KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
NGHỀ NGHIỆP
SỐ TUẦN: 3 Tuần (Từ ngày 30 / 10 đến 24 / 11 / 2017)
I -MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1. PT THỂ CHẤT:
- Trẻ thực hiện được các bài tập:Đi thăng bằng trên ghế đầu có mang vật ( đi trên
tấm ván rộng 25-30cm và kê trên cao)( CS 3) , đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh, đội hình đội ngũ:hàng dọc, hàng ngang, boø bằng bàn tay bàn chân.
2. PT NHẬN THỨC:
- Trẻ biết đặc điểm cơng dụng của những đồ dùng và cơng việc cuả từng
nghành nghề,biết nhận vai và thực hiện vai chơi.(CS 12 )
-đĐếm đến 3 nhận biết chữ số 3. - So sánh được độ lớn của 3 đối tượng
- Nhận biết các khối hình hình học: chữ nhật, vng, khối trụ, khối cầu.
-Phân nhóm theo 2 hoặc nhiều hơn những đặc điểm nổi bật ( màu, hình dáng,kích
thước….) ( CS 10)
3. PT NGƠN NGỮ:
- Trẻ nói được tròn câu khi giao tiếp với người khác.
- Trẻ biết lắng nghe kể chuyện và đặt câu hỏi để tìm sự giải thích.(CS 13)
-Biết kể lại các việc đơn giản theo trình tự thời gian.(CS14)
-Biết đặt và trả lời các câu hỏi liên quan đến các sự kiện xảy ra và theo nội dung
truyện (CS15)
4.PT THẨM MỸ:
- Trẻ thể hiện cảm xúc qua giọng hát , cử chỉ , vận động minh họa về nghành
nghề (CS 20)
- Biết sử dụng dụng cụ,dùng nguyên vật liệu tạo hình và biết vẽ , nặn , cắt, xé ,dán
để tạo ra những sản phẩm phù hợp với độ tuổi (CS 21)
5.PT TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Biết làm việc cá nhân và biết phối hợp với các bạn
(CS 16)
-Có thái độ , hành động thể hiện sự quan tâm đến người khác.(CS 17)
- Yeâu thích lao động và biết lao động tự phục vụ. (CS 19)
II- NỘI DUNG GIÁO DỤC:
1. PT THỂ CHẤT:
- Biết phoái hợp tay chân khi bị,đi,chạy,
- Biết cách định hướng được đường thẳng và cách giữ thăng bằng khi đi trên ghế
2. PT NHẬN THỨC:
- Phân biệt được một số nội dung theo nghề và biết phân vai chơi.
-Biết đếm và nhận biết đúng chữ số.Xác định rõ được độ lớn của 3 đối tượng khác
nhau.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn ở trẻ khi nhận dạng các khối hình hình học
-Xác định đúng các loại đồ dùng nghề theo nhóm
3. PT NGÔN NGỮ:
- Phát âm đúng các âm: tr, r,s,..
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn ở trẻ khi nghe truyện
-Nói mạch lạc tròn câu khi giao tiếp.
- Biết chọn cách xưng hô với người lớn. Tập kể chuyện theo tranh.
4.PT THẨM MỸ:
- Tham gia vận động các bài hát về nghề nghiệp
- Cầm kéo hồ… để làm, ngồi đúng tư thế
5.PT TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Biết tự thay quần áo và biết giao tiếp cùng bạn.
- Biết nơi ở ,công việc của mọi người.
- Biết chọn màu để tô va tơ khơng lan ra ngồi
III. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1. PT THỂ CHẤT:
- Biết nhường bạn khơng chen lấn xơ đẩy; u thích vận động,có ý thức kỷ luật
cao trong khi tập luyện và tham gia vận động
2. PT NHẬN THỨC:
- Có ý thức yêu quý ,kính trọng những người lao động, biết phối hợp chơi với bạn.
- Trẻ biết giữ trật tự, kỹ luật khi tham gia học.
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
-Trẻ thực hiện đúng các nhóm.
3. PT NGƠN NGỮ
- Mạnh dạn, tự tin phát biểu khi được mời.
- Biết giữ trật tự khi tham gia học
-Dùng từ chính xác khi giao tiếp với mọi người.
- Dùng ngơn ngữ để nói lên việc làm nào giúp ích cho gia đình mình và cha mẹ
4. PT THẨM MỸ:
-Thích hát những bài hát về lòng yêu lao động
- Yêu thích các đồ dung và sản phẩm theo nghề qua hoạt động tạo hình, âm nhạc…
5. PT TCXH:
-Biết chơi hịa đồng với bạn .
-Biết lợi ích và cơng dụng của ngành nghề.
-Biết thể hiện tình cảm với những người lao động
MẠNG NỘI DUNG
NGHỀ ĐỊA PHƯƠNG
- Trẻ biết được 1 số nghề ở địa phương :
Bác só, thợ may, họa só,công nhân xây
dựng, giaó viên……
- Trẻ biết bác só là người khám bệnh và
chữa bệnh cho mọi người:“Lương y như
từ mẫu.”
- Làm họa só vẽ những bức tranh đẹp
-Cô giáo là ngươì dạy học:Cơ giáo như mẹ
hiền
-Chú cơng nhân thì xây những ngơi
nhà,xây cầu ,đường,trường học…
RUỘNG LÚA Q EM
-Trẻ biết nghề trồng lúa ,trồng cây ăn
quả,trồng hoa,trồng các loại rau củ… là
nghề nông.
-Trẻ biết nhờ có bàn tay lao động của bác
nông dân để có gạo và một số thực phẩm
để nuôi sống cơ thể
-Biết yêu q sản phẩm do bác nơng dân
và người lao động tạo nên
-Biết thể hiện tình cảm qua những bài
hát,bài thơ mà trẻ được học
NGHỀ NGHIỆP
BÉ LÀM CHÚ BỘ ĐỘI
-Bé biết ý nghĩa của ngày 22/12 :là ngày
“Quân đội nhân dân Việt Nam “
-Bieát được những công việc của các chú bộ đội
,biết được sự vất vả của các chú bộ đội trong
khi tập luyện,khi hành qn…để bảo vệ tổ
quốc thơng qua những hình ảnh ,qua những bái
hát mà trẻ được học
-Biết yêu q và kính trọng các chú bộ đội
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo
Việt Nam, hay cịn gọi là ngày Tết của các thầy
cơ giáo.
- Biết hát múa chào mừng ngày lễ.
- Biết chúc mừng cô giáo trong ngày lễ.
- Biết công việc của cơ giáo là chăm sóc và dạy
dỗ các em.
- Trẻ biết thể hiện lịng biết ơn sâu sắc đối với
cơ giáo.
- Say mê, thích thú khi được tham gia ngày hội
của cơ.
- Đồn kết thi đua học tập, tham gia tốt các
hoạt động biểu diễn văn nghệ trong ngày lễ.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*TẠO HÌNH:
- Biết vẽ tranh theo chủ đề
nghề nghiệp,tô màu ,dán các
đồ dùng theo chủ đề nghề
nghiệp
- Làm đồ dùng đồ chơi từ
nguyên vật liệu phế thải:
hộp sữa nhựa,
- Làm cuốc,xẻng,lưỡi hái…
* ÂM NHẠC:
- Hát và vận động các bài
hát : bác đưa thư vui
tính,sau mưa,làm chú bộ đội
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
- So sánh được độ lớn của 3
đối tượng
- Nhận biết được cá c khối
hình học: khối chữ nhật,khối
vng, khối cầu,khối trụ
- Tạo nhóm được đến 3
*KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
- Nhận dạng được dấu hiệu
đặc trưng riêng của các đồ
dùng và sản phẩm theo nghề
- Biết đặc điểm riêng của
từng nghề
PHÁT TRIỂN TÌNH
CẢM XÃ HỘI
- Xem tranh ảnh về công
việc một số nghề mà trẻ
biết
- Hướng dẫn trẻ làm một
số công việc của người lao
động
- Dạy trẻ có ý thức kỷ luật
cao trong khi học và chơi,
biết hợp tác với bạn trong
khi học và chơi
- Biết yêu quí các nghề và
kính trọng người lao động
NGHỀ NGHIỆP
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
- Trị chuyện với trẻ về một số nghề
phổ biến ở địa phương mà trẻ biết
- Dạy đọc thơ: bố đi cày, chú bộ
đội hành quân trong mưa,chú giải
phóng qn
- Chuyện kể: Ba chú lợn nhỏ, sự
tích dây khoai lang
- Khai thác các trò chơi văn học
Kismart trên máy vi tính.
- Đọc ca dao, tục ngữ, đồng giao.
- Tập đọc kịch, đóng vai các nhân
vật trong truyện.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* THỂ DỤC:
- Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế có
mang vật trên đầu, bị bằng bàn tay bàn
chân,đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh,đội hình đội ngũ: hàng dọc, hàng ngang.
- Trị chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, xỉa cá
mè, rồng rắn lên mây…
- Trò chơi vận động : Ai biến mất, mèo đuổi
chuột, trồng cây,bé làm chú bộ đội…
* DINH DƯỠNG:
- Biết được giá trị dinh dưỡng của một số loại
thức ăn đặc trưng.
- Tập làm bác nông dân đi thu hoạch trái cây
- Ăn uống phù hợp với thời tiết, bảo vệ sức
khỏe.
KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN 11
(Từ ngày 30 / 10 – 03 / 11/ 2017)
HĐTC
TÊN TRÒ
CHƠI
- Bác sĩ
PHÂN VAI
-Bán hàng
- Cơng viên
XÂY
DỰNGLẮP GHÉP - Lắp ghép
- Tranh so
hình, xem
HỌC TẬP- tranh
THƯVIỆN
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HƯỚNG DẪN
- Trẻ biết đóng
vai bác sĩ:hỏi
thăm bệnh
nhân,khám
bệnh,ghi toa và
cho thuốc
- Dụng cụ và
đồ dùng của
bác sĩ:trang
phục của bác
sĩ,giấy
viết,thuốc…
- Gian hàng
mua bán
- Cô phân vai cho trẻ
chơi hướng dẫn cho trẻ
làm những công việc của
bác sĩ
- Trẻ biết mua và
bán nói năng phải
nhỏ nhẹ
- Cháu cùng cơ
xây mơ hình cơng
viên cảm nhận vẽ
đẹp của cơng viên
có ý thức bảo vệ
môi trường
- Trẻ biết lắp ráp
ao cá, hồ nước
- Trẻ biết so đúng
hình theo nghề và
xem tranh theo
nghề
- Xem sách
- Âm nhạc
NGHỆ
THUẬT
-Tạo hình
- Cổng, hàng
rào, cây
xanh…
- Các khối gỗ
đủ màu sắc
- Bộ tranh so
hình, tranh,
ảnh
- Sách, truyện
- Biết xem sách
để biết một số
nghề ở địa
phương
- Trẻ biết hát,
múa những bài
hát nói về các
nghề trong xã hội
- Trẻ biết cách tô
màu dụng cụ các
- Nhạc cụ,
mão múa,hoa
đeo tay,sân
khấu...
- Tập tô, bút
- Trẻ vào góc làm người
bán hàng và biết làm
người mua hàng, trẻ
tham gia chơi
- Cô hướng dẫn cho trẻ
cách đặt để các loại cây
hoa, đồ chơi và biết sắp
xếp cho mơ hình thêm
đẹp
- Trẻ ráp ao cá, hồ nước
xếp vào mơ hình cơng
viên
- Cơ gợi ý cho trẻ biết so
hình theo nghề, xem
tranh, ảnh và nói lên
nghề đó
- Trẻ biết cách lật từng
trang để xem sách ,
truyện
- Trẻ hát các bài hát về
nghề nghiệp và minh họa
múa với nhạc cụ
- Cô hướng dẫn cách tô,
cách cầm bút cho trẻ để
- Chăm sóc
cây xanh
KHOA
HỌC
nghề
- Trẻ biết chăm
sóc cây xanh, hoa
ở góc thiên nhiên
của lớp
- Nhuộm vải
- Trẻ biết dùng
cách pha màu và
cho vải vào
nhuộm ra thành
nhiều tấm vải có
nhiều màu sắc
khác nhau
màu
- Góc thiên
nhiên , thùng
tưới, nước,
hạt giống
-Màu để
pha,vải
trắng,nhiều
chậu
nhỏ,nước,sân
thống để
phơi vải…
trẻ tô
- Trẻ thực hiện theo sự
phân công của cô, tham
gia vào công việc tưới
nước, nhặt lá
-Cô hướng dẫn trẻ cách
nhuộm vải: dùng những
tấm vải trắng để cho vào
những màu nhuộm có
nhiều màu sắc khác nhau
LỊCH BÁO GIẢNG CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
(Từ 30.10 – 24.11.2017)
MÔN
MTXQ
Tuần 1
Trò chuyện về
nghề ở địa
phương.
Tuần 2
Cây lúa lên như thế
nào?
(Trò chuyện về
nghề nơng)
Tuần 3
Trị chuyện về
chú bộ đội
Tuần 4
Đàm thoại về ngày
nhà giáo 20/11
TD
Đi thăng bằng
Đi chạy thay đổi tốc Đội hình đội ngũ: Chạy nhanh 15 m
trên ghế có mang độ theo hiệu lệnh
hàng dọc, hàng
vật trên đầu.
ngang.
TH
Tô màu tranh
bác sĩ
Dán chiếc xe
đẩycủa cô công
nhân.
Nhận biết khối
chữ nhật, khối
trụ
Vẽ đồ dùng nghề
nơng
Vẽ dây cờ
Trang trí bưu thiếp
Loại nào to nhất
(So sánh độ lớn của
3 đối tượng)
Đếm đến 3, nhận
biết chữ số 3.
So sánh tạo sự bằng
nhau trong phạm vi 2
Bác đưa thư vui
tính
Sau mưa
Chú bộ đội
Làm chú bộ đội
Cơ giáo
CK :Ba chú lợn
nhỏ
Thơ: Bố đi cày
CK: Sự tích dây
khoai lang
Thơ: chú giải
phóng qn
Thơ : Bàn tay cơ
giáo
LQVT
ÂN
VH
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11
(Từ ngày 30.10 – 03.11.2017)
BÉ LÀM NGHỀ GÌ
Ề NÀO CŨNG QÚI
Trị
chuyện
về
một
số nghề ở địa phương mà trẻ biết
huyện về những công việc của bố mẹ và các nghề ở địa phương mà trẻ biết
- CK: Ba chú lợn nhỏ.
àu :Tranh các nghề
-Biết
lắng
nghe
kể
chuyện
và đặt câu hỏi để tìm sự giải thích.(CS
Đ : Đi thăng bằng trên ghế có mang vật trên đầu.
- Tơ màu ngành nghề
n tấm ván rộng 25-30cm và kê trên cao)( CS 3)
Chơi: Lắp ghép ao cá
nhạc : Cháu yêu cô chú công nhân
- Phân vai: bác sĩ, bán hàng
tranh ảnh về các nghề may,dệt
- TCDG : Kéo cưa , lừa xẻ
NGHỀ ĐỊA PHƯƠNG
BÉ LÀM
CHÚ CƠNG NHÂN
BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH TƠ MÀU
TRANH
Đàm
thoại
với
trẻ về
Trị
chuyện
về
nghề
bácnghề
sĩ của bố mẹ.
-Trị chuyện về công việc của bác đưa thư
Nhậntranh
biết khối
trụ,khối
chữxe
nhật
bác sĩ,dán
chiếc
đẩy của cơ cơng nhân.
- DạyVĐ: Bác đưa thư vui tính- Tơ- màu
TCVĐ:
Kết
thân
tìm
bạn.
-Biết
sử
dụng
dụng
cụ
,
ngun
vật
liệu
tạo hình và biết vẽ ,nặn ,cắt ,xé, dán để tạo r
- TCAN: đoán tên bạn hát
-Xây công viên và lắp ghép ao cá
- Nghệ thuật:Tô màu ,hát múa (CS 20).
Xem
tranh
tậpảnh
làmvề
bác
những
sĩ , côcông
bán việc
hàngcủa bác sĩ và cô công nhân
- Phân vai:Bán 1 số đồ dùng theo nghề -Bé
- Hướng dẫn trẻ vẽ và tô màu tranh các công việc của cô cấp dưỡng
Kế hoạch ngày thứ hai , ngày 30.10.2017
Lĩnh vực: Phát triển TCXH- thể chất
Đề tài:
I. MỤC TIÊU:
-Trẻù biết được một số nghề ở địa phương và của bố mẹ : Nghề may, bác sĩ, cơng
nhân, cơng an…
- Trẻ n đúng tên các nghề đơn giản mà trẻ biết ở địa phương.
-Biết ích lợi của các nghề và biết q trọng những người lao động làm ra sản
phẩm phục vụ cho đơì sống
- Trẻ biết định hướng được đường thẳng khi đi trên băng ghế .
- Trẻ biết đi thăng bằng ( đi trên tấm ván rộng 25-30cm và kê trên cao(CS 3) và
biết phối hợp tay và mắt để giữ được thăng bằng khi đi, không làm rơi vật khi đi
trên băng ghế.
- Biết kính trọng những người lao đơng , phát huy tính ý thức kỷ luật trong khi
vận động ở trẻ.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh có nội dung nói về nghề nghiệp,các đồ dùng và sản phẩm của
nghề may: các cuộn chỉ,thước đo,bàn máy may,kim,vải
- Bài hát : Chaùu yêu cô chú công nhân
- Bút màu,tranh cho trẻ tơ màu, tranh so hình, hình ành và tranh truyện cho trẻ
xem
III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG:
*Hoạt động 1:
- Hát : Chiếc khaên tay
- Đàm thoại nội dung bài hát :
. Ai là người may chiếc khăn tay cho em bé? ( là mẹ)
. Vậy người may khăn, may quần áo còn gọi là ai ?( bác thợ
may)
. Con hãy cho cô biết nơi con ở có những nghề gì mà con
thấy?( trẻ kể)
*Hoạt động 2:
* Giới thiệu bài:
H.ĐỘNG HỌC
-Trò chuyện về một số nghề mà cháu biết
- Cho trẻ xem và đàm thoại về hình ảnh nghề may
.Nghề may giúp ích gì cho xã hội?
- Cơ giới thiệu thêm :nghề xây dựng,nghề bán hàng,nghề bác
sĩ
*Hoạt động 3:
NAØO CHÚNG TA CÙNG TẬP THỂ DỤC
*Khởi động:
- Cơ cho trẻ hát “ đi chơi”.
- Cho trẻ vừa hát vừa đi vòng tròn kết hợp đi kiểng chân,
nhón chân và nghiêng bàn chân
*Trọng động:
+Vận động cơ bản:
“Đi thăng bằng trên ghế có mang vật cản trên đầu.”
- Cơ cho trẻ tìm hiểu về công dụng của tập thể dục đối với
sức khoûe để dẫn vào bài “Đi thăng bằng trên ghế có mang vật
cản trên đầu.”
.Tập thể dục giúp ích gì cho sức khỏe các con?
-cơ giới thiệu bài “Đi thăng bằng trên ghế có mang vật cản
trên đầu”
- Cơ làm mẫu cho trẻ xem:lần 1
-cô làm mẫu lần 2 +giải thích
.Tư thế chuẩn bị: hai chân đứng ngay vạch xuất phát kết
hợp với 2 tay cầm túi cát và đặt lên đầu khi nghe có hiệu
lệnh
.Bắt đầu thì hai tay xui xuống kết hợp với 2 chân và bước
từng bước trên băng ghế,mắt nhìn về phía trước sao cho túi
cát khơng rơi xuống đđất
- Cho một trẻ lên thực hiện mẫu cho các bạn xem
-cơ cho 2 trẻ lên làm cho đđến hết (sửa sai)
- Cô mời 1 trẻ làm đẹp lên làm.
- Cơ chia thành ba nhóm đứng theo hàng ngang
- Cho trẻ thực hiện đi với hình thức thi ñua
KN : trẻ thực hiện đạt kĩ năng đi thăng bằng trên tấm ván.
Chuyền bóng qua đầu
- Cơ giới thiệu và giải thích trị chơi.
- Chia lớp thành hai đội.
- Trẻ thực hiện chơi 3 – 4 lần.
HĐ TỰ CHỌN
H.Đ CHIỀU
&
TRẢ TRẺ
- Cho trẻ uống nước giải khát.
- Học tập-thư viện :Xem tranh ảnh có chủ đề nói về nghề
nghiệp
+ Biết cách lật sách truyện về chủ đề nghề nghiệp.
- Chơi tranh so hình
+ Trẻ biêt ghép đúng các hình trong chủ đề.
- Nghệ thuật : Hát các bài hát có nội dung nói về nghề
nghiệp
+ Hát đúng nhịp các bài hát chủ đề nghề nghiệp.
Tô màu tranh các nghề
+ Tô màu đẹp , không lan ra ngồi.
-Làm quen với thơ “Làm nghề như bố”.
-Dạy trẻ khi ăn phải ăn hết khẩu phần của mình
-Ôn lại các bài thơ đã học ở lớp mầm
-KN: Trẻ giữ thăng bằng và đi đúng tư thế
Kế hoạch ngày Thứ ba , ngày 31.10.2017
Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ
Đề tài :
KỂ CHUYỆN
BA CHÚ LỢN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
-Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện , tham gia tốt các hoạt động trong ngày
- Treû biết lắng nghe kể chuyện và đặt câu hỏi để tìm sự giải thích( CS 13) thích
nghe kể chuyện,phát âm đúng từng câu khi kể lại truyện.
- Trẻ biết u thích lao động và siêng năng khi làm việc
-LG; Vệ sinh tay bằng xà phịng.
II.CHUẨN BỊ:
-Chuẩn bị tranh của câu chuyện: Ba chú lợn nhỏ
-Đồ dùng cho góc nghệ thuật : bút màu, giấy vẽ ,đất nặn .
- Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- TCDG : Kéo cưa lừa xẻ
III.MẠNG HỌAT ĐỘNG:
*Hoạt động 1:
H.ĐỘNG HỌC
NGHỀ CỦA AI?
*Cháu hát :Cháu yêu cô chú công nhân
-Đàm thoại về bài hát
-Cô tự giới thiệu về nghề của mình.
-Cháu kể về nghề của bố mẹ
-Cho trẻ xem tranh những ngôi nhà đẹp
-H trẻ: Ai đã làm nên những ngôi nhà đẹp?
* Hoạt động 2:
-Chuyển ý giới thiệu câu chuyện: Ba chú lợn nhỏ
-Cô kể lần một diễn cảm.
-KN: Biết lắng nghe kể chuyện và câu chuyện nói về ai?
-Giải thích nội dung câu chuyện
-Cô kể lần hai kết hợp xem hình ảnh trên máy vi tính
-Giải thích từ khó:
+ Miệt mài: Làm không nghỉ
+ Chế giễu: Là trêu ghẹo bạn
H.Đ TỰ CHỌN
H.Đ NGOÀI
TRỜI
H.Đ CHIỀU
&
*Dạy cháu đọc l từ khó
-Cả lớp đọc
*Hoạt động 3:
*Đam tho nội dung câu chuyện:
(Hình thức thi đua)
-Câu chuyện có tên gì?
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
-Những chú lợn nhỏ trong câu chuyện xây những ngôi
nhà như thế nào?
-Những chú lợn nhỏ bị ai tìm đến?
- Nhà của chú lợn nào bi hổ vằn thổi đi?
-Nhà của chú lợn nào không bị thôỉ được? Tại sao?
-Con đã học được bài học gì qua câu chuyện trên?
*Nhận xét khi kết thúc cuộc thi
*Tạo hình :
-Chia3 nhóm dán tranh theo nghề
-Góc học tập-thư viện : -chơi tranh so hình.
+ Trẻ biêt ghép đúng các hình trong chủ đề nghề nghiệp.
- Xem tranh ảnh về các nghề
+ Biết cách lật sách truyện về chủ đề nghề nghiệp và nói
đúng tên truyện.
-KN: Biết lắng nghe kể chuyện và trả lời đúng câu hỏi.
- Hát các bài hát về nghề nghiệp
+ Hát đúng nhịp các bài hát chủ đề nghề nghiệp
-Góc xây dựng-lắp ghép(TT) :Xây dựng công viên :
+ Trẻ biết cách tự sắp xếp mơ hình cho đẹp mắt ,có ý thức
kỷ luật khi tham gia chơi cùng bạn.
=Lắp ghép ao cá đưa vào công viên
+ Trẻ biết ghép các gối gỗ màu trong mơ hình vào cơng
viên.
Tham quan vườn trường.
-Nhặt lá cây
- TCDG : “ Kéo cưa lừa xẻ”
- Trò chuyện ,củng cố hiểu biết của cháu về những nghề
cháu biết .
- Làm quen bài hát :bác đưa thư vui tính
TRẢ TRẺ
-LG: Biết cách rửa tay bằng xà phòng
Kế hoạch ngày thứ tư, ngày 01.11.2017
Lĩnh vực : Phát triển thẩm mỹ
Đề tài:
Dạy vận động ::
BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH
I. MỤC TIÊU:
-Trẻ thuộc bài hát, trẻ hát vui hóm hỉnh và vận động theo nhịp bài hát ,biết lắng
nghe bài hát “ Xe chỉ luồn kim”.
-Trẻ hát đúng cao độ và vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát , trẻ cảm nhận
được giai điệu nhẹ nhàng của bài hát: “Xe chỉ luồn kim”.
-Trẻ biết ơn và kính trọng những ngươì lao động
LG: Biết cơng việc của nghề và biết u nghề.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi ở các góc chơi:Vải,màu để nhuộm vải ở góc khoa học; cửa hàng bán
quần áo, quần áo bác sĩ, phòng khám bác sĩ Hưng ở góc phân vai
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
H.ĐỘN
*Hoạt động 1:
-Cho trẻ đóng kịch: Làm bác đưa thư
+Bác đưa thư làm những công việc gì?
+Bác đi bằng gì?
+Bác mang theo những gì?
- Cô dạo đàn trẻ đoán tên bài : “Bác đưa thư vui tính”
- Cô đàn cả lớp hát 2 lần
*Hoạt động 2:
* Dạy vận động :
- Tham khảo cách vận động của trẻ
- Cô giới thiệu tên vận động: vận động múa
- Cơ múa mẫu và giải thích từng động tác múa cho trẻ xem
G HỌC
Đoạn 1:” kính kong….đang tới nhà em”( nhảy tại chỗ kết hợp hai tay đan
xen vào nhau)
Đoạn 2:”xe đạp…kinh kong” ( vỗ tay liên tục 3 cái /1 lần vào mỗi bên
phải,trái)
Đoạn 3:”thấy …. lon ton”( nhảy tại chỗ kết hợp hai tay đan xen vào nhau)
Đoạn 4:” cầm ….cám ơn”( hai tay đưa ra ,sau đó khoanh trịn lại)
Đoạn 5: “ này em bé…cho bố nhé”( chỉ tay sang phải-trái 4 lần)
Đoạn cuối : hai tay lắc đều đưa lên cao và quay 1 vịng
- Cô hát và vận động bài hát
- Cả lớp cùng minh họa theo bài hát ( 2 lần )
- Từng tổ hát và vận động ( cô sửa sai)
- Từng nhóm( trai và gái)
- Trẻ vận động theo ý thích
- Cá nhân biểu diễn ( 4-5 trẻ)
*Hoạt động 3:
XEM AI NHANH?
- Chơi TCAN:”Nghe tiếng hát to nhảy vào vịng”
- Cô giới thiệu và giải thích trò chơi: cơ có 5 vịng ,các bạn tham gia chơi
cùng cô sẽ vừa hát vừa đi xung quanh những vịng trịn,khi nghe cơ hát to thì
nhanh chân nhảy vào vịng
- Trẻ tham gia chơi cùng cơ
-LG: Dạy trẻ biết yêu quý chú đưa thư và các cô chú công nhân lao động
H.Đ
-Chơi xích đu.
NGOÀ -Tham quan và quan sát chú làm vườn.
I TRỜI -TCDG: Xiả cá mè
-Góc khoa học : Nhuộm vải:
H.Đ TỰ + biết sắp xếp qui trình nhuộm vải, biết nhuộm ra những tấm vải có màu sắc
CHỌN khác nhau,có ý thức kỷ luật khi đi chơi cùng bạn và cơ,
Chăm sóc cây cảnh
+ biết giữ vệ sinh móng tay và chân sạch sẽ, tham gia tốt các hoạt động
trong ngày
-Góc phân vai: Quầy shop quần áo
+ biết trao đổi giữa người mua và người bán,
Phòng khám bác sĩ Hưng
+ Trẻ biết cách giao tiếpvới bệnh nhân và biết khám bệnh như : đặt ống
nghe, toa thuốc và cách uống thuốc.
H.Đ
CHIỀU
&
TRẢ
TRẺ
- Ôn bài cũ : Bác đưa thư vui tính
- Dạy trẻ đếm đồ dùng theo nghề
- Đọc đồng dao: Nu na nu nống
- Nhắc trẻ vệ sinh móng tay sạch sẽ
Kế hoạch thứ năm , ngày 02.11.2017
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Đề tài:
NHẬN BIẾT KHỐI CHỮ NHẬT-KHỐI TRỤ
I. MUÏC TIEÂU:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối trụ, khối chữ nhật . Phân biệt đặc điểm giống
và khác nhau của khối trụ và khối chữ nhật .
- Phát triển khả năng nhân biết đặc điểm hình dạng của khối cầu và khối chữ
nhật thông qua khảo sát đồ vật ,múa đúng nhịp theo lời ca, kỹ năng lật từng trang
sách từ trái sang phải, biết chải răng đúng cách ,biết xếp hàng ngay ngắn khi đi
chơi
- Trẻ biết giúp đỡ mọi người, biết lợi ích của mọi nghề
II.CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối trụ, khối chữ nhật, như: Hộp sữa, lon
nước, lon bia, hộp bánh,viên gạch …
- Một số khối trụ ,khối chữ nhật
- Những hình ảnh có dạng khối trụ và khối chữ nhật: chiếc cầu ,nhà và trường học
đang xây ...
- Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”,Thơ : Các cô thợ
- TCDG : Rồng rắn lên mây
III.TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG:
H.ĐỘNG
HỌC
*Hoạt động 1:
- Cơ cùng cháu hát bài :”Cháu yêu cô chú công nhân”
*Hoạt động 2:
- Đàm thoại những công việc của chú công nhân xây dựng
- Cô cho trẻ quan sát cây cầu đang được xây hỏi trẻ
. Những chân cầu có hình khối gì? (Khối trụ)
- Cho trẻ quan sát ngôi nhà và hỏi trẻ
. Thân nhà có dạng hình khối gì?( Khối chữ nhật)
- Hôm nay cô sẽ cho các con cùng làm các chú cơng nhân để cùng
xây những cơng trình mà con thích nha.
*Hoạt động 3:
Nào ta cùng chơi
- Chia trẻ thành 2 nhóm:
+ 1 nhóm chơi với những khối gỗ có dạng khối chữ nhật: Xây chồng
lên nhau ,xếp thành hàng ngang
+ 1 nhóm chơi với các lon bia, lon nước có dạng khối cầu như: Xếp
chồng các khối lên nhau, xếp thẳng hàng, lăn…
- Cho đại diện các nhóm nhận xét về nhóm chơi của mình như:
+ Nhóm của con chơi với đồ chơi gì?
+ Đã chơi được những trị chơi gì? Hoặc đã tạo ra được sản phẩm gì?
* Giới thiệu bài: Nhận biết, phân biệt, gọi tên , khối trụ,khối chữ nhật
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Tiếp tục hỏi trẻ: Đã dùng những hộp bia, lon nước…để xếp, tạo ra
các sản phẩm gì?( con dựng thành những cay cột)
Vậy con dùng khối gỗ để làm gì?( Xây nhà,xây
hàng rào)
- Cô và trẻ trẻ thực hành với ,khối trụ,khối chữ nhật : (cô cùng làm
với trẻ)
+ Cho mỗi trẻ 1 khối trụ,khối chữ nhật
+ Yêu cầu trẻ lăn từng khối và cho trẻ nhận xét:
+ Khối trụ lăn được không?Tại sao?
+ Khối chữ nhật lăn được không? Tại sao?
- Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh , khối trụ,khối chữ nhật và gọi tên
khối.
- Cơ giải thích thêm: Đường bao quanh của khối trụ có 2 mặt phẳng
ở 2 bên nên chỉ lăn được về một hướng. Còn khối chữ nhật không
lăn được
H.Đ
NGOÀI
TRƠÌ
H.Đ TỰ
CHỌN
+ u cầu trẻ xếp chồng 2 loại khối lên nhau. (2 trẻ thực hành với
nhau).
- Cho trẻ đàm thoại dựa trên kết quả của bước 3:
+ Khối trụ chồng lên nhau được khơng? Vì sao?
+ Khối chữ nhật chồng lên nhau được khơng? Vì sao?
- Cơ và trẻ rút ra kết luận : Các khối trụ chồng lên nhau được vì hai
đầu có hai mặt phẳng. Các khối chữ nhật đều chồng lên nhau được vì
4 mặt của các khối đều là mặt phẳng
* Ôn nhận biết phân biệt khối trụ,khối chữ nhật
+ Trò chơi : Đội nào nhanh tay
- Chuẩn bị: Các loại khối trụ và khối chữ nhật, một số loại đồ chơi
đồ dùng có dạng các khối trên
- Luật chơi: Mỗi lần 1 trẻ đi theo đường zích zắc lên thị tay vào
hộp (khơng được nhìn) lấy khối theo u cầu của cơ giáo ví dụ: (đội
1 tìm và lấy khối trụ). Nếu khi đi zích zắc chạm và làm đổ hộp hoặc
lăn bóng thì khơng được tính và phải quay về để lên lần khác. Cuối
lần chơi đội nào dùng các hình khối vừa lấy xong xếp thành 1 ngơi
nhà thì đội đó sẽ là đội thắng cuộc
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội xếp thành 2 hàng dọc, phía trước
mỗi hàng xếp 5 vật cản là các khối trụ ,khối chữ nhật ( các hộp
sữa,lon nước ngọt có hình trụ). Để mỗi hộp để chuẩn bị xây nhà bằng
các khối hình
Khi có hiệu lệnh yêu cầu mỗi đội lên chọn và lấy khối, trẻ đi theo
đường zích zắc lên thị tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu
cầu của cơ và mang về cho đội của mình. Mỗi lần mỗi đội một trẻ lên
lấy, khi trẻ đó mang khối về tới vạch xuất phát trẻ khác mới được lên.
- Kiểm tra: Cho trẻ đếm các khối chọn để xây nhà được đúng theo
yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chơi 2 lần, đổi u cầu cho 2 đội
-Nhặt lá và hạt làm đồ chơi.
-Chơi trò chơi dân gian: ‘rồng rắn lên mây’
-Góc nghệ thuật(TT): Tơ màu các đồ dùng theo nghề
+ Tơ màu đẹp , khơng lan ra ngồi, tư thế cầm bút đúng
-thảm tranh bằng cát: có tính kỉ luật tốt khi chơi cùng bạn, tham gia
tốt các hoạt động trong ngày
-Góc học tập-thư viện : chơi tranh so hình.
+ Trẻ biêt ghép đúng các hình trong chủ đề nghề nghiệp
-Xem tranh ảnh về các nghề
H.Đ CHIỀU
&
TRẢ TRẺ
+ Biết cách lật sách truyện về chủ đề nghề nghiệp và nói đúng tên
truyện.
- Hát các bài hát về nghề nghiệp
+ Hát đúng nhịp các bài hát chủ đề nghề nghiệp
-Trò chuyện một số nghề mà trẻ biết
-Củng cố bài cũ.
-Đàm thoại vệ sinh răng miệng.
-Cơ nhận xét từng cá nhân và tặng cờ bé ngoan cho các bạn ngoan.
-Động viên các bạn chưa đạt cờ bé ngoan cố gắng khắc phục để đạt
cờ bé ngoan.
Kế hoạch thứ sáu, ngày 03.11.2017
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Đề tài:
I.Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết màu sắc khi tô màu bác sĩ
- Sử dụng kỹ năng cầm viết và tô không lan ra ngồi,
- Biết u q sản phẩm của mình và biết u nghề .
- Trẻ biết dán chiếc xe đẩy cua cô công nhân
- Trẻ biết sử dụng dụng cụ , nguyen vật liệu tạo hình và biết vẽ , nặn, cắt, xé,
dán, để tạo ra những sản phẩm phù hợp (CS 20)
- Bày tỏ tình cảm yêu q cô công nhân .
II.Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về nghề nghiệp
- Tranh mẫu về cơng nhân .
- hồ, giấy màu, giấy A4
- - Hát : cháu u cơ chú công nhân.
III.Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1:
-Đọc thơ: bé làm bao nhiêu nghề
-Đàm thoại nội dung bài thơ:
HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 2:
* Giới thiệu bài: Tô màu tranh bác sĩ.
*Cô giới thiệu tranh mẫu:
- Quan sát về nghề bác sĩ.
- Trẻ nói cơng việc của bác sĩ
- Cơ gợi ý cách tô màu:tay phải cầm bút màu,tay trái con
vịn hờ giấy vẽ và con sẽ tô theo đúng màu đồvà các dụng
cụ của bác sĩ ,khi tô phải chú ý quan sát sao cho khơng tơ
lem ra ngồi
*Cho trẻ thực hiện:
- Trẻ tô màu theo đúng mẫu của cô
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ làm
- Nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế và cách cầm bút khi tô
*Thể dục tay:
- Hát và vận động bài “ồ sao bé khơng lắc”.
*Hoạt động 3:
- Hát : cháu u cơ chú cơng nhân
-các con có biết cơ chú cơng nhân khơng?
-con thấy cơ chú cơng nhân ở đâu?
- * Giới thiệu bài : dán chiếc xe đẩy của cơ cơng nhân.
- Cho trẻ xem tranh về cô công nhân.
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại tranh