Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 19 Cach lam bai nghi luan ve mot su viec hien tuong doi song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 23 trang )

GIÁO VIÊN: Đào Thị Loan
THCS Kiến Quốc – Ninh Giang – Hải Dương


KIỂM TRA BÀI CŨ
? Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện
tượng đời sống?
Nêu một số sự việc, hiện tượng trong nhà
trường, ngoài xã hội đáng viết bài nghị luận?


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:

1. Đọc các đề bài (sgk/ 22)
Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó,
học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ
của mình.
Đề 2: Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các cánh
rừng niềm Nam thời chiến tranh đã để lại di hoạ nặng nề cho hàng
chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người đã chết. Hàng vạn trẻ em
chịu tật nguyền suốt đời. Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân
nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau của họ. Em
hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó.
Đề 3: Trị chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì
mải chơi mà sao nhãng học tập và cịn phạm những sai lầm khác.
Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.


Đề 4: Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người
và thái độ học tập của nhân vật.
Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá


và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng
kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm.
Thấy Nguyễn Hiền thông minh mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Khơng có giấy,
Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi
ghim là một bài.
Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?
- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền cịn nhỏ
q, mới 12 tuổi, nên khơng bổ dụng.
Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngồi, cho gọi Nguyễn Hiền về
triều. Nguyễn Hiền bảo:
- Đón Trạng ngun mà khơng có võng lọng sao? Ơng về tâu với vua xin cho đầy đủ
nghi thức.
Vua đành cho các quan mang võng lọng rước quan trạng tí hon về kinh.

(Theo Cửu Thọ - Một trăm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,
NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1999)


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:
1. Đọc các đề bài (sgk/ 22)
Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số
tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.
Đề 2: Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các cánh rừng niềm Nam thời chiến tranh đã để
lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người đã chết. Hàng vạn trẻ em chịu tật
nguyền suốt đời. Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa
dịu nỗi đau của họ. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó.
Đề 3: Trị chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn
phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.

Đề 4: Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập
của nhân vật.
Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ
sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng
nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh mau hiểu, thầy dạy
cho cậu học chữ. Khơng có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim
xuống đất. Mỗi ghim là một bài. Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?
- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên
không bổ dụng.
Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngồi, cho gọi Nguyễn Hiền về triều. Nguyễn Hiền
bảo:
- Đón Trạng nguyên mà khơng có võng lọng sao? Ơng về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

1. Đọc các đề bài (sgk/ 22)
a. Nhận xét:
- So sánh bốn đề bài đã cho:
+ Điểm giống nhau:Mỗi đề bài đều có cấu tạo hai phần
ĐỀ

SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG

ĐỀ 1

Nhiều tấm gương học sinh
nghèo vượt khó học giỏi.


ĐỀ 2

YÊU CẦU LÀM BÀI

Trình bày một số tấm
gương và nêu suy nghĩ.

Lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân Nêu suy nghĩ về các sự
bị nhiễm chất độc màu da cam. kiện đó.

ĐỀ 3

Trị chơi điện tử hấp dẫn
nhưng cũng có nhiều tác hại.

Nêu ý kiến của em về hiện
tượng đó.

ĐỀ 4

Câu chuyện Nguyễn Hiền nhà
nghèo, chịu khó học tập, đỗ
Trạng Nguyên.

Nêu nhận xét suy nghĩ về
nhân vật trong truyện.


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.


1. Tìm hiểu các đề bài(SGK. Tr. 22)
a. Nhận xét:
- So sánh bốn đề bài đã cho:
+ Điểm giống nhau: Mỗi đề bài đều có cấu tạo hai phần.
+ Điểm khác nhau giữa các đề bài trên:
Đề
So sánh
ĐIỂM
CHUNG
ĐIỂM
KHÁC

ĐỀ 1

ĐỀ 2

ĐỀ 3

ĐỀ 4

Cả bốn đề đều có hai phần: Nêu sự việc hiện tượng đời
sống và yêu cầu làm bài.
(Sự việc hiện tượng đời sống là vấn đề để người làm bài
nêu suy nghĩ, ý kiến của mình)
Đề 1,2,3 thì chỉ gọi tên sự vật hiện Sự việc hiện tượng được
tượng, người làm bài phải trình kể bằng một câu chuyện,
bày, mơ tả sự việc, hiện tượng đó người làm bài phải căn
cứ vào đó để nhận xét.
để bàn luận, nêu suy nghĩ.

-> Trực tiếp
-> Gián tiếp (vấn đề tự học)


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

1. Đọc các đề bài (sgk/tr 22)
a. Nhận xét:
- So sánh bốn đề bài đã cho

1. Vấn đề an tồn giao thơng.

b. Tự ra đề bài:
2. Vấn đề môi trường.

3. Các tệ nạn xã hội.


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

1. Đọc các đề bài (sgk/tr 22)
2. Nhận xét:
a. Mỗi đề bài đều có cấu tạo hai phần
- So sánh bốn đề bài đã cho
b. Tự ra đề bài:


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

1. Đọc các đề bài (sgk/tr 22)

Đề bài 1:
a. Nhận xét:
- Mỗi đề bài đều có cấu tạo hai phần Hiện nay trên các tuyến đường
giao thơng có nhiều thanh niên
- So sánh bốn đề bài đã cho
điều khiển xe máy thường
b. Tự ra đề bài:
lạng lách đánh võng, phóng
nhanh vượt ẩu, khơng đội mũ
bảo hiểm và gây ra nhiều tai
nạn đáng tiếc. Bạn có suy nghĩ
gì về hiện tượng trên
Đề bài 2:
Bạn có suy nghĩ gì về hiện
tượng rác thải ở địa phương
mình hiện nay.


Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng
có mấy điểm cần lưu ý là:
- Có sự việc, hiện tượng tốt cần ca ngợi, biểu dương.
- Có sự việc, hiện tượng xấu cần lưu ý, phê phán, nhắc nhở.
- Có đề cung cấp sẵn một sự việc, hiện tượng dưới dạng một
truyện kể, một mẩu tin để người làm bài sử dụng; có đề
khơng cung cấp nội dung sẵn, mà chỉ gọi tên để người làm
bài phải trình bày, mơ tả sự việc hiện tượng đó.
- Mệnh lệnh trong đề thường là: “Nêu suy nghĩ của mình”, “nêu
nhận xét”, “nêu ý kiến”, “thái độ của em”...



I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

Đề bài: (sgk/23):
Báo đưa tin: Bạn Phạm văn Nghĩa, học sinh lớp 7 trường THCS
Bắc Sơn, quận Gị Vấp, nhà ở Hóc mơn. Nghĩa thường ra đồng
giúp mẹ trồng trọt .
Một hôm,mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì, mẹ hỏi: “ Con
làm gì đấy?” Nghĩa trả lời: “ Con thụ phấn cho bắp”. Vụ ấy ruộng
bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm.
Ở nhà nghĩa cịn ni gà ni heo. Em cịn làm một cái tời để
mẹ kéo nước đỡ mệt.
Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động phong trào “
Học tập Phạm Văn Nghĩa”. Phong trào ấy được các bạn học sinh
nhiệt liệt hưởng ứng”.
Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

Đề bài: (sgk/23):
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
a. Tìm hiểu đề
- Thể loại: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Nội dung: Nêu hiện tượng người tốt, việc tốt cụ thể là tấm gương
bạn Phạm Văn Nghĩa biết vận dụng sáng tạo khoa học vào thực tế
cuộc sống.
- Nêu suy nghĩ của người viết về hiện tượng ấy.


b. Tìm ý.
- Nghĩa là một người con biết thương mẹ, năng động, sáng tạo.
- Những việc làm tốt của Nghĩa: Nghĩa là một học sinh biết kết hợp học và
hành một cách sáng tạo: thụ phấn cho bắp để có năng suất, làm tời cho mẹ
kéo nước…
- Thành đoàn TP phát động phong trào học tập và làm theo bạn Nghĩa.
- Mọi người làm được như Nghĩa thì cuộc sống sẽ tốt đẹp….


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu nhận định: đây là tấm gương tiêu biểu về một học sinh chăm học, yêu quý cha mẹ.
b. Thân bài:
- Những biểu hiện về việc làm của Nghĩa:
+ Khi ra đồng làm việc
+ Lúc ở nhà
- Phân tích ý nghĩa về những việc làm của Phạm Văn Nghĩa:
+ Là người thương mẹ.
+ Là người biết kết hợp giữa học với hành.
+ Là người sáng tạo.
- Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa:
+ Là tấm gương sáng để chúng ta học tập.
+ Mọi HS cần biết yêu thương cha mẹ, sáng tạo trong học tập và lao động.
- Nêu ý nghĩa của việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa.
+ Để nhân rộng những tấm gương người tốt, việc tốt.

c. Kết bài:
- Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gương Phạm Văn Nghĩa.
- Rút ra bài học cho bản thân.


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài:
Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu nhận định: đây là tấm gương tiêu biểu về một học sinh chăm học, yêu quý cha mẹ.
b. Thân bài:
Những biểu hiện về việc làm của Nghĩa:
Phân tích ý nghĩa về những việc làm của Phạm Văn Nghĩa:
Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa:
Nêu ý nghĩa của việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa.
c. Kết bài:
- Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gương Phạm Văn Nghĩa.
Rút ra bài học cho bản thân.

3. Viết bài:


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
Viết bài

a. Mở bài:

- Trực tiếp
- Đi từ chung
đến riêng.
- Tương đồng
- Tương phản

b. Thân bài:
- Viết đoạn văn khơng
có câu chủ đề hoặc có
câu chủ đề đứng ở các
vị trí khác nhau.
- Phân tích vấn đề bằng
cách nêu sự việc rồi chỉ
ra ý nghĩa.
+ Dùng biện pháp đối
lập, so sánh.
- Liên kết các đoạn văn

c. Kết bài:
- Theo lối tóm lược
- Theo lối mở rộng và
nâng cao
- Theo lối đầu cuối
tương ứng


Viết đoạn mở bài
Ở đâu đó, trong cuộc sống của chúng ta cịn có
những bạn học sinh ham chơi, lười học, ý thức
kém. Nhưng bên cạnh đó cịn có rất nhiều bạn học

sinh chăm ngoan, học giỏi, biết yêu thương cha
mẹ. Trong số đó phải kể đến Phạm Văn Nghĩa –
trường THCS Bắc Sơn quận Gò Vấp – là một học
sinh chăm ngoan, có ý thức học tập tốt. Chính vì
vậy mà Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh đã
phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa”.


I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
2. Lập dàn bài:
3. Viết bài:
4. Đọc lại bài viết và sửa lỗi:
Ghi nhớ :
1. Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiên tượng đời
sống, phải tìm hiểu kỹ đề bài, phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý,
lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết.
2. Dàn bài chung:
+ Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
+ Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.
3. Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ra ý kiến,
có suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết


LƯU Ý
1.


Muốn có nội dung nghị luận sắc sảo, đủ sức thuyết phục thì người làm
bài nghị luận phải quan sát những sự việc, hiện tượng đã và đang xảy ra
xung quanh.
- Phải xuất phát từ những quan điểm đúng đắn, minh bạch, có trách
nhiệm với xã hội, biết quan tâm tới lợi ích của cộng đồng, quan tâm tới
việc tu dưỡng đạo đức, phẩm chất cho bản thân và mọi người.
- Có thái độ đúng đắn để nhận xét, đánh giá về sự việc, hiện tượng một
cách khách quan, khoa học, ln đứng về phía lẽ phải để suy xét vấn đề.
- Tránh thái độ đánh giá thiếu trung thực, thiếu khách quan và khơng cơng
bằng.
2. Trong q trình nghị luận người viết phải đưa ra nhiều hiện tượng khác
nhau thậm chí là trái chiều nhau, phân tích để chỉ ra hiện tượng nào
đúng, hiện tượng nào sai và từ đó định hướng nhận thức và hành động.
- Mặt khác, cùng một sự việc hiện tượng cũng cần soi xét ở nhiều góc độ,
đặt trong nhiều tình huống khác nhau để nội dung nghị luận xác đáng,
sâu sắc, thuyết phục.


III. Luyện tập
Lập dàn bài cho đề 4:
* Mở bài:
- Gới thiệu về tấm gơng Nguyễn Hiền
- Nêu sơ lợc về tấm gơng Nguyễn Hiền
* Thân bài:
- Phân tích tinh thần ham học và thái độ chủ động học tập cđa
Ngun HiỊn.
- ý thøc tù häc cđa Ngun HiỊn biĨu hiện ra sao.
* Kết bài:
ã Khái quát ý nghĩa của tấm gơng Nghuyễn Hiền
ã Rút ra bài học cho bản th©n




×