Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tài liệu Tự học thực hành sửa Radio-cassett doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 36 trang )

Bài giảng thực hành Radio Cassette
Phần II: thực tập Radio-cassett
Học trình I:
lắp ráp và sửa chữa Radio
Bài 1:nhận diện và khảo sát khối trên Radio
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc nhiệm vụ chức năng các khối trên Radio khuếch đại thẳng
- Củng cố kiến thức lý thuyết về radio
- Khảo sát nhận diện đợc các khối trên sơ đồ nguyên lý và trên boord mạch
thực tế
- Dò vẽ đợc sơ đồ nguyên lý radio từ mạch in
II. Nội dung bài học:
1. Chuẩn bị
- Radio khuyếch đại thẳng
- Radio đổi tần
- Đồng hồ vạn năng
- Máyhiện sóng.
2. Giới thiệu chung về Radio
Nhiệm vụ của máy thu thanh:
Thu tín hiệu từ đài phát gửi tới qua antena sau đó chọn lọc lấy một tín
hiệu cần thu qua xử lý tín hiệu , tái tạo lại tín hiệu âm thanh từ máy phát gửi
tới sau đó khuếch đại lên cho biên độ đủ lớn rôi đa ra loa.Radio có 2 loại là
radio khuyếch đại thẳng và radio đổi tần
a, Sơ đồ khối Radio khuếch đại thẳng
Nhiệm vụ các khối:
Gv : Khúc Ngọc Khoa
1
Mạch
vào
Mạch


cao tần
Mạch
tách
sóng
Mạch
KĐCS
âm tần
Mạchn
guồn
Antena
Loa
Mạch AGC
Bài giảng thực hành Radio Cassette
+ Mach vào: Lựa chọn tín hiệu cần thu từ antena trong số tất cả các tín hiệu
từ máy phát gửi tới qua antena sau đó chọn lọc lấy tín hiệu cần thu đa tới
khối KĐCT
+ Mạch KĐCT: Khuếch đại tín hiệu cao tần đã đợc chọn lọc lên sao cho đủ
lớn để đa đến tầng sau
+ Mạch tách sóng: Tách thành phần tín hiệu âm tần cần thu ra khỏi tín hiệu
cao tần
+ Mạch KĐCS âm tần: Khuếch đại tín hiệu âm tần từ khối tách sang gửi tới
sao cho biên độ đủ lớn rồi đa ra loa
+ Mạch AGC (automatic gain control) giúp máy ổn định hệ số khuyếch đại
* Phân tích một số sơ đồ radio khuyếch đại thẳng
Radio Khuyếch ĐạI THẳNG Dùng 3TZt
Tác dụng linh kiện:
C
1
và cuộn sơ cấp của biến áp cao tần là mạch cộng hởng đầu vào (mạch
vào)

Q
1
khuyếch đại cao tần
R
1
, R
2
định thiên cho Q
1
R
3
tải của Q
1
C
2
nối mass tín hiệu
D
1
, D
2
, C
4
tách sóng
L
1
chặn cao tần.
C
5
thoát cao tần hoàn điệu tín hiệu âm tần.
VR điều chỉnh âm lợng.

Q
2
BA
1
khuyếch đại đệm
Q
3
khuyếch đại công suất
Phân tích:
Tín hiệu sóng điện từ lan truyền trong không gian cảm ứng vào antena đa tới
mạch vào. ở mạch vào có sự cộng hởng LC song song vì vậy khi ngời sử
dụng điều chỉnh tụ xoay C
1
để tần số cộng hởng trùng tần số của đài phát thì
Gv : Khúc Ngọc Khoa
2
+
C7
BA1
R1
10k
C5
D2
C4
+
V4
4,5V
+
C6
Q3

D1
C2
L1
Q1
ANT4
S3
Q2
+
C3
C1
C1
+
C9
+
C8
C7
Q2
S2
+
C3
ANT3
C1
50p
Q1
L4
C4
D1
Q3+
C6
+

V3
4,5V
C5
R8
R7
R6
R2
R3
R1
R4
R5
R8
R7
R4
R3R1
R2
Bài giảng thực hành Radio Cassette
tín hiệu đặt lên hai đầu cuộn sơ cấp có biênđộ lớn và nó sẽ đợc ghép sang thứ
cấp. Q
1
nhận tín hiệu từ cuộn thứ cấp đa vào chân B để khuyếch đại tín hiệu
cao tần.Tín hiệu sau khi khuyếch đại sẽ đợc tách sóng bằng D
1
, D
2
và tụ C
4
.
Tín hiệu âm tần sẽ đợc cuộn dây L
1

cho qua còn tín hiệu cao tần sẽ bị chặn
lại hoặc thoát mass qua tụ C
5
. Nó sẽ đi qua tụ C
6
và đa vào mạch điều chỉnh
âm lợng bằng biến trở VR
1
. Sau đó tín hiệu đợc khuyếch đại đệm bằng Q
2
rồi
ghép qua biến áp AB
1
vào mạch khuyếch đại công suất.Q
3
khuyếch đại công
suất đủ lớn để đa tín hiệu ra loa.
b, Sơ đồ khối Radio đổi tần
Do nhợc điểm của radio khuếch đại thẳng phải làm việc với cả băng sóng
rộng vì vậy độ chọn lọc sẽ không cao, đồng thời hệ số khuếch đại sẽ không
đồng đều trên toàn băng sóng đặc biệt là khả năng khuyếch đại bị giới hạn
do tần số lớn. Chính vì vậy ngời ta đã chuyển tín hiệu cao tần xuống 1 tín
hiệu trung tần không đổ để khuếch đại. Vì thế tín hiệu đầu vào có thể tăng
lên vô hạn, tín hiệu ra vẫn đảm bảo tần số trung tần.
a. Sơ đồ khối:
- Nhiệm vụ các khối:
+ Mạch vào: thờng là khung cộng hởng song song dùng chọn lọc đài
thu với mỗi băng sóng sẽ có 1 mạch vào.
+ KĐ RF: tín hiệu sau khi thu đợc có biên độ còn nhỏ quãng àV. Do
đó phải thực hiện khuếch đại tín hiệu cao tần này lên trớc khi đa vào trộn tần.

+ Khối trộn tần: (đổi tần) gồm 2 phần:
Khối dao động ngoại sai (f
ns
) dao động tự kích có nhiệm vụ tạo
tần số ngoại sai (f
ns
) chỉ khác với tần số thu f
0
1 lợng bằng tần số trung
tần (f
tt
) tín hiệu ngoại sai là hình sin đẳng biên.
Gv : Khúc Ngọc Khoa
3
Mạc
h
vào
KĐ RF
DET
KĐ AF
Mix
OSC

IF1

IF2
SPK1
Bài giảng thực hành Radio Cassette
Mix: tầng chộn tần có nhiệm vụ biến đổi tần số thu f
0

thành tần
số cố định f
tt
cố định theo quy luật f
tt
= f
ns
f
0
= const.
Khi tần số thu f
0
biến đổi từ f
min
đến f
max
thì f
ns
cũng biến đổi từ f
nsmin
đến
f
nsmax
để đảm bảo ở mọi tần số trung tần không đổi f
tt
= 455khz hoặc 464 khz.
+ KĐ IF1, IF2: lầ bộ khuếch đại và chọn lọc tần số tung tần 455khz
hoặc 464KHz, vì chỉ khuếch đại 1 tần số nên độ tăng ích rất cao nó quyết
định toàn bộ hệ số khuếch đại hay độ nhậy của máy thu. Ngời ta có thể dùng
1, 2 hay nhiều tầng khuếch đại trung tần để tăng độ nhậy.

+ DET: khối tách sóng dùng để tách bỏ sóng mang (tín hiệu cao tần)
để lấy ra tín hiệu âm tần ban đầu.
+ Tầng KĐ AF: dùng nâng cao biên độ tín hiệu trớc khi đa ra tải.
Sơ đồ mạch radio đổi tần SF-902 dùng IC1191
CD1191
IC
10.7Mc
CF1
T2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
ANT1
AM
FM
-
+
vulume
SW AM/FM
CF2
455
+
3V
HEAPHONE
C6
204
C7
204
+
C8
220uF
+
C5
10uF
C9

103
C10
103
+
10uF
+
C16
10uF
T3
C20
1p
L3
ANT2 C17
30
L1
C19
203
+
C18
10uF
4p
L2
4p
C1
151
C3
403
C2
10p
+

C4
4.7uF
T1
8
R3
100k
2.2k
56K
33k
R2
10k
R1
2.2k
Đặc điểm
IC CD1191 chứa tất cả các khối của Radio bao gồm mạch khuyếch đại cao
tần, trung tần tách sóng của cả 2 band sóng AM và FM ,Mạch ổn áp và mạch
khuyếch đại công suất nhỏ . Có mạch điều chỉnh âm sắc âm lợng bằng điện
áp
Để phân tích đợc nguyên lý hoạt động của mạch trớc tiên ta tìm hiểu nhiệm
vụ các chân của IC CD1191.
Chân Nhiệm vụ Chân Nhiệm vụ
1 Làm câm 6 AFC
2 DICS FM 7 Dao động FM
3 Đầu vào đảo mạch KĐCS 8 Đầu ra nguồn ổn áp
4 Điều chỉnh âm lợng 9
Gv : Khúc Ngọc Khoa
4
Bài giảng thực hành Radio Cassette
5 Dao động AM 10 Đầu vào AM
11 NC(bỏ trống) 20 Mass trung tần

12 Đầu vào FM 21 AFC/AGC
13 Mass 22 AFC/AGC
14 Đầu ra trung tần AM, FM 23 Ra sau tách sóng
15 Chuyển mạch AM/FM 24 Đầu vào âm tần
16 Vào trung tần AM 25 Lọc nguồn
17 Vào trung tần FM 26 Cấp nguồn
18 NC(bỏ trống) 27 Đầu ra KĐCS
19 Báo thu đợc tín hiệu FM 28 Mass công suất
Phân tích mạch:
- Mạch nguồn. Nguồn máy này sử dụng nguồn pin 3v có công tắc ngắt
mass cấp thẳng nguồn cho mạch khuyếch đại công suất trong IC ở trong IC
có một mạch ổn áp lấy ra nguồn 1,8 v cấp cho mạch dao động giúp giao
động ổn định. Máy này sử dụng hai nguồn riêng biệt
- Đờng tín hiệu FM.
Tín hiệu sóng điện từ đợc thu vào từ antena rồi qua mạch lọc L
3
C
7
và đa vào
chân số 12 của IC.Tại đây tín hiệu khuyếch đại cao tần rồi chọn tần số vào f
0
bằng mạch L C tại chân số 9 và đợc đa sang mạch trộn tần Tại mạch trộn tần
tín hiệu từ đầu vào đợc trộn với dao động FM từ chân số 7 bằng mạch dao
động LC(cuộn L
2
kết hợp với tụ xoay). Tại đầu ra của mạch trộn tần ta có tín
hiệu với tổ hợp các tần số nh f
0
, f
ns

, f
tt
= f
ns
f
0
, f
ns
+ f
0
. ở đây tụ xoay đợc
đồng chỉnh với tụ mạch vào tại chân số 9 nên ta luôn có f
ns
f
0
là một giá trị
không đổi.Tín hiệu sau đó qua chuyển mạch tác động bởi chân 15 và lấy ra
tại chân số 14. Tại chân 14 do có qua thạch 10,7Mhz lên chỉ có tần số f
tt
=
f
ns
f
0
=10,7Mhz đợc đi qua còn các tần số khác bị chặn lại.Lúc này trung
tần FM đợc đa vào chân số 17. Tại đây nó đợc khuyếch đại trung tần tách
sóng sau đó qua chuyển mạch và lấy ra tại chân số 23 rồi qua tụ C
9
vào chân
24 để khuyếch đại âm tần Trong mạch khuyếch đại âm tần có lệnh làm câm

tác động vào chân số 1(máy không sử dụng) và điều khiển âm lợng bằng
cách điều chỉnh điện áp tại chân số 4. Sau khi khuyếch đại tín hiệu đủ lớn tín
hiệu sẽ đợc đa ra loa tại chân 27.
- Đờng tín hiệu AM.
Tín hiệu AM đợc cảm ứng vào từ cuộn sơ cấp của biến áp cao tần sau đó đợc
lựa chọn tín hiệu vào bởi mạch vào (L cao tần ,C tụ xoay) rồi đa vào chân số
10 của IC CD 1191. Sau khi vào chân số 10 tín hiệu đợc khuyếch đại cao tần
và đa tới trộn tần với dao động ngoại sai tại chân số 5 để có đợc tổ hợp nhiều
tần số và lấy ra tại chân 14. Để có đợc tần số trung tần AM 455 khz ngời ta
cho tín hiệu qua mạch lọc bằng thạch anh 455 và đa tín hiệu vào chân số 16.
Tại đây nó đợc khuyếch đại trung tần tách sóng sau đó qua chuyển mạch đa
ra chân số 23. Lúc này tín hiệu đợc đa vào mạch khuyếch đại công suất nh
với band FM
3; Nhận diện các khối trên sơ đồ nguyên lý và trên Board mạch thực tế
a, Khối nguồn :
Gv : Khúc Ngọc Khoa
5
Bài giảng thực hành Radio Cassette
- Từ Jắc nguồn DC tới ( Nguồn pin hoặc Ăcquy )
- Từ bộ đổi đIện tới , thông qua Biến áp và mạch chỉnh lu có lọc
b, Khối KĐCS âm tần :
- Dò ngợc từ trạm lấy tín hiệu ra loa về qua tụ suất tín hiệu
- Nhận biết qua B/áp xuất ở những máy (xuất bằng biến áp)
c, Khối tách sóng:
- Nhận biết qua diode tách sóng và tụ cao tần(ở một số máy ngời ta có thể
dùng TZT).Nó thờng nằm trớc volume.
d, Khối KĐTT: ở khối này thờng có các mạch lọc có chứa các cuộn dây bọc
kim chống nhiễu cho mỗi tầng. Một số máy ta có thể nhận thấy đầu vào
mạch khuyếc đại trung tần có các mạch lọc bằng thạch anh(AM dùng thạch
anh 455 còn band FM sử dụng thạch anh 10,7 ).Ta có thể dựa vào các thạch

anh này để nhận diện đợc khối trung tần và band sóng
e, Khối KĐCT:
- Dò từ cuộn thứ cấp biến áp cao tần(lõi là một thanh ferit dài) đầu vào sẽ
gặp khối KĐCT
f, Khối mạch vào:
- Nhận biết qua tụ xoay (Tuning) và cuộn dây cộng hởng đầu vào. Với
band MW thì đầu vào chính là biến áp cao tần, còn ở band FM và SW thì
đầu vào từ antena roi.
- Các mạch dao động và mạch vào của FM thờng là cuộn dây có tiết diện
lớn và số vòng dây ít nhng ở band AM thờng đợc bọc kim chống nhiễu.
Ngoài ra ta cũng có thể nhận diện đợc nhiệm vụ của từng cuộn dây qua
màu sơn trên lõi ferit
6; Bài tập:
Bài 1
Hãy cho biết tác dụng của các linh kiện và phân tích nguyên lý hoạt động
của các sơ đồ mạch điện Radio sau.
Mạch 1
Gv : Khúc Ngọc Khoa
6
+
C9
100uF
+
C8
10uF
C7
741
Q2
A1015
+

C3
ANT1
50p
L5
Q1
A564
1200vong
C4
10n
D1
Q3
A1013
+
10uF
+
4,5VC5
103-104
120
15k-
R4
2k
R3
56-68k
100-150k
SP
R2
680-2k
Bài giảng thực hành Radio Cassette
Mạch 2
SO DO MAY THU THANH

KD TRUC TIEP DUNG 2 TZT
C1
C2
C6
C3
D3
D2
BA1
+
C4
S1
BA2
L2
+
V2
4,5V
R5
10k
Q2
Q1
ANT2
C1
L1
C3
+
V1
4,5V
+
C5
Q2

D1C4
L3
Q1
C1
ANT1
R6
R4
R3
R2
R1
Mạch 3
Gợi ý
Cấu trúc IC 2003

Nhiệm vụ các chân IC 2003
Chân Nhiệm vụ Chân Nhiệm vụ
1 Đầu vào KĐ cao tần FM 9 Mass cho trung tần
2 Mass RF, dao động, trộn tần 10 Cuộn tách sóng FM
3 Đầu ra trộn tần FM 11 Đầu ra tách sóng AM, FM
4 Đầu ra trộn tần AM 12 Dao dộng AM
5 AGC của AM 13 Dao dộng FM
6 Cấp nguồn 14 Chuyển mạch AM, FM
7 Đầu vào KĐTT AM 15 Đầu ra khuyếch đại RF FM
8 Đầu vào KĐTT FM 16 Đầu vào khuyếch đại RF AM
Gv : Khúc Ngọc Khoa
7
Bài giảng thực hành Radio Cassette
sơ đồ máy radio 12 bands mason
CF2
CF1

1016
15
14
13 12 11 9
3
87
6
5
4
2
1
T2T3
FM
IC SP2003p
+
+
+
+
+
Bài 2
Hãy nhận diện và phân tích, dò vẽ từ mạch in thành sơ đồ nguyên lý các khối
trong máy Mason 12 band, máy Sing fai SF-902 và cho biết đặc điểm nhận
diện về màu sắc của các cuộn dây
Gợi ý
Khi dò vẽ nên sử dụng đồng hồ vạn năng để đo thông mạch và dò vẽ tập
trung theo từng khối sau đó ta tiến hành ghép các khối để hoàn thiện mạch.
Khi dò vẽ một khối nào đó ta nên dò từ đầu ra trở về đầu vào và dựa vào lý
thuyết mạch điện để phán đoán dạng mạch. Đối với IC thì nên xây dựng hình
dạng của nó trớc sau đó vẽ từng chân . Vẽ các linh kiện tích cực trớc nh IC,
TZT sau đó xây dựng các linh kiện đi kèm

Bài 3
Sử dụng máy hiện sóng và đồng hồ vạn năng hãy khảo sát các thông số cơ
bản của các khối trong radio với điều kiện nguồn cấp 3v và khi không có tín
hiệu dựa trên bảng sau và cho nhận xét về các kết quả đó.
Điểm đo Chức năng Dạng sóng
Giá trị điện áp
FM AM
Gv : Khúc Ngọc Khoa
8
Bài giảng thực hành Radio Cassette
Bài 2 : Lắp ráp Radio khuếch đại thẳng
Đặt vấn đề :
- Trong xã hội hiện nay mặc dù công nghệ truyền hình đang phát
triển rất mạnh mẽ nhng truyền thanh cũng có một vị trí không nhỏ.
- Trong kỹ thuật radio mặc dù ít phát triển nhng nó cũng chứa đựng
rất nhiều vấn để về kỹ thuật cần đợc tìm hiểu.Lắp ráp radio giúp cho học sinh
củng cố và nâng cao kỹ năng lắp ráp cân chỉnh các mạch khuyếch đại công
suất nhỏ, mạch tách sóng, đặc biệt là khả năng lắp ráp và cân chỉnh các mạch
cao tần.
I. Mục tiêu học tập.
- Kiến thức:Học sinh hiểu và nắm chắc nguyên lý hoạt động của
radio khuyếch đại thẳng, có cơ sở thực nghiệm về nó. Biết phơng pháp lắp
ráp và cân chỉnh mạch Radio khuyếch đại thẳng.
- Kỹ năng: Thành thạo các thao tác lắp ráp cân chỉnh và sửa chữa
đựơc những h hỏng của Radio KĐT.
- Thái độ: Hình thành cho sinh viên ý thức nghiêm túc tự giác tích
cực trong học tập, có khả năng t duy phân tích.Tạo thói quen sắp xếp vị trí
làm việc khoa học, đảm bảo an toàn đối với ngời và trang thiết bị.
II. Nội dung bài học.
a. Chuẩn bị.

+Dụng cụ, thiết bị.
Panh, kìm, kéo, dùi, mỏ hàn, đồng hồ vạn năng, máy hiện sóng, sơ
đồ radio khuyếch đại thẳng, tài liệu tham khảo.
+Linh kiện.
Các linh kiện theo đồ, một số R, C để cân chỉnh, board mạch in
hoặc board test.
2. Sơ đồ và tính chọn linh kiện
a, Sơ đồ nguyên lý nguyên lý làm việc:
Gv : Khúc Ngọc Khoa
9
+
C9
100uF
+
C8
10uF
C7
741
Q2
A1015
+
C3
ANT1
50p
L5
Q1
A564
1200vong
C4
10n

D1
Q3
A1013
+
10uF
+
4,5VC5
103-104
120
15k-
R4
2k
R3
56-68k
100-150k
SP
R2
680-2k
Bài giảng thực hành Radio Cassette
Nguyên lý làm việc dựa vào nguyên lý của các radio đã đợc phân tích ở bài
trớc chúng ta tự phân tích và cho biết tác dụng của một số linh kiện sau:
Tụ C
3
, C
4
, C
5
, Diode D1. Sơ đồ này không có mạch điều chỉnh âm lợng hãy
thiết kế thêm mạch âm lợng
b, Tính toán lựa chọn linh kiện:

Khối mạch vào: Mạch vào đợc ghép với anten bằng điện dung . Nên
hệ số truyền đạt không đồng đều trong toàn dải băng sóng , ở dải tần số cao
thì hệ số truyền đạt cao hơn gấp nhiều lần so với tần số thấp . Mặt khác đIện
dung C1 ghép nối với trở kháng của anten nên dung kháng của C1 nhỏ so với
trở kháng của anten , nên dung kháng của C1 nhỏ so với dung kháng của
anten thì khi anten có kết cấu thay đổi sẽ làm lệch tần số cộng hởng của
mạch cộng hởng , cho nên thờng phảI chọn C1 nhỏ cỡ 5-30pF để khử ảnh h-
ởng xấu của anten đối với mạch vào . Nhng C1 càng nhỏ thì sự truyền đạt
của mạch vào càng giảm nhất là ở khoảng tần số thấp của băng sóng
- Cho nên với máy thu này nên chọn tụ C1 khoảng 50-200pF để nâng cao
hệ số truyền đạt của mach vào.
- Mạch vào đợc ghép sang tầng sau bằng biến áp , do làm ciệc ở cao tần
TZT có trở kháng vào nhỏ , nên cuộn cảm ghép L1b phải có số vòng nhỏ hơn
rất nhiều so với cuộn mạch cộng hởng L1a , nhng nếu số vòng L1b nhỏ quá
thì điện áp ghép sang tầng sau nhỏ , làm giảm độ nhạy của máy , nên trong
máy này thờng chọn L1b = 1/2 1/10 cuộn L1a
- Khối KĐCT : Mạch KĐCT dựa trên cơ sở của các mạch định thiên cơ
bản,thờng mắc theo kiểu EC để nâng cao hệ số khuếch đại cho mạch
Đèn KĐCT thờng làm việc ở tần số cao nên ta chọn đèn này là loại cao
tần
- Khối tách sóng : Để giảm bớt ảnh hởng của tụ ký sinh với D1 ta chọn
diode tiếp điểm
- Khối KĐCS âm tần:
Để nâng cao biên độ tin hiệu ra mạch KĐCS âm tần thờng dùng 1-2 tầng
kđại , đôi khi đến 3 tầng kđại ,trong mạch này dùng tới 2 tầng kđại âm
tần .Với radio làm việc với nguồn điện áp thấp công suất thấp nên ta có thể
dễ dáng chọn đợc TZT ta nên chọn loại TZT thông dụng.
Nh vậy ở mạch này ta có thể chọn nh sau:
Q1,Q2,Q3 là C828
L1a= 52-63 vũng

L1b= 8 - 12vũng
L loi dõy bc t ta cú th ly trờn lừi Ferit ca Radio c
Lừi Ferit cú di 14-16cm
Cun chn L cú th dựng dõy emay 0.1mm
C1 t xoay 270p hoc 360p
C3=0.02 uF
D1=1N4148(it mui
Loa 4ụm 3W
Gv : Khúc Ngọc Khoa
10
Bài giảng thực hành Radio Cassette
3. Lắp ráp mạch
a. Xây dựng sơ đồ lắp ráp
Mạch này ta có thể lắp trên 2 loại board mạch là mạch in hoặc board test.
Với board mạch in chúng ta có thể sử dụng một số phần mềm để xây dựng sơ
đồ mạch in hoặc có thể vẽ bằng tay theo phơng pháp làm mạch in mà chúng
ta đã đợc học ở phần điện tử cơ bản. Còn xây dựng trên board test là loại
board đang đợc bán rất thông dụng trên thị trờng có dạng nh sau
Board test
Note: Khi xây dựng sơ đồ lắp ráp cần quan tâm tới hình dạng thật của linh
kiện để bố trí linh kiện cho phù hợp. Các linh kiện chính TZT cần phải sắp
xếp trớc. Các linh kiện không đợc lắp chồng chéo, hạn chế số lợng dây nối.
Biến trở điều chỉnh âm lợng phải đợc bố trí ở phía ngoài để dễ dàng điều
chỉnh
b. Lắp ráp mạch
Để dễ dàng trong quá trình lắp ráp và cân chỉnh mạch ta nên thực hiện
chúng theo từng khối.
- Mạch khuyếch đại công suất (Từ C
6
đến loa)là mạch đơn giản dùng 2

TZT lắp ở chế độ A vì vậy ta có thể lắp ngay cả 2 tầng.Quá trình lắp ráp
ta tiến hành theo trình tự nh sau:
+ Ráp linh kiện vào board theo sơ đồ lắp ráp. Chú ý linh kiện ta nên đa
sát với mặt board để tránh làm bóc mạch in.Sau đó dùng kéo hoặc kìm cắt
cắt và gập chân linh kiện. Dùng nhựa thông tráng sạch chân linh kiện sau
đó mới tiến hành hàn chân linh kiện với board. Khi hàn cần chú ý không
đợc để mỏ hàn quá nóng hoặc quá nguội, không đợc di đầu mỏ hàn để
tránh làm hỏng mạch in. Khi đã hàn hết linh kiện ta tiến hành đấu các dây
nối theo sơ đồ và dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra nguội.Sau khi đãhoàn
thiện dùng nớc rửa vệ sinh sạch sẽ board mạch.
+ Cân chỉnh mạch điện.
Khi lắp ta có thể thay điện trở R3 bằng một biến trở 100k để dễ dàng
điều chỉnh phân cực cho TZT Q1
Cấp nguồn cho mạch bằng nguồn 4,5v đo kiểm tra các chế độ hoạt động
của TZT . Điều chỉnh VR để phân cực của Q
2
có Ube đạt khoảng 0,4-0,5v và
I
c
Q
2
đạt khoảng1- 1,5 mA và I
c
Q
3
đạt khoảng10- 15 mA. Dùng máy hiện
sóng và phơng pháp can nhiễu và tín hiệu để kiêm tra cân chỉnh mạch sao
cho tín hiệu ra có công suất lớn nhất nhng không bị méo. Sau khi dã hoạt
động tốt ta thay biến trở bằng một điện trở có giá trị tơng đơng
Gv : Khúc Ngọc Khoa

11
Bài giảng thực hành Radio Cassette
- Mạch khuyếch đại cao tần và tách sóng (từ biến áp cao tần đến C
6
).
+ ở mạch này do làm việc với tần số cao nên khi lắp ráp cần chú ý các linh
kiện phải gắn cho ngay ngắn bố trí gọn gàng, chân hàn phải đợc hàn cẩn
thận nhằm hạn chế tụ ký sinh. Biến áp cao tần, tụ xoay và cuộn chặn phải
gắn chắc chắn lên board mạch. Biến áp cao tần có thể sử dụng dây và lõi
pherit của các radio cũ. Cuộn chặn ta có thể lót giấy lên ồng tròn đờng kính
khoảng 1cm(vỏ bút) sau đó dùng dây emay 0,1mm cuốn đều khoảng 1200
vòng.Các bớc lắp ráp linh kiện khác tơng tự mạch trên.
+ Cân chỉnh mạch: Thay điện trở phân cực tại B Q1 R 100k 150k bằng
một biến trở 250k để dễ dàng điều chỉnh phân cực cho Q
1
. Khi thu thử đài
nên điều chỉnhvà chọ hớng thu tốt nhất cho máy. Nếu âm thanh cha tốt ta xê
dịch biến áp cao tần trên lõi pherit tới vị trí tốt nhất. ở một số trờng hợp khi
ta đảo đầu dây cuộn chặn thì tín hiệu cũng lọt tốt.
Mạch radio khuyếch đại thẳng

4. Bài tập
Bài 1 Lắp ráp và đo kiểm tra các thông số của mạch trên. Cân chỉnh mạch
để có đợc tín hiệu ra thu đợc tốt nhất.
Bài 2 Dựa vào bài đã lắp hãy lắp ráp và cân chỉnh mạch điện theo các sơ đồ
sau và đa ra nhận với từng sơ đồ .
Radio khuyếch đại thẳng dùng 2 TZT
Gv : Khúc Ngọc Khoa
12
Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette

SO DO MAY THU THANH
KD TRUC TIEP DUNG 2 TZT
C1
C2
C6
C3
D3
D2
BA1
+
C4
S1
BA2
L2
+
V2
4,5V
R5
10k
Q2
Q1
ANT2
C1
L1
C3
+
V1
4,5V
+
C5

Q2
D1C4
L3
Q1
C1
ANT1
R6
R4
R3
R2
R1
Radio
khuyÕch ®¹i th¼ng dïng 3 TZT
BµI 3: söa ch÷a radio khuyÕch ®¹i th¼ng
Gv : Khóc Ngäc Khoa
13
+
C7
BA1
R1
10k
C5
D2
C4
+
V4
4,5V
+
C6
Q3

D1
C2
L1
Q1
ANT4
S3
Q2
+
C3
C1
C1
+
C9
+
C8
C7
Q2
S2
+
C3
ANT3
C1
50p
Q1
L4
C4
D1
Q3+
C6
+

V3
4,5V
C5
R8
R7
R6
R2
R3
R1
R4
R5
R8
R7
R4
R3R1
R2
Bài giảng thực hành Radio Cassette
I. Mục tiêu học tập.
- Kiến thức:Học sinh hiểu và nắm chắc nguyên lý hoạt động của
radio khuyếch đại thẳng. Biết phơng pháp cân chỉnh và sửa chữa mạch
Radio khuyếch đại thẳng
- Kỹ năng: Thành thạo các thao tác cân chỉnh và sửa chữa đựơc
những h hỏng của Radio khuyếch đại thẳng.
- Thái độ: Hình thành cho sinh viên ý thức nghiêm túc tự giác tích
cực trong học tập, có khả năng t duy phân tích.Tạo thói quen sắp xếp vị trí
làm việc khoa học, đảm bảo an toàn đối với ngời và trang thiết bị.
II. Nội dung bài học:
1.Chuẩn bị
a.Dụng cụ, thiết bị.
Panh, kìm, kéo, dùi, mỏ hàn, đồng hồ vạn năng, máy hiện sóng, sơ đồ radio

khuyếch đại thẳng, tài liệu tham khảo.
b. Linh kiện.
Các linh kiện theo đồ, một số R, C để cân chỉnh, radio khuyếch đại thẳng.
2. Sửa chữa máy thu thanh khuếch đại thẳng (sơ đồ Bài 1)
a, Sửa chữa đờng nguồn:
1-a: Lu đồ sửa chữa:
không
Có R



1-b: Sử dụng thiết bị đo kiểm tra theo lu đồ
- Kiểm tra Jắc lấy nguồn. Dùng đồng hồ vạn năng để thang Rx1 bật
công tắc nguồn (nếu có) đo ở hai đầu phích cắm nguồn. Bình thờng nó có giá
trị khoảng vài trăm tuỳ theo biến áp và nguồn cấp.Chú ý ta nên sử dụng
đồng hồ có thang x1 còn tốt(cầm 2 tay vào 2 đầu que đo nếu kim không nên
là đồng hồ tốt)
- Kiểm tra cầu chì. Dùng đồng hồ vạn năng để thang Rx1 đo thông
mạch hoặc quan sát bằng mắt.
- Kiểm tra biến áp nguồn. Dùng đồng hồ vạn năng để thang Rx1 đo
hai đầu cuộn dây sơ cấp có giá trị khoảng vài trăm , thứ cấp có giá trị
Gv : Khúc Ngọc Khoa
14
Đo R jắc lấynguồn
Kiểm tra cầu chì
Kiểm tra công tắc Kiểm tra biến áp
Kiểm tra R tải
Tốt
Tốt
Bài giảng thực hành Radio Cassette

khoảng vài tuỳ theo biến áp và nguồn cấp.cuộn sơ cấp, thứ cấp và phe sắt
phải có giá trị .
- Kiểm tra công tắc. Dùng đồng hồ vạn năng để thang Rx1 đo thông
mạch. Khi công tắcđóng R= 0, khi công tắc hở R=
- Kiểm tra công tải. Dùng đồng hồ vạn năng để thang Rx1 đo hai
phép đo thuận nghịch có R khác 0. Nếu tải có R= 0 là bị chập mạch ta cô lập
phân vùng để xác định h hỏng.
b, Sửa chữađờng tín hiệu :
Để sửa chữa đừng tín hiệu ta tiến hành theo các bớc sau:
Bớc1:
Đo kiểm tra khối KĐCS âm tần:
- Kích vào chân B Q3, B Q2 nếu có tín hiệu ra loa ta kết
luận khối KĐCS âm tần còn tốt
- Nếu không co tín hiệu ra loa ta kết luận khối KĐCS âm tần bị hỏng
- Hút hở chân B của 3 đèn Q2, Q3 đo nguội đẻ xác định h hỏng,nếu 2
đèn này còn tốt hỏng hóc chỉ còn lại la tu ghép tầng va trở tải và định thiên
Bớc2:
- Đo kiểm tra khối tách sóng:
+ Đo nguội D1 , C4,5 nếu còn tốt kết luận khối tách sang
còn tốt
Bớc3:
- Đo kiểm tra khối KĐCT :Nếu khối này còn tốt hỏng hóc
chỉ còn lại là khối mạch vào
Bớc4:
- Đo kiểm tra khối mạch vào:
Đến đây mạch hoạt động bình thờng:
Gv : Khúc Ngọc Khoa
15
Bài giảng thực hành Radio Cassette
Bài 4: sửa chữa radio đổi tần

I. Mục tiêu học tập.
- Kiến thức:Học sinh hiểu và nắm chắc nguyên lý hoạt động của
radio khuyếch đại thẳng. Biết phơng pháp cân chỉnh và sửa chữa mạch
Radio khuyếch đại thẳng
- Kỹ năng: Thành thạo các thao tác cân chỉnh và sửa chữa đựơc
những h hỏng của Radio khuyếch đại thẳng.
- Thái độ: Hình thành cho sinh viên ý thức nghiêm túc tự giác tích
cực trong học tập, có khả năng t duy phân tích.Tạo thói quen sắp xếp vị trí
làm việc khoa học, đảm bảo an toàn đối với ngời và trang thiết bị.
II. Nội dung.
1. Chuẩn bị
a. Dụng cụ, thiết bị.
Panh, kìm, kéo, dùi, mỏ hàn, đồng hồ vạn năng, máy hiện
sóng, sơ đồ radio khuyếch đại thẳng, tài liệu tham khảo.
b. Linh kiện.
Các linh kiện theo đồ, một số R, C để cân chỉnh, radio đổi
tần.
cSơ đồ mạch,nguyên lý
Chúng ta sẽ tiến hành sửa chữa trên 2 radio đổi tần là Mason 12
band và máy Sing fai SF-902(sơ đồ và nguyên lý trên bài 1).
3. Phơng pháp kiểm tra chữa
a. Sửa chữa nguồn.
Trong radio đổi tần nguồn tơng tự nh radio khhuếych đại thẳng (xem sửa
chữa nguồn khuyếch đại thẳng) chỉ khác một ít ở máy Sing fai SF-902 có
mạch ổn áp bên trong IC và lấy ra tại chân 8 cấp cho mạch trung cao tần. Khi
cấp nguồn 4,5v vào thì ở chân này phải có 3v.
b.Sửa chữa mạch khuyếch đại công suất
Mạch khuyếch đại công suất máy Mason.
Gv : Khúc Ngọc Khoa
16

Bµi gi¶ng thùc hµnh Radio – Cassette
R10
10k
C22
103
C23
302
C31
403
50k
VR
+
C28
220uF
S1
+
V1
3V
SPK
Q2
+
C34
100uF
C30
302
C29
403
C32
502
C33

103
C25
680
R14
1k
R15
220
R11
1,5k
R13
150k
Q3
Q1
Lu ®å kiÓm tra söa ch÷a khèi khuyÕch ®¹i c«ng suÊt
Gv : Khóc Ngäc Khoa
17
11
In
tèt
tèt
háng
háng
KiÓm tra an
toµn
KiÓm tra loa
Thay
loa
KiÓm tra
nguån
Can nhiÔu

Söa khèi
nguån
C« lËp, kiÓm
tra U,I
Bài giảng thực hành Radio Cassette
Chú ý khi kiểm tra và sửa chữa máy này các TZT trung quốc chân B đều
nằm ở giữa vì vậy khi kiểm tra và thay thế cần đổi vị trí chân C và B so
với TZT thông thờng.
Mạch khuyếch đại công suất máy Sing fai SF-902.
CD1191
IC
10.7Mc
CF1
T2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
ANT1
AM
FM
-
+
vulume
SW AM/FM
CF2
455
+
3V
HEAPHONE
C6
204
C7
204
+
C8

220uF
+
C5
10uF
C9
103
C10
103
+
10uF
+
C16
10uF
T3
C20
1p
L3
ANT2 C17
30
L1
C19
203
+
C18
10uF
4p
L2
4p
C1
151

C3
403
C2
10p
+
C4
4.7uF
T1
8
R3
100k
2.2k
56K
33k
R2
10k
R1
2.2k
B ớc 1 Thu thập thông tin phân tích hiện tợng phán đoán h hỏng.Từ
những thông tin về máy nh lịch sử, các h hỏng thờng gặp và nguyên
nhân gây h hỏng kết hợp với hiện tợng hiện có để từ đó dựa vào hoạt
động mà có những phân tích để có thể phán đoán khối, linh kiện h hỏng
Gv : Khúc Ngọc Khoa
18
0v
Kiểm tra an
toàn
Kiểm tra loa
Thay
loa

Kiểm tra
nguồn chân 26
Kiểm tra mạch
nguồn
Có 3v
hỏng
Tốt
Có tiếng
đáp tại loa
Hỏng
tầng trớc
Không có
tiếng đáp tại
loa
KT C
6
,
Jắc phone
Tốt
Thay IC
cd1191
Hở C
9

kích chân
24
Bài giảng thực hành Radio Cassette
Chúng ta thờng gặp một số hiện tợng h hỏng ở khối khuyếch đại công suất
nh sau:
- Bật máy không có tiếng nói và tiếng sôi ở loa, can nhiễu vào đầu ra

volume vẫn không có tiếng đáp. Hiện tợng nẫỷy ra do một số
nguyên nhân nh mất nguồn cấp, TZT công suất hỏng, hỏng loa, hở
jack phone.
- Bật máy có tiếng rít ở loa, hở tại đầu vào công suất tiếng rít vẫn
còn. Nguyên nhân này là do mạch bị dao động tự kích, nh vaỵy
linh kiện gây ra tự kích có thể là do mắc sai biến áp đảo pha, biến
áp xuất hoặc do hỏng mạch hồi tiếp âm.
- Tiếng ra loa bị méo. Nguyên nhân này có thể là do TZT làm việc
sai chế độ. Nh vậy những h hỏng ở đây có thể là TZT, R phân cực
hoặc các linh kiện của mạch hồi tiếp.
B ớc 2 Xây dựng lu đồ sửa chữa (lu đồ trên)
B ớc 3 Sử dụng thiết bị đo kiểm tra theo lu đồ. Dùng đồng hồ máy hiện
sóng kiểm tra theo lu đồ đã đợc xây dựng tới khi tìm đợc linh kiện h
hỏng. Khi đo chú ý sử dụng thiết bị đúng thao tác đo que đo phải đặt gần
vuông với mặt board, tay phải có điểm tỳ để tránh chạm chập. Khi can
nhiễu ta dùng một tay nối mass tay còn lại cầm vào phần kim loại của que
đo hoặc dùi để can nhiễu (kích). Với những vị trí có diện áp nhỏ và đòi
hỏi phải có tín hiệu biên độ lớn ta có thể dùng ĐHVN để thang X1 một
que đo nối mass một que nối qua tụ 1à F kích nhanh qua điểm thử.
B ớc 4 Thay thế linh kiện . Ta có thể tìm linh kiện đúng chủng loại để thay
thế hoặc những linh kiện tơng đơng. Hầu hết cácTZT trong radio có chân B ở
giữa vì vậy khi thay thế bằng các linh kiện thông dụng tơng đơng ta phải
chéo chân và có ghen bọc chân chéo.
B ớc 5 Hoàn thiện và chạy thử. Sau khi đã thay thế xong linh kiện ta kiểm tra
kỹ lại sau đó cho chạy thử và đo kiểm tra các thông số của mạch để phát hiện
những h hỏng còn lại.
Gv : Khúc Ngọc Khoa
19
Bài giảng thực hành Radio Cassette
4. Một số h hỏng thờng gặp

Gv : Khúc Ngọc Khoa
Hiện tợng Nguyên nhân Phơng pháp tìm và sửa chữa
1.Máy không làm việc
không có tiếng sôi
a.Không có nguồn cấp
Dòng điện tĩnh nhỏ
Nguồn tốt
Đứt dây nối nguồn,hở jack
nguồn .
Công tắc nguồn khôngtiếp xúc.
Pin không tiếp xúc
Đứt mạch in
Tzt không làm việc
Đứt dây loa,
Biến áp đệm, biến áp xuất,đứt
hoặc chập
Hở jack phone
Kiểm tra thông mạch dây
nối ,jack nguồn và công tắc
Kiểm tra chế độ 1 chiều TZT
Kiểm tra thông mạch loa
,jack phone và biến áp
2. Không thu đợc đài,
dòng điện tĩnh lớn
Có tiếng sôi ở loa
Dò, chập tụ lọc nguồn
Hỏng TZT khuyếch đại công
suất
Chập các cuộn dây biến áp
Kiểm tra R tụ, TZT, Biến áp

3. Không tắt đợc nguồn Hỏng công tắc Đo thông mạch công tắc
4. Điều chỉnh chiết áp
tiếng chập chờn
Hỏng VR Đo điện trỏ VR khi điều
chỉnh phải thay đổi
5. Khi chuyển band có
tiếng kêu ở loa
Tiếp điểm chuyển band sóng
bẩn hoặc lỏng
Dùng cồn hoặc dầu nhớt rửa
sạch.
Tháo tiếp điểm uốn lại
6. Máy thu không làm
việc ở 1 band sóng nào
đó
Tiếp điểm chuyển mạch hỏng
Đứt cuộn ghép, mạch dao động
ngoại sai
Đo R, V của band hỏng
20
Bài giảng thực hành Radio Cassette
Lắp Ráp radio cassette
Bài 4: Lắp ráp nguồn và công suất radio cassette
I. Mục tiêu học tập.
- Kiến thức:Học sinh hiểu và nắm chắc nguyên lý hoạt động của
radio - casstte. Biết phơng pháp cân chỉnh và sửa chữa mạch
- Kỹ năng: Thành thạo các thao tác cân chỉnh và sửa chữa đựơc
những h hỏng của Radio khuyếch đại thẳng.
- Thái độ: Hình thành cho sinh viên ý thức nghiêm túc tự giác tích
cực trong học tập, có khả năng t duy phân tích.Tạo thói quen sắp

xếp vị trí làm việc khoa học, đảm bảo an toàn đối với ngời và trang
thiết bị.
II. Nội dung.
1. Chuẩn bị
i. Dụng cụ, thiết bị.
Panh, kìm, kéo, dùi, mỏ hàn, đồng hồ vạn năng, máy hiện
sóng, sơ đồ radio khuyếch đại thẳng, tài liệu tham khảo.
ii. Linh kiện.
Các linh kiện theo đồ, một số R, C để cân chỉnh, board
mạch in hoặc board test.
2.Sơ đồ và tính chọn linh kiện
Mạch khuyếch đại công suất dùng IC TDA2030,
T
D
SW Radio-Tape
ANTEN
TREBLE-L
TREBLE-R
BASS-R
BASS-L
S-R
S-L
3
GND
+12v
-12v
AC 220v
out
8
4

3
2
1
MIC 1
MIC 2
9
8
7
6
5
4
3
2
1
T
R
C
C
R
T
AN 7108
L out
R out
16
15
14
13
12
11
10

9
8
7
6
5
4
3
2
1
Head R
Head L
AN 6884
1
2
4
5
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
8

4
1/2 AN 4558
1/2 AN 4558
5
4
2
3
1
5
4
2
3
1
1
2
3
4
1
3
4
5
2
*
*
*
*
*
*
AF out
Ghi chú: T1 Cuộn 1-2 quấn 73 vòng.

3-4 06
T2 1-2 17
3-4 04
4-5 82
T3 1-2 117
2-3 44
4-5 07
T4 1-2 60
2-3 40
4-5 07
Tất cả các BA đều quấn cùng chiều.
T2 phải chú ý cực tính (Hình vẽ)
Sơ đồ tổng thể board mạch thực tập Radio Cassette
1
5V
5V
1A
220
2to1CT
BRIDGE
+
2200uF
+
2200uF
12V
12V
C1815
+
1uF
+

1uF
100k
+12V
C1815
+
1uF
+
1uF
100k
+
4,7uF
+
4,7uF
+
4558
+
47uF
47
+
1uF
LED1
C11
102
+
C10
10uF
+12V
+
C14
47uF

+
C13
1uF
C3
102
+
C2
10uF
C1
223
C4
102
C12
102
+
C5
100uF
+
C6
47uF
+
C8
100uF
+
C15
100uF
Q1
C2383
C16
102

C7
102
Dz2 9v
C9
223
+
C17
220uF
VR1
10k
+12V
LED1
LED1
LED1
LED1
LED1
LED1
+
1uF
+
10uF
8
8
-12V
+12V
+
L
TDA 2030
C11
102

+
C10
4,7uF
C13
473
+
C12
47uF
-12V
+12V
+
R
TDA 2030
102
+
4,7uF
473
+
47uF
+12V
+12V
+12V
100k
+
1uF
Q4
C828
+
1uF
100k

333
104
100k
472
333
+
1uF
Q5
C1815
+12V
Blance
50K
VrL
100k
+
C1
1uF
Q2
C828
+
C2
1uF
100k
C5
333
C6
104
100k
C3
472

C4
333
+
C7
1uF
Q3
C1815
+
C8
1uF
+
C9
1uF
+
OPAMP1
47
+
OPAMP2
+
C14
47uF
+
1uF
+
1uF
47
T4
+12V
Vc
2

Vc
1
T1
c2
103
Q1
C828
T2
C5
224
C4
104
c6
203
T3
C3
10
Dz1 3v
+
C12
100uF
+
C11
47uF
c1
10p
Q2
C828
C7
3p

Q3
C828
VR2
10k
C8
223
VR1
10k
+
C10
1uF
C9
101
10k
10k
1M
4,7k
10k
10k
1M
4,7k
33k
33k
47k
22k
1k
R5
150k
R2
6,8k

R3
150k
R1
330
R6
2,2k
6,8k
R4
330
1k
10k
33k
22k
R17
22k
R18
4,7
R16
680
R14
22k
4,7
680
22k
2,7k
470
1M
10k
1k
470

4,7k
1M
100k
1k
2,2k
1k
1k
1k
1k
R1
2,7k
R4
470
R2
1M
R5
10k
R6
1k
R10
470
R9
4,7k
R8
1M
R11
100k
R3
1k
R7

2,2k
R12
56k
R13
100k
R20
1k
R19
33k
100k
56k
R3
2.7k
R1
120k
R2
100k
R6
1,2k
R6
150
R4
33k
R5
1k
Gv : Khúc Ngọc Khoa
21
In L
In R
Bài giảng thực hành Radio Cassette

Mạch khuyếch đại công suất dùng 2 IC TDA 2030 lắp stereo đơn giản nhng có
công suất tơng đối lớn, chất lợng âm thanh tốt, có bảo vệ ngắn mạch. IC có thể
chạy nguồn đơn hoặc nguồn

+
khoảng từ 12v-18v. R16 , R17 và tụ C12 tạo
thành mạch hồi tiếp, thay đổi giá trị các linh kiện này sẽ thay đổi độ lợi của
mạch, R4 phân cực cho đầu vào không đảo, R18 cùng với tụ C13 tạo thành
mạch lọc Jobel có tác dụng loại bỏ dao động ở tần số cao khi có tải là cuộn
dây. C1 tụ nối tầng lấy tín hiệu vào và cách ly nguồn DC
Mạch nguồn Radio cassette
T
D
SW Radio-Tape
ANTEN
TREBLE-L
TREBLE-R
BASS-R
BASS-L
S-R
S-L
3
GND
+12v
-12v
AC 220v
out
8
4
3

2
1
MIC 1
MIC 2
9
8
7
6
5
4
3
2
1
T
R
C
C
R
T
AN 7108
L out
R out
16
15
14
13
12
11
10
9

8
7
6
5
4
3
2
1
Head R
Head L
AN 6884
1
2
4
5
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
8
4

1/2 AN 4558
1/2 AN 4558
5
4
2
3
1
5
4
2
3
1
1
2
3
4
1
3
4
5
2
*
*
*
*
*
*
AF out
Ghi chú: T1 Cuộn 1-2 quấn 73 vòng.
3-4 06

T2 1-2 17
3-4 04
4-5 82
T3 1-2 117
2-3 44
4-5 07
T4 1-2 60
2-3 40
4-5 07
Tất cả các BA đều quấn cùng chiều.
T2 phải chú ý cực tính (Hình vẽ)
Sơ đồ tổng thể board mạch thực tập Radio Cassette
1
5V
5V
1A
220
2to1CT
BRIDGE
+
2200uF
+
2200uF
12V
12V
C1815
+
1uF
+
1uF

100k
+12V
C1815
+
1uF
+
1uF
100k
+
4,7uF
+
4,7uF
+
4558
+
47uF
47
+
1uF
LED1
C11
102
+
C10
10uF
+12V
+
C14
47uF
+

C13
1uF
C3
102
+
C2
10uF
C1
223
C4
102
C12
102
+
C5
100uF
+
C6
47uF
+
C8
100uF
+
C15
100uF
Q1
C2383
C16
102
C7

102
Dz2 9v
C9
223
+
C17
220uF
VR1
10k
+12V
LED1
LED1
LED1
LED1
LED1
LED1
+
1uF
+
10uF
8
8
-12V
+12V
+
L
TDA 2030
C11
102
+

C10
4,7uF
C13
473
+
C12
47uF
-12V
+12V
+
R
TDA 2030
102
+
4,7uF
473
+
47uF
+12V
+12V
+12V
100k
+
1uF
Q4
C828
+
1uF
100k
333

104
100k
472
333
+
1uF
Q5
C1815
+12V
Blance
50K
VrL
100k
+
C1
1uF
Q2
C828
+
C2
1uF
100k
C5
333
C6
104
100k
C3
472
C4

333
+
C7
1uF
Q3
C1815
+
C8
1uF
+
C9
1uF
+
OPAMP1
47
+
OPAMP2
+
C14
47uF
+
1uF
+
1uF
47
T4
+12V
Vc
2
Vc

1
T1
c2
103
Q1
C828
T2
C5
224
C4
104
c6
203
T3
C3
10
Dz1 3v
+
C12
100uF
+
C11
47uF
c1
10p
Q2
C828
C7
3p
Q3

C828
VR2
10k
C8
223
VR1
10k
+
C10
1uF
C9
101
10k
10k
1M
4,7k
10k
10k
1M
4,7k
33k
33k
47k
22k
1k
R5
150k
R2
6,8k
R3

150k
R1
330
R6
2,2k
6,8k
R4
330
1k
10k
33k
22k
R17
22k
R18
4,7
R16
680
R14
22k
4,7
680
22k
2,7k
470
1M
10k
1k
470
4,7k

1M
100k
1k
2,2k
1k
1k
1k
1k
R1
2,7k
R4
470
R2
1M
R5
10k
R6
1k
R10
470
R9
4,7k
R8
1M
R11
100k
R3
1k
R7
2,2k

R12
56k
R13
100k
R20
1k
R19
33k
100k
56k
R3
2.7k
R1
120k
R2
100k
R6
1,2k
R6
150
R4
33k
R5
1k
Trong radio cassette nguồn đợc thiết kế thờng rất đơn giản. Nguồn vào đợc lấy
qua biến áp để cachs ly và giảm áp sau đó qua chỉnh lu lọc rồi cấp cho máy.
Để nâng cao chất lợng của tín hiệu ta dùng nguồn đối xứng.
3. Lắp ráp mạch
Mạch này đợc lắp ráp trên board mạch in nh hình dới đây
Bớc 1:Vệ sinh linh kiện,vệ sinh board, xác định vị trí linh kiện

Trớc khi lắp ráp mạch ta tráng thiếc ở tất cả các chân linh kiện, chân via trên
board mạch. Căn cứ vào sơ đồ nguyên lý xác định vị trí các linh kiện trên
board mạch in
Bớc 2: Gá ráp linh kiện.
Ráp linh kiện theo sơ đồ. Linh kiện đợc ráp từ trong ra ngoài và ráp ở mặt
không có mạch in. Những chân via nhỏ khi lắp ráp chân linh kiện lớn ta dùng
dùi khoan từ mặt có mạch in. Khi ráp cần chú ý vị trí chân IC, chiều diode,
Gv : Khúc Ngọc Khoa
22
Bài giảng thực hành Radio Cassette
chiều tụ hoá. Sau khi ráp xong dùng kìm cắt hoặc kéo để cắt và gấp chân để
giữ linh kiện. Chú ý linh kiện ta nên đa sát với mặt board để tránh làm bóc
mạch in. Dùng nhựa thông tráng sạch chân linh kiện sau đó mới tiến hành hàn
chân linh kiện với board. Khi hàn cần chú ý không đợc để mỏ hàn quá nóng
hoặc quá nguội, không đợc di đầu mỏ hàn để tránh làm hỏng mạch in. Khi đã
hàn hết linh kiện ta tiến hành đấu các dây nối theo sơ đồ và dùng đồng hồ vạn
năng kiểm tra nguội.Dùng toả nhiệt của một số máy cũ hoặc cắt tấm nhôm có
diện tích khoảng 3-5 cm
2
khoan lỗ và bắt vào toả nhiệt cho IC công suất.Sau
khi đã hoàn thiện dùng nớc rửa vệ sinh sạch sẽ board mạch.
Bớc 3: Cấp nguồn và cân chỉnh mạch.
Hàn 3 dây lấy nguồn từ biến áp nguồn trên hộp cassette, kê vỉ máy cẩn thận
rồi bật công tắc nguồn.Dùng tay kiểm tra IC, khi cha cấp tín hiệu IC phải mát.
Kiểm tra điện áp nguồn cấp phảicó giá trị khoảng từ 12v-15v đối xứng
Kiểm tra điện áp tại các chân IC
Chân IC 1 2 3 4 5
Giá trị
Từ đây đa ra những nhận xét về mạch.
Nối đầu vào với máy phát sóng và đầu ra với máy hiện sóng kiểm tra hoạt

động của mạch.Đặt máy phát ở biên độ1v
pp
và điều chỉnh tần số thực hiện kiểm
tra tín hiệu tại đầu ra theo bảng sau:
Tần số in(Hz) 50 100 200 500 700 1200 1500 2000
Biên độ ra(V
pp
)
Từ đây đa ra những nhận xét về mạch.
Nếu hệ số khuyếch đại không cao ta có thể điều chỉnh các linh kiện nh R16 ,
R17 và tụ C12. Nếu mạch bị nhiễu ở tần số cao ta thay đổi giá trị R18 cùng
với tụ C13.
Nối đầu vào với tín hiệu lấy từ máy hát (cd,vcd) và đầu ra nối với loa bật
nguồn chạy thử nghe âm thanh phải trung thực rõ ràng.
4.Bài tập mở rộng
Bài 1: Nêu tác dụng linh kiện nhiệm vụ các chân, lắp ráp cân chỉnh mạch
khuyếch đại công suất trên board test dùng IC LA4440
Sơ đồ mạch điện
Gv : Khúc Ngọc Khoa
23
Bài giảng thực hành Radio Cassette
Chức năng và giá trị điện áp các chân khi nguồn cấp là 13v
Số chân
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Chức
năng
CH1
NF
CH1
IN

Pre
GND
AC
Audio
muting
DC CH2
IN
CH2
NF
CH2
Powe
r
GND
CH2
BS
CH2
OUT
Vcc CH1
OUT
CH1
BS
CH1
Power
GND
Điện áp
tĩnh(V)
1,4 0,03 0 0 13 0,03 1,4 0 11,9 6,8 13,2 6,8 11,9 0
Bài 2: Nêu tác dụng linh kiện nhiệm vụ các chân, lắp ráp cân chỉnh mạch
khuyếch đại công suất trên board test dùng IC AN5265
Sơ đồ mạch điện

Nối đầu vào với máy phát sóng và đầu ra với máy hiện sóng kiểm tra hoạt
động của mạch.Đặt máy phát ở biên độ 1v
pp
và điều chỉnh tần số thực hiện
kiểm tra tín hiệu tại đầu ra theo bảng sau:
Tần số in(Hz) 50 150 300 3300 1200 1500 2000 10000
Biên độ ra(V
pp
)
Gv : Khúc Ngọc Khoa
24
Vcc=12v
Bài 5: Lắp ráp Mạch âm sắc âm lợng radio cassette
I. Mục tiêu học tập.
- Kiến thức:Học sinh hiểu và nắm chắc nguyên lý hoạt động của
mạch âm sắc âm lợng radio - casstte.
- Biết phơng pháp lắp ráp cân chỉnh và sửa chữa mạch
- Kỹ năng: Thành thạo các thao tác lắp ráp cân chỉnh và sửa chữa
đựơc những h hỏng của mạch âm sắc âm lợng Radio casseete.
- Thái độ: Hình thành cho sinh viên ý thức nghiêm túc tự giác tích
cực trong học tập, có khả năng t duy phân tích.Tạo thói quen sắp
xếp vị trí làm việc khoa học, đảm bảo an toàn đối với ngời và trang
thiết bị.
II.Nội dung bài học
1. Chuẩn bị
a. Dụng cụ, thiết bị.
Panh, kìm, kéo, dùi, mỏ hàn, đồng hồ vạn năng, máy hiện
sóng, sơ đồ radio khuyếch đại thẳng, tài liệu tham khảo.
b. Linh kiện.
Các linh kiện theo đồ, một số R, C để cân chỉnh, board

mạch in hoặc board test.
2. Sơ đồ mạch và tính chọn linh kiện
Sơ đồ mạch âm sắc âm lợng


T

D

SW Radio-Tape

ANTEN

TREBLE-L

TREBLE-R

BASS-R

BASS-L

S-R

S-L

3

GND

+12v


-12v

AC 220v

out

8

4

3

2

1

MIC 1

MIC 2

9

8

7

6

5


4

3

2

1

T

R

C

C

R

T

AN 7108

L out

R out

16

15


14

13

12

11

10

9

8

7

6

5

4

3

2

1

Head R


Head L

AN 6884

1

2

4

5

5

4

3

2

1

1

2

3

4


5

6

7

8

8

4

1/2 AN 4558

1/2 AN 4558

5

4

2

3

1

5

4


2

3

1

1

2

3

4

1

3

4

5

2

*

*

*


*

*

*

AF out

Ghi chú: T1 Cuộn 1-2 quấn 73 vòng.

3-4 06

T2 1-2 17

3-4 04

4-5 82

T3 1-2 117

2-3 44

4-5 07

T4 1-2 60

2-3 40

4-5 07


Tất cả các BA đều quấn cùng chiều.

T2 phải chú ý cực tính (Hình vẽ)

Sơ đồ tổng thể board mạch thực tập Radio Cassette

1

5V

5V

1A

220

2to1CT

BRIDG E

+

2200uF

+

2200uF

12V


12V

C1815

+

1uF

+

1uF

100k

+12V

C1815

+

1uF

+

1uF

100k

+


4,7uF

+

4,7uF

+

4558

+

47uF

47

+

1uF

LED1

C11

102

+

C10


10uF

+12V

+

C14

47uF

+

C13

1uF

C3

102

+

C2

10uF

C1

223


C4

102

C12

102

+

C5

100uF

+

C6

47uF

+

C8

100uF

+

C15


100uF

Q1

C2383

C16

102

C7

102

Dz2 9v

C9

223

+

C17

220uF

VR1

10k


+12V

LED1

LED1

LED1

LED1

LED1

LED1

+

1uF

+

10uF

8

8

-12V

+12V


+

L

TDA 2030

C11

102

+

C10

4,7uF

C13

473

+

C12

47uF

-12V

+12V


+

R

TDA 2030

102

+

4,7uF

473

+

47uF

+12V

+12V

+12V

100k

+

1uF


Q4

C828

+

1uF

100k

333

104

100k

472

333

+

1uF

Q5

C1815

+12V


Blance

50K

VrL

100k

+

C1

1uF

Q2

C828

+

C2

1uF

100k

C5

333


C6

104

100k

C3

472

C4

333

+

C7

1uF

Q3

C1815

+

C8

1uF


+

C9

1uF

+

OPAMP 1

47

+

OPAMP2

+

C14

47uF

+

1uF

+

1uF


47

T4

+12V

Vc

2

Vc

1

T1

c2

103

Q1

C828

T2

C5

224


C4

104

c6

203

T3

C3

10

Dz1 3v

+

C12

100uF

+

C11

47uF

c1


10p

Q2

C828

C7

3p

Q3

C828

VR2

10k

C8

223

VR1

10k

+

C10


1uF

C9

101

10k

10k

1M

4,7k

10k

10k

1M

4,7k

33k

33k

47k

22k


1k

R5

150k

R2

6,8k

R3

150k

R1

330

R6

2,2k

6,8k

R4

330

1k


10k

33k

22k

R17

22k

R18

4,7

R16

680

R14

22k

4,7

680

22k

2,7k


470

1M

10k

1k

470

4,7k

1M

100k

1k

2,2k

1k

1k

1k

1k

R1


2,7k

R4

470

R2

1M

R5

10k

R6

1k

R10

470

R9

4,7k

R8

1M


R11

100k

R3

1k

R7

2,2k

R12

56k

R13

100k

R20

1k

R19

33k

100k


56k

R3

2.7k

R1

120k

R2

100k

R6

1,2k

R6

150

R4

33k

R5

1k


R in
L out
R out
out
L in

×