

Kẹo gói xong phải được đóng túi, với vật liệu là giấy kraft in offset ghép nhựa
PP, mỗi túi giấy chứa 150 gram có sẵn giấy in nhãn hiệu.
Để thuận tiện cho việc vận chuyển và cũng để trong thời gian bảo quản của
kẹo, thì kẹo được xếp vào trong thùng. Thùng làm bằng bìa carton, có hình chữ nhật,
bên ngồi in nơi sản xuất, loại kẹo... Thường dùng một thùng chứa 50 gói, trọng lượng
mỗi gói (túi) là 150gram.


2.4.2.2.


Khối lượng 50 gram

Kẹo gói xong được đóng hộp thiếc trịn, với vật liệu là .... an tồn với thực
phẩm, mỗi hộp chứa 50 gram, được in sẵn nhãn hiệu.
Để thuận tiện cho việc vận chuyển và cũng để trong thời gian bảo quản của kẹo
thì hộp khối lượng 50 gram cũng được xếp trong thùng carton như trên và mỗi thùng
chứa 80 hộp.
3. Tính cạnh tranh.
Thị trường bánh kẹo ở nước ta hiện nay có sự cạnh tranh khá quyết liệt. Bên
cạnh hơn 30 nhà máy sản xuất bánh kẹo có quy mơ vừa và lớn cịn hàng trăm cơ sở
sản xuất nhỏ.
Khách hàng là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của chiến
lược sản phẩm. Nếu sản phẩm có chất lượng, mẫu mã tuyệt hảo nhưng giá lại quá cao
không phù hợp với túi tiền người tiêu dùng thì nó sẽ khơng được thị trường chấp nhận
bởi lẽ đó qua q trình nghiên cứu và phân tích thị trường cũng như thị hiếu người
tiêu dùng.
3.1. Bao bì, mẫu mã.
Ấn tượng đầu tiên với bao bì là rất quan trọng, nó nói cho người tiêu dùng biết
tại sao một sản phẩm hoặc thương hiệu lại khác biệt. Bao bì phải nổi bật với việc sử
dụng màu sắc, nguyên liệu và mẫu mã thiết kế in ấn, việc xem mẫu bao bì sản phẩm
trơng như thế nào và cách thức vận chuyển như thế nào đến tay người tiêu dùng là
điều vô cùng quan trọng.
Chúng ta đã khơng cịn q xa lạ với những sản phẩm bao bì nhựa, xốp xuất
hiện tràn lan tại các cửa hàng, siêu thị nhất là các gian hàng kẹo… Tính tiện dụng là
điều khơng thể bỏ qua ở dịng sản phẩm này. Song thực tế, nó lại đang gây ra khá
nhiều những vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường…
Xu hướng phát triển của bao bì sản phẩm hiện nay là bảo vệ mơi trường và
tránh lãng phí, nắm bắt được những nhu cầu cấp thiết, những sản phẩm bao bì giấy tái
chế hay bao bì tái sử dụng dần xuất hiện như một sự thay thế lý tưởng cho bao bì nhựa
nhất được người tiêu dùng ủng hộ và tin dùng. Với rất nhiều ưu điểm, lớn nhất là thúc

đẩy cải thiện vấn nạn ơ nhiễm mơi trường và đặc biệt có tính thẩm mỹ cao, đa dạng về
mẫu mã, màu sắc và kích thước cùng với đó là khả năng khuếch tán thương hiệu nhờ
giải pháp in logo thương hiệu lên hộp, nhà máy sản xuất kẹo của chúng em đã hạn chế
sử dụng vật liệu nhựa làm bao bì thay vào đó sản phẩm gần như hồn tồn được bao
gói bằng bao bì giấy tái chế, ngồi ra đối với dịng với khối lượng 50 gram chúng em


sử dụng dạng hộp thiếc tròn để thuận lợi cho thị trường bán lẻ bên cạnh đó tăng tính
rắn chắc bảo vệ sản phẩm vì đây là dịng sản phẩm phù hợp với những người tiêu
dùng muốn mang sản phẩm theo bên mình, lấy được thiện cảm và sự ủng hộ của
người tiêu dùng, đánh vào tâm lý khách hàng và tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm
khi ngày nay còn rất nhiều sản phẩm trong cùng phân khúc thị trường vẫn cịn sử
dụng bao bì nhựa hay bao bì màng phức hợp.

Hình 4. Bao bì

3.2. Chất lượng sản phẩm.
Đây được coi là yếu tố đầu tiên then chốt, chiếm 56% đến quyết định mua hàng
của người tiêu dùng, để tồn tại lâu dài và đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày
càng khốc liệt như hiện nay thì trước tiên phải đầu tư vào sản phẩm. Chỉ có sản phẩm
chất lượng, đáp ứng được các yêu cầu của người tiêu dùng, phù hợp với xu hướng mới
có thể giúp khách hàng ghi nhớ và nhắc đến khi có nhu cầu mua.
Tiêu chí
Mẫu mã, kiểu
dáng
Màu sắc

Kẹo trái cây có nhân

Kẹo bạc hà nhân socola


Sản phẩm có hình dạng trái cây, Sản phẩm có hình viên trịn,
độc đáo hấp dẫn người tiêu dùng.
đây là kiểu dáng phổ biến
trên thị trường kẹo hiện nay
Đa dạng màu sắc phù hợp với đặc Màu sắc phù hợp với đặc
trưng sản phẩm
trưng của sản phẩm
Màu sắc không quá đậm

Nguồn nguyên
liệu

Sản phẩm kẹo cứng của nhà máy Sản phẩm kẹo bạc hà với
được sản xuất cam kết 100% nước nhân socola được sản xuất


×