Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 27 Hoi thoai tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.94 KB, 23 trang )

Chào mừng q thầy cơ về dự giờ!

Giáo viên:Tơ Thị Kim Thoa
Trường THCS Long Biên


Vai xã hội là gì.Cách xác định vai xã hội?Dựa
vào đoạn trích và những điều đã biết về
truyện “Lão Hạc”, hãy xác định vai xã hội
của 2 nhân vật tham gia cuộc hội
thoại(BT2sgk)


Xét về
điạ vị
xã hội

Xét về
tuổi tác


TiÕt 115:

(tiÕp theo)


TiÕt 115:

I- Bài học:
1.Lượt lời trong hội thoại:


(tiÕp theo)


Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
[] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt
khi cời rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ,
nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài
nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ngời đàn bà đà bị
cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha
hơng cầu thực. Nhng đời nào tình thơng yêu và lòng kính mến
mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.[]
Tôi cũng cời đáp lại cô tôi:
-Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu!


Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đa nhìn tôi. Tôi lại
im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đà cay cay.
Cô tôi liền vỗ vai tôi cời mà nói rằng:
-Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may
vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[] Tôi cời dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
Cô tôi vẫn cứ tơi cời kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội
xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi
ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[]
Cô tôi cha dứt câu, cổ họng tôi đà nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá
những cổ tục đà đày đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh,

đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát
vụn míi th«i.


Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông - tên ngời đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở ca
mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trớc
sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mÃi đợc sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thơng xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao
cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng,
ngời ta hỏi đến chứ?
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)


I.Bài học:
1.Lượt lời trong hội thoại
Trong héi tho¹i, ai cịng đợc nói. Mỗi
lần có một ngời tham gia hội thoại nói
đợc gọi là một lợt lời.


I.Bài học
1.Lượt lời trong hội thoại
2.Nguyên tắc sử dụng lượt lời trong hội thoại:


Tình huống1:
Trong giờ Văn thầy giáo ra một câu hỏi và yêu cầu em học
sinh A lên trả lời nhng em häc sinh B cø ngåi nãi theo.

=> Nãi leo
T×nh huống 2:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình nh cha
đợc tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là
con sang nhờ bạn
Ông Nam cha nói hết câu, Bc đà vùng vằng đứng dậy và
làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
=> Nói tranh lợt lời


THẢO LUẬN NHĨM :
? Nêu sự khác nhau giữa nói leo và
nói tranh.


TiÕt 115:

Héi tho¹i <tiÕp>

Nãi tranh
Nãi leo
- Ngưêi nãi chưa nãi hết lời - Nói xen, nói chêm vào câu
thì ngời nghe đà thực hiện chuyện của ngời khác khi
cha đợc phép
lợt lời của mình (cắt lời
của ngời khác khi họ
đang nãi)



Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm
nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông - tên ngời đàn bà họ nội xa kia chỗ ở ca mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao
cũng phải về. Trớc sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới
mÃi đợc sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thơng xót thầy tôi, cô tôi chập chừng
nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày
về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải
có họ, có hàng, ngời ta hỏi đến chứ?
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)


I.Bài học
1.Lượt lời trong hội thoại
2.Nguyên tắc sử dụng lượt lời trong hội thoại:

-Nói đúng lượt lời,khơng ngắt lời người khác
là thể hiện sự lắng nghe thấu hiểu,tôn trọng
người cùng tham gia hội thoại.
-Có những trường hợp,người nói bỏ lượt
lời(im lặng)như một cách biểu lộ thái độ.



Tiết 111:

I- Bi hc:

(tiếp theo)


II- Luyện tập:
Bài tập 1:Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật
cai lệ, ngời nhà lí trởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn
trích Tức nớc vỡ bờ (Ngữ văn 8, tập 1 trang 28), em thấy
tính cách của mỗi nhân vật đợc thể hiƯn như thÕ nµo?



II- Lun tËp:
BT1. a) XÐt vỊ sù tham gia héi thoại:
- Số lợt lời của Cai lệ và Chị Dậu là nhiều nhất.
- Số lợt lời của tờn ngời nhà lí trởng ít hơn.
- Anh Dậu chỉ nói với chị Dậu sau khi cuộc xung đột đà kết
thúc.
- Kẻ duy nhất cắt lời ngời khác trong cuộc hội thoại này là
Cai lệ.
b) Xét về cách thể hiện vai xà hội:
- Chị Dậu từ chỗ nhún nhờng, gọi cai lệ là ông xng cháu đÃ
vùng lên gọi cai lệ là mày, xng bà.
- Từ đầu đến cuối cai lệ tỏ ra hống hách, thô bạo, tàn nhẫn còn
tên ngời nhà lí trởng có phần giữ gìn hơn nhng cũng tỏ
thái độ mØa mai.
- Anh DËu: Sỵ h·i


c)Tính cách:
- Chị Dậu: Là ngời nhịn nhục nhng sẵn sàng vùng lên.
- Cai lệ: Tàn ác, không chút tình ngời.
- Ngời nhà lí trởng: Kẻ ăn theo.

- Anh Dậu: Cam chịu, bạc nhợc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×