Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BAO CAO SO KET CUOI HOC KI I TO 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.33 KB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHƯỚC LONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC C XÃ VĨNH PHÚ TÂY

BÁO CÁO SƠ KẾT CUỐI HỌC KÌ I
KHỐI 5
Năm học: 2017 -2018

Tổ trưởng: Nguyễn Văn Trưởng

PHỊNG GD & ĐT PHƯỚC LONG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG TH C XÃ VĨNH PHÚ TÂY

Số : 09 / KH – THCVPT: TỔ 5

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Vĩnh Phú Tây, ngày 2 tháng 1 năm 2017

BÁO CÁO SƠ KẾT CUỐI HỌC KÌ I
KHỐI 5, NĂM HỌC 2017 – 2018
Thực hiện theo hướng dẫn của Trường Tiểu học C xã Vĩnh Phú Tây.
Nay tổ 5 báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ cuối học năm học 2017-2018 của
Tổ như sau:
I. Việc thực hiện nhiệm vụ năm học
1. Qui mô phát triển lớp, học sinh
- Tổng số học sinh đầu năm 149, trong đó số học sinh nữ 77; số học sinh
dân tộc 14, nữ dân tộc 6, số học sinh giảm 6 em.
- Số học sinh chuyển trường 2 em, học sinh bỏ học 4 em, tỷ lệ 2,7 %. Do


theo cha mẹ đi làm ăn xa (GV chủ nhiệm có đến nhà vận động và có biên bản
kèm theo).
-Số học sinh cuối học kì I là 143 em trong đó số học sinh nữ 75; số học
sinh dân tộc 13, nữ dân tộc 8, số học sinh giảm 1 em.
+Thống kê sĩ số học sinh Đầu năm học:

HS
các
lớp

Nữ

Số
HS
dân
tộc

5A1

23

13

9

5

5A2

33


20

1

1

5A3

33

15

5A4

30

17

2

5A5

30

12

2

1


Tổng

149 77

14

7

Lớp

Nữ
Chuyển
dân
đi
tộc

Chuyển
đến

1

1

Bỏ
học

HS
tăng


Học
sinh
giảm

Lý do


+Thống kê sĩ số học sinh Cuối học kì I:

Nữ

5A1

22

13

8

5

5A2

33

20

1

1


5A3

30

15

5A4

30

17

2

5A5

28

10

2

Tổn
g

143

72


13

Chuyển
đến

Lớp

Chuyển đi

Số
Nữ
HS
dân
dân
tộc
tộc

HS
các
lớp

Bỏ
học

1

HS
tăn
g


Học
sinh
giảm

Lý do

1

Theo cha mẹ lên thành
phố

1
2

1

3

Theo cha mẹ lên thành
phố

2

2

Theo cha mẹ lên thành
phố

4


6

2

8

2

2. Thực hiện kế hoạch giáo dục
2.1. Việc tổ chức dạy phân hóa theo năng lực học tập của học sinh (những
việc làm được, chưa được).
-Căn cứ vào kế hoạch năm học của nhà trường Tổ chuyên môn tổ 5 đã
xây dựng kế hoạch dạy học phân hóa theo năng lực học tập của học sinh sau khi
được Ban giám hiệu phân chia lớp theo trình độ. Nội dung kế hoạch phải thể
hiện rõ về phần soạn, giảng của từng lớp ,tổ duyệt rồi trình Ban giám hiệu ký
duyệt, triển khai các thành viên trong tổ quán triệt thực hiện.
- Đối với các lớp trình độ HS thuộc Đối tượng 1-2, giáo viên soạn bài
nội dung dạy cần phải đào sâu, mở rộng kiến thức, để học sinh chủ động, phát
huy được tính tích cực, sáng tạo trong học tập tự chiếm lĩnh bằng nhiều hình
thức, nhiều phương pháp giảng dạy đạt chất lượng cao, sớm phát hiện học sinh
có năng khiếu để chăm bồi đào tạo cho nhà trường.
- Lớp có trình độ HS thuộc Đối tượng 1-2-3 và Đối tượng 2 -3 soạn bài
đầy đủ, chi tiết và giảng dạy trên lớp bảo đảm đúng Chuẩn KT – KN, theo yêu
cầu của môn học, thực hiện đúng các nội dung giảm tải, vừa sức với đối tượng
học sinh đảm bảo HS hiểu, biết và thực hành đúng kiến thức bài đã học. Trong


quá trình giảng dạy cần gần gũi, hướng dẫn tận tình bằng những phương pháp
gợi mở, những nội dung cần gắn liền với thực tế hơn để các em dễ tiếp thu. Cần
quan tâm giúp đỡ học sinh yếu trong giờ học chính khóa, tận dụng thời gian để

tăng cường kèm cặp, giúp học sinh yếu. Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ, hệ
thống quá kiến thức đã học để thực hành kỹ năng, thường xuyên cho học sinh
yếu tham gia phát biểu, chữa bài tập trước lớp. Tăng thời lượng trong tiết học,
và các tiết học bổ sung.
Trình độ của giáo viên chưa đồng đều, một số giáo viên chậm đổi mới
phương pháp dạy học. Ngoài ra việc lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phân hóa đối tượng học sinh chưa phù hợp, vận dụng phương pháp cịn
máy móc chưa thành thạo cho nên chất lượng chung của toàn khối chưa cao.
2.2. Thực hiện sinh hoạt chuyên môn, kết quả đạt được (thao giảng, chuyên đề,
liên cụm trường, cụm trường).
-Trong học kì I vừa qua tổ 5 đã tổ chức sinh hoạt được hai chun đề.
Một chun để mơn Tốn về dạy học phân hóa theo năng lực học tập của học
sinh, đối tượng lớp có trình độ HS thuộc Đối tượng 1-2 ( 5A2;5A4 ) và một
chuyên đề môn phân môn Tập làm văn lớp có trình độ Đối tượng
3(5A1;5A3;5A5). Sau sinh hoạt chuyên đề chỉ đạo giáo viên điều chỉnh lại cách
soạn bài đúng theo phân hóa năng lực học tập của học sinh, tổ chuyên môn hàng
tuần kiểm tra, ký duyệt.
-Tổ chức thao giảng trong khối 05 tiết ở lớp có trình độ HS thuộc Đối
tượng 1-2 ( lớp 5A2 ; 5A4), và lớp có trình độ HS thuộc Đối tượng 3 ( lớp 5A3;
5A5 ), Lớp có nhiều trình độ ( lớp 5A1 )
-Tham gia sinh hoạt liên cụm trường được 4 tiết, 2 tiết lý thuyết, 2 tiết
thực hành.
-Kết quả đạt được là sau buổi sinh hoạt chuyên môn tập trung nhận xét,
đánh giá, rút kinh nhiệm, tư vấn cho GV về kiến thức, kỹ năng sư phạm ( trọng
tâm là phương pháp giảng dạy có phù hợp với trình độ năng lực học tập của
HS ) trong quá trình dạy học phân hóa của từng lớp.
- Sinh hoạt chun mơn trong trường ngày càng có chất lượng, hiệu quả
hơn thiết thực hơn. Khắc phục được tình trạng sinh hoạt chun mơn nặng về
hình thức như trước đây.
-Thơng qua thực hiện sinh hoạt chuyên môn, giáo viên dần dần tự tin,

chủ động, sáng tạo hơn trong giảng dạy, luôn phải suy nghĩ tìm ra biện pháp để
nâng cao chất lượng dạy và học; có cơ hội nhìn lại q trình dạy để kịp thời điều
chỉnh; quan tâm nhiều hơn đến mọi đối tượng học sinh; cải thiện tốt hơn mối
quan hệ với đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ đồng nghiệp, tôn trọng và
học hỏi lẫn nhau. Giáo viên được “tự do-sáng tạo” định hướng, hướng dẫn học
sinh biết biến tự học. Như thế, mối quan hệ thầy- trò được cải thiện theo chiều


hướng tích cực, thân thiện, cởi mở. Giờ học khơng còn căng thẳng và việc rút
kinh nghiệm giờ dạy cũng khơng cịn căng thẳng như trước đây.
-Giáo viên trong khối chấp hành tốt qui chế chuyên môn, coi trọng công
tác soạn giảng, dạy đúng phân phối chương trình và thời khoá biểu. Tiếp thu,
vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực mà ngành và phịng giáo
dục triển khai. Đánh giá học sinh đúng TT30 và TT22 của Bộ giáo dục ban
hành. Công tác học tập và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ được quan
tâm đúng mức.
2.3. Dạy 2 buổi/ngày:
- Dạy từ 9 đến 10 buổi (có 3 lớp tổng số học sinh đầu năm học là 88em/
35 nữ),đến cuối học kì I giảm 3 em. Lý do là 2 em chuyển trường, 2 em theo cha
mẹ đi làm ăn xa, giáo viên chủ nhiệm có đến gia đình nhiều lần để vận động
nhưng khơng có người ở nhà hỏi thăm người bên cạnh nói là cả gia đình đi lên
thành phố làm mướn.
- Dạy từ 6 đến 8 buổi (có 3 lớp tổng số học sinh đầu năm là 83 em / 43
nữ), đến cuối học ki I giảm 3 em. Lý do là theo cha mẹ đi làm ăn xa, giáo viên
chủ nhiệm có đến gia đình nhiều lần để vận động nhưng khơng có người ở nhà
hỏi thăm người bên cạnh nói là cả gia đình đi lên Bình Dương làm mướn.
2.4. Tình hình thực thực hiện dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn
bột".-Trong thời gian học ki I vừa qua, khối 5 đã đẩy mạnh việc triển khai, mở
rộng vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Vào môn Khoa học lớp 5.
-Các giáo viên trong khối 5 đã áp dụng dạy học theo phương pháp "Bàn


tay nặn bột đã phát triển khả năng nhận thức của học sinh, giúp các em tìm ra lời
giải đáp cho những thắc mắc. Qua đó giúp các em tự phát hiện và giải quyết vấn
đề thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra.
Các môn đánh giá bằng điểm số:
Giữa học kì I:

Đối

Số

Tổng
số

Tiếng Việt


buổi
tượng /

học
sinh

P.Hóa tuần
Đại
9
trà
9
K-G
9

T-B
7
K-G
8
T-B

Khối/

23
33
31
30
28
144

Tên

lớp

Điểm 9-10
T
S
TL

T
S

TL

9

12
6
17
9
53

7
21
21
12
17
78

30.43
63.64
67.74
40
62.963
54.1667

Số

GVCN

buổi/

5A1

Yên


tuần
9

5A2

Trưởng

9

5A3

Phú

9

5A4

Hiệp

5A5

Loan

39.13
36.36
19.35
56.67
33.33
36.81


Tổng
số
học
sinh

Đối

5

2

8.70
0.00
3.23
0.00
0.00
2.08

1

3

Tiếng Việt
Điểm 9-10

Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm dưới 5


TS

TL

TS

TL

TS

TL

9

1

11.11

3

33.33

3

33.333

2

22.22


1

1

100

7

2

1

50

8

2
3

0.00

0

0.00

1

50


0

0.00

0.00

2

100

0

0.00

21.43

6

Số

42.857 3 21.429
Tiếng Anh

5A3
Tổng

63

5A2


TL

21.74
0
9.677
3.333
3.704
6.944

3
1
1
10

Tổng
số
GVCN tượng buổi/ học Điểm 9-10 Điểm 7-8
P.Hóa tuần sinh TS TS TS TL
9
33
11 33,33 12 36,36
Trưởng K-G
9
30
2
6,66
4 13,33
Phú
TB


lớp

TS

TL

14
Tên

Điểm 5-6
T
S
TL

TS

Tổng
Khối/

Điểm 7-8

Điểm dưới
5

13

20,63

16


25,40

2

Điểm 5-6

14.29
Điểm
dưới 5

TS
10

TL TS
30,30

24

81,01

34

53,97

TL

Học kì I

Lịch sử -Địa lí
Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm 9-10

Khoa học
Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm dưới 5

Điểm 9-10

Điểm dưới 5

Tổng số học sinh

Lớp


TS

TL

T
S

TL

TS


TL

7

31,82

T
S

T
L

TS

TL

TS

TL

TS

TL

8

36,36

9


40,90

5

22,73

21

63,64

12

36,36

7

23,33

14

46,67

9

30,00

17

56,67


13

43,33

5A1

22

12

54,54

3

13,63

5A2

33

22

66,67

11

33,33

5A3


30

1

10,34

14

31,03

5A4

30

25

83,33

5

16,67

5A5
Tổn
g

28

16


57,14

6

21,43

6

21,43

15

53,57

6

21,43

7

25,00

14
3

78

54,54


39

27,27

26

18,18

68

47,55

54

37,76

21

14,69

13

58,63

Các môn đánh giá bằng nhận xét:
Lớp

Khối

ĐĐ

TS

DT

5A1

22

8/5

5A2

33

5A3

H

C T

10

12

1/1

24

30


0

5A4

30

5A5

5

T

Âm nhạc

Mĩ thuật

Kĩ thuật

TD

Năng lực

Phẩm chất

H C T

H C T

H C T


H C T

Đ C T

Đ C

8

14

8

14

8

14

8

14

12

10

10

12


9

20

13

17

16

19

14

23

10

14

19

14

19

22

8


14

19

9

21

17

13

22

8

14

15

21

9

2

18

12


18

12

18

12

18

12

18

12

19

11

19

11

28

2/2

23


5

19

9

15

13

21

7

22

6

18

10

18

10

143

13/8


1

3. Thực hiện kế hoạch thời gian về nội dung, chương trình.
-Việc thực hiện kế hoạch thời gian về nội dung chương trình theo đúng
như kế hoạch năm của tổ chuyên môn đã chỉ đạo.
II. Thực hiện chương trình, sách, thiết bị dạy học
1.Thực hiện chương trình
-Thực hiện soạn giảng theo phân phối chương trình, đảm bảo đủ đúng
theo quy định thời khoá biểu của nhà trường.
-Thực

hiện chương trình dạy học, tổ chức dạy học các mơn học bám sát
vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học tập của học
sinh; điều chỉnh nội dung phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học;
tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường cho học sinh.
2. Sách giáo khoa, trang thiết bị đồ dùng dạy học... kết quả đạt được.
Sách giáo khoa của giáo viên và học sinh ở các lớp có đủ, cịn trang thiết
bị và đồ dùng dạy học ở nhà trường có một bộ tranh lịch sử - Địa lí gồm có 6 tờ
và tranh khoa học 1 bộ gồm 6 tờ, còn lại là giáo viên tự làm đồ dùng để phục vụ
cho việc dạy và học.

T T
S L


III. Đổi mới công tác chỉ đạo dạy học
1. Dạy theo chuẩn kiến, thức kỹ năng các môn học ở Tiểu học.
Các giáo viên trong tổ đã Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế
bài giảng, với mục tiêu là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ
năng, dạy không quá tải và khơng q lệ thuộc hồn tồn vào SGK. Việc khai

thác sâu kiến thức, kĩ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.Thiết kế,
tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa
dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và
trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp. Thường xuyên động viên, khuyến
khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ
động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức.
Chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS. Tạo niềm
vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS. Giúp
HS phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
2. Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh (thực hiện theo
Thơng tư 30 và hướng dẫn của Phịng GDĐT, của trường, những việc làm được,
chưa làm được...).
-Tất cả giáo viên trong tổ điều được tập huấn thực hiện thông tư 22/2016,
được nắm vững và thực hiện có hiệu quả, thông qua các giờ dạy; làm hồ sơ sổ
sách của giáo viên. Thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh theo đúng qui định tại
thông tư 22 của BGD-ĐT. Tổ chức các lần kiểm tra định kì nghiêm túc, đánh giá
đúng thực chất về chất lượng của học sinh trong học kì I, theo đúng tinh thần
cuộc vận động 2 khơng của ngành giáo dục.
- Trong q trình nhận xét ghi vào vở học sinh, giáo viên còn ghi những
câu chưa rõ ràng về những hạn chế, biện pháp cần khắc phục cho học sinh.
Giáo viên chưa chỉ ra cho học sinh chỡ nào học sinh cịn thiếu, chưa đúng để
học sinh cịn có hướng khắc phục.
3. Chất lượng giáo dục: Đánh giá chất lượng giáo dục nói chung và hai
mơn Tốn, Tiếng Việt nói riêng. So với giữa học kì I và cuối học kì I tăng hay
giảm?
Chất lượng giáo dục của hai mơn Tốn, Tiếng Việt nói riêng. Giữa học kì
I so với cuối học kì I của năm học này có tăng lên một cách rõ rệt
IV. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo.
Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong soạn giảng cịn nhiều hạn
chế. Phương pháp giảng dạy của một số giáo viên chưa thích ứng với điều kiện

và đối tượng học sinh của lớp nên chất lượng dạy học còn thấp.


V. Các hoạt động khác
1. Các phong trào, các cuộc vận động của ngành hội thi (kết quả các
phong trào, các cuộc vận động của ngành, Hội thi cấp trường, cấp huyện, cấp
tỉnh, kể cá giáo viên và học sinh).
+ Về tham gia các hội thi:
- Thi giáo viên dạy giỏi vịng trường 6 đồng chí, trong đó đạt 4 đồng chí
là GV giỏi, cịn lại 3 đồng chí đạt giáo viên có tiết dạy giỏi và 3 tiết khá.
- Thi giáo viên chủ nhiệm giỏi vòng huyện 3 đồng chí, trong đó có 1 đồng
chí đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi vòng huyện.
- Tham gia hội thi viết chữ đẹp vịng trường tất cả các đồng chí trong tổ
điều tham gia và đạt 1 đồng chí đạt giải ba vòng trường.
- Tham gia hội thi HS viết chữ đẹp vòng trường đạt 3 em và chọn đi dự
thi vòng huyện.
VI. Những đề xuất, kiến nghị
*Đối với giáo viên:
- Thực hiện đúng qui chế chuyên môn: Giáo viên khi lên lớp có đủ 3 loại
hồ sơ: giáo án, Bảng điểm theo dõi chất lượng các lấn kiểm tra, sổ bồi dưỡng
thương xuyên. (nếu là giáo viên chủ nhiệm)
- Thường xuyên rà sốt chương trình để có kế hoạch dạy học cho phù
hợp.
- Có kế hoạch cụ thể trong việc nâng cao chất lượng dạy học
- Tăng cường dự giờ thăm lớp để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
- Trên đây là báo cáo sơ kết học kì I của tổ 5 năm học 2017-2018.

Duyệt của ban giám hiệu:

Vĩnh Phú Tây, ngày 2 tháng 1 năm 2018

Người báo cáo:

Nguyễn Văn Trưởng




×