Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 155 trang )

MỤC LỤC

I.
1.1
1.2.
1.3.
1.4.
II.
III.

I.
II.
III.
IV.

I.
II.
III.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
IV.
IV.
V.



I.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần thứ nhất
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN
VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên
Khái quát hiện trạng phát triển KT - XH
Định hướng phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
NGUỒN TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LÀM VLXD
NGUỒN NHÂN LỰC
Phần thứ hai
HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ DỰ BÁO NHU CẦU
VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020
HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG.
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH VLXD TỈNH ĐỒNG
NAI GIAI ĐOẠN 2011-2015
DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VÀ DỰ BÁO BÁO NHU CẦU VẬT LIỆU XÂY
DỰNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020
Phần thứ ba
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VLXD TỈNH ĐỒNG NAI
ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025
QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
Xi măng

Vật liệu xây
Vật liệu lợp
Đá xây dựng
Cát xây dựng
Sứ vệ sinh
Gạch gốm ốp lát
Kính xây dựng
Bê tơng cấu kiện
Khai thác và chế biến khống sản
TỔNG HỢP PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH
QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM BỄN, BÃI CUNG ỨNG VLXD
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VLXD ĐẾN NĂM 0225
Phần thứ tư
CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
RIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

5
10
10
11
11
12
20
33
39
43
43
55
63

71
85
85
86
86
86
87
91
92
94
95
95
96
97
98
99
92
110
115
115

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

1


II.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN
KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Phụ lục I:

NGUỒN TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LÀM VLXD
THỐNG KÊ MỘT SỐ CƠ SỞ KHAI THÁC, VÀ SẢN XUẤT VLXD
Phụ lục II:
CHỦ YẾU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN SẢN XUẤT VLXD ƯU TIÊN ĐẦU TƯ
Phụ lục III:
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020
Phụ lục VI: HIỆN TRẠNG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
Phụ lục V:

DANH SÁCH CHI TIẾT CÁC TUYẾN ĐƯỜNG HUYỆN SẼ ĐẦU
TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2030

118
121
122
124
124
131
146
148
150

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025


2


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1.
Bảng 2.
Bảng 3.
Bảng 4.
Bảng 5.
Bảng 6.
Bảng 7.
Bảng 8.
Bảng 9.
Bảng 10.
Bảng 11.
Bảng 12.
Bảng 13.
Bảng 14.
Bảng 15.
Bảng 16.
Bảng 17.
Bảng 18.
Bảng 19.
Bảng 20.
Bảng 21.
Bảng 22.
Bảng 23.
Bảng 24.
Bảng 25.
Bảng 26.

Bảng 27.
Bảng 28.
Bảng 29.
Bảng 30.
Bảng 31.
Bảng 32.

Tổng hợp số liệu KT - XH tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015
Tổng hợp hệ thống đường bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Hiện trạng đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
Thống kê tổng hợp các mỏ khoáng sản, biểu hiện khoáng sản làm VLXD
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Tổng hợp trữ lượng khoáng sản làm VLXD tỉnh Đồng Nai, giai đoạn từ 2011
– 2020.
Tổng hợp các cơ sở sản xuất VLXD đến 31 tháng 12 năm 2016
Giá trị sản xuất công nghiệp VLXD trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2011 - 2016 (giá hiện hành)
Sản lượng một số chủng loại VLXD chủ yếu ở Đồng Nai giai đoạn 2011 –
2016
Phân bố các sơ sở sản xuất gạch nung trên các địa bàn
Danh sách các cơ sở sản xuất gạch không nung
Phân bố các sơ sở khai thác đá xây dựng trên các địa bàn
Danh sách các cơ sở khai thác sét gạch ngói trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai
So sánh năng lực sản xuất VLXD theo quy hoạch và thực tế đạt được
Khối lượng VLXD tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2015
Mức tiêu thụ VLXD trên 1 tỷ đồng VĐT toàn xã hội của Đồng Nai
tại năm 2020
Dự báo nhu cầu VLXD tỉnh Đồng Nai theo tổng VĐT trên địa bàn tỉnh

Mức tiêu thụ VLXD bình quân đầu người ở Đồng Nai năm 2015
Dự báo tiêu thụ VLXD bình quân đầu người của cả nước, các tỉnh, thành
phố Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh
đến năm 2020
Dự báo mức tiêu thụ VLXD bình quân đầu người ở Đồng Nai
Dự báo nhu cầu VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 theo bình quân đầu
người
Mức tiêu thụ VLXD trên một tỷ đồng GRDP của tỉnh Đồng Nai năm 2015
Dự báo nhu cầu VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 theo GRDP
Dự báo nhu cầu VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
Tổng hợp công suất sản xuất các chủng loại VLXD đến năm 2020
Tổng hợp các cơ sở sản xuất VLXD chủ yếu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến
năm 2020
Giá trị sản xuất công nghiệp VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
Nhu cầu nguyên, nhiên liệu chính cho sản xuất VLXD ở Đồng Nai đến năm
2020
Dự báo lượng VLXD xuất, nhập của tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
Hệ thống cảng hàng hóa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Hệ thống cảng chuyên dùng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Dự báo nhu cầu VLXD của Đồng Nai đến năm 2025

12
15
19
20
33
39
43
44
45

47
49
52
55
65
79
79
80
81
81
82
82
83
83
83
99
100
107
108
109
109
109
111

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

3


CÁC TỪ VIẾT TẮT

CCN
CN
CNH - HĐH
CP
CTR
DNTN
ĐT
ĐBSCL
GDP
GKN
GTSXCN
HTX
HH, SS
KCN
KHKT
KT – XH
KSX
QTC
QĐ-TTg
TNHH
TM
TTCN
TNKS
TL
VNĐ
VĐT
VLXD
VLX
UBND
USD

XNK
XD
XL

Cụm công nghiệp
Cơng nghiệp
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
Cổ phần
Chất thải rắn
Doanh nghiệp tư nhân
Đầu tư
Đồng bằng sông Cửu Long
Tổng sản phẩm quốc nội
Gạch không nung
Giá trị sản xuất công nghiệp
Hợp tác xã
Hiện hành, so sánh
Khu công nghiệp
Khoa học kỹ thuật
Kinh tế - xã hội
Khu sản xuất
Quy tiêu chuẩn
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Trách nhiệm hữu hạn
Thương mại
Tiểu thủ cơng nghiệp
Tài nguyên khoáng sản
Trữ lượng
Việt Nam đồng
Vốn đầu tư

Vật liệu xây dựng
Vật liệu xây
Uỷ ban nhân dân
Đô la Mỹ
Xuất nhập khẩu
Xây dựng
Xây lắp

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

4


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đồng Nai nằm ở khu vực cửa ngõ thơng ra phía Bắc của Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam, kết nối Miền Đông Nam Bộ với Duyên hải Miền Trung và
Nam Tây Ngun, có vị trí, vai trị chiến lược về giao lưu kinh tế, thương mại và
quốc phịng, an ninh ở Đơng Nam Bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam.
Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và Bình Dương.
Đồng Nai hội tụ đủ các điều kiện thuận lợi về giao thông đường bộ, đường thuỷ,
đường sắt. Với vị trí địa lý quan trọng như vậy, việc xây dựng và phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai khơng chỉ có ý nghĩa riêng đối với tỉnh mà cịn có
ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp phát triển chung của Vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam và cả nước. Trong sự nghiệp chung đó có sự đóng góp của tất cả các
ngành, các lĩnh vực kinh tế, trong đó có ngành cơng nghiệp VLXD.
Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 đã được Chủ
tịch UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt tại Quyết định số 1257/QĐ-UBND ngày
08/5/2012 (gọi tắt là Quy hoạch 2012). Đến nay, quy hoạch đã qua hơn 5 năm
triển khai thực hiện. Quy hoạch 2012 đã góp phần đưa ngành sản xuất VLXD

của Đồng Nai lên một bước phát triển đáng kể. Trong giai đoạn 2012 - 2016, sản
lượng VLXD đã đáp ứng nhu cầu xây dựng trong tỉnh, chất lượng sản phẩm
ngày càng được nâng cao, công tác quản lý ngành được tăng cường và đi vào nề
nếp. Tuy nhiên, Quy hoạch 2012 vẫn còn tồn tại một số điểm cần khắc phục và
điều chỉnh do cả yếu tố chủ quan và khách quan như: một số Thông tư, Nghị
định của Chính phủ được ban hành sau Quy hoạch 2012; một số định hướng
phát triển KT-XH và các ngành được điều chỉnh, bổ sung; chủng loại Vật liệu
không nung chưa được đề cập đến trong quy hoạch; một số cơng trình dự kiến
đầu tư trong Quy hoạch 2012 đến nay chưa thực hiện được hoặc vị trí khơng
đúng với Quy hoạch.
Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng Điều chỉnh quy hoạch phát triển vật
liệu xây dựng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 là hết sức
cần thiết, nhằm có định hướng đúng đắn cho sự phát triển ngành vật liệu xây
dựng của tỉnh phù hợp với đặc điểm hiện có và phù hợp với quy hoạch tổng thể
phát triển vật liệu xây dựng cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm
2030.
Quy hoạch này là định hướng đúng đắn cho sự phát triển ngành và bám
sát với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020. Quy hoạch
sẽ tính toán lựa chọn sản phẩm vật liệu xây dựng phù hợp để phát triển, lựa chọn
các phương án đầu tư có tính khả thi cao mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực,
khuyến khích các thành phần kinh tế địa phương và kêu gọi đầu tư từ bên ngoài
vào việc phát triển kinh tế ở tỉnh; đồng thời thực hiện chủ trương của Bộ Xây
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

5


dựng về việc triển khai lập và điều chỉnh quy hoạch vật liệu xây dựng các địa
phương giúp cho công tác quản lý Nhà nước theo Ngành trên tầm vĩ mô được
thống nhất.

Theo chủ trương của UBND tỉnh, Sở Xây dựng Đồng Nai được giao làm
chủ đầu tư lập: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Đồng
Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”. Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây
dựng được Sở Xây dựng đề nghị phối hợp thực hiện nhiệm vụ trên.
Việc nghiên cứu quy hoạch phát triển VLXD của tỉnh đến năm 2020 có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH của tỉnh.
Từ kết quả nghiên cứu của dự án sẽ hình thành các chương trình phát triển cơng
nghiệp VLXD trên địa bàn tỉnh, lựa chọn các hướng ưu tiên trên cơ sở nhu cầu
thị trường và những nguồn lực thuận lợi.
* Mục tiêu lập quy hoạch:
- Đề xuất các phương án khai thác sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tiềm năng
về tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng, phương án phân bố sản xuất và
phương án phát triển các chủng loại sản phẩm vật liệu xây dựng có khả năng
phát triển trên địa bàn tỉnh.
- Làm công cụ quản lý nhà nước, giúp cho các nhà quản lý trong công
tác điều hành phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng phù hợp với sự phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Làm căn cứ cho các nhà đầu tư trong việc chuẩn bị xây dựng các kế
hoạch phát triển sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh trong các giai
đoạn tới.
* Đối tượng nghiên cứu:
Xuất phát từ tiềm năng khoáng sản làm vật liệu xây dựng, từ tập quán xây
dựng của nhân dân và nhu cầu về thị trường vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh
và các tỉnh lân cận, đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sẽ đề cập đến tất cả các
chủng loại vật liệu xây dựng song tập trung chủ yếu vào một số chủng loại sau:
- Xi măng;
- Vật liệu xây, lợp: nung và không nung;
- Đá, cát xây dựng;
- Khai thác khoáng sản VLXD;
- Vật liệu ốp lát (đá và gạch);

- Sứ vệ sinh;
- Kính xây dựng;
- Bê tơng các loại;
- Các loại vật liệu hữu cơ và hoá phẩm xây dựng;
* Phạm vi nghiên cứu :
Phạm vi nghiên cứu của quy hoạch được giới hạn trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai nhằm xác định các phương án đầu tư phát triển sản xuất vật liệu xây dựng
tại chỗ, đồng thời xác lập phương án cung ứng vật liệu xây dựng trong và ngoài
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

6


tỉnh nhất là đối với các tỉnh lân cận trong vùng để mở rộng thị trường vật liệu
xây dựng.
* Nội dung nghiên cứu quy hoạch:
Đánh giá phân tích thực trạng ngành sản xuất VLXD tỉnh Đồng Nai hiện
nay và các yếu tố, nguồn lực tác động đến sự phát triển của ngành trong thời
gian tới; đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch 2012; phân tích đánh giá xu
hướng phát triển thị trường VLXD và dự báo nhu cầu một số chủng loại VLXD
chủ yếu cho xây dựng ở Đồng Nai đến năm 2020; trên cơ sở đó xây dựng
phương án điều chỉnh quy hoạch phát triển đối với các chủng loại VLXD trên
địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025..
* Phương pháp nghiên cứu:
Để có những thông tin cần thiết, dự án đã tiến hành điều tra khảo sát thực
tế về sản xuất và tiêu thụ VLXD trên địa bàn Tỉnh, nhằm đánh giá được hiện
trạng sản xuất, tiêu thụ VLXD và dự báo được nhu cầu và thị trường VLXD.
Mặt khác xác định được những lợi thế so sánh, những khó khăn hạn chế cần
phải khắc phục của ngành cơng nghiệp VLXD, từ đó hoạch định phương hướng
phát triển và cụ thể hoá bằng các phương án phát triển sản xuất VLXD đến năm

2020. Trong quá trình nghiên cứu, dự án đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia
thuộc các cơ quan trung ương cũng như địa phương trên từng vấn đề với mong
muốn dự án có được tính khoa học và khả thi cao.
* Các căn cứ pháp lý thực hiện dự án quy hoạch VLXD tỉnh Đồng Nai
đến năm 2020:
- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2010;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 18/6/2014;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội nước
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 23/6/2014;
- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP, ngày 29/11/2016 của Chính phủ về việc
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản;
- Nghị định số24a/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 của Chính phủ về Quản
lý vật liệu xây dựng;
- Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg ngày 28/11/2008 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản
làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020;
- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ
về việc Phê duyệt Bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng
khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

7


- Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm
2020;

- Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ
về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29/8/2011 của Thủ tướng về việc phê
duyệt “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 20112020 và định hướng đến năm 2030”;
- Quyết định số 1696/Tg-TTg ngày 23/9/2014 của Thủ tướng Chính phủ
về một số giải pháp thực hiện xử lý tro, xỉ, thạch cao của nhà máy nhiệt điện,
nhà máy hóa chất, phân bón để làm nguyên liệu sản xuất VLXD;
- Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 27/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025
- Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày16/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc
tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch
đất sét nung;
- Thông tư số 09/2012/TT-BXD ngày 28/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng về việc Quy định sử dụng vật liệu xây không nung trong các công trình
xây dựng;
- Thơng tư 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư về việc Hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và
công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh
vực và sản phẩm chủ yếu;
- Quyết định số 1586/QĐ-BXD ngày 30/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu gốm, sứ xây dựng và đá ốp
lát ở Việt Nam đến năm 2020;
- Nghị Quyết số 01/NQ-TU ngày 22/10/2015 của Đảng Bộ tỉnh Đồng Nai
về Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng bộ tỉnh Đồng Nai được tổ chức từ ngày 28
đến ngày 30 tháng 9 năm 2015 tại thành phố Biên Hòa;
- Nghị quyết số 184/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 của HĐND tỉnh
Đồng Nai khóa VIII – kỳ hợp thứ 16 về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò,
khai thác và sử dụng khống sản làm VLXD thơng thường tỉnh Đồng Nai giai

đoạn 2016- 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 1257/QĐ-UBND ngày 08/5/2012 của UBND tỉnh Đồng
Nai về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2025;
- Quyết định số 615/QĐ-UBND ngày 03/03/2017 của UBND tỉnh Đồng
Nai Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh đến năm
2020, định hướng đến năm 2030.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

8


- Căn cứ Quyết định số 1922/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc “Phê duyệt đề cương, nhiệm vụ và dự tốn chi phí lập điều
chỉnh Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025”;
- Căn cứ nội dung Hợp đồng số 193A/2016/HĐKT-VLXD ngày
12/12/2016 giữa Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai và Viện Vật liệu xây dựng về việc
tư vấn lập “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Nai
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”.
* Báo cáo quy hoạch bao gồm các nội dung chính như sau:
- Phần thứ nhất:
Các yếu tố tác động đến phát triển vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai.
- Phần thứ hai:
Hiện trạng sản xuất và dự báo nhu cầu vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Nai
đến năm 2020.
- Phần thứ ba:
Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025.

- Phần thứ tư:
Các giải pháp chủ yếu và tổ chức thực hiện quy hoạch.
* Sản phẩm của quy hoạch bao gồm các tài liệu sau:
1. Báo cáo chính: Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
2. Phụ lục: Khoáng sản làm VLXD trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
3. Bản đồ tỷ lệ 1/100.000 để báo cáo trong các hội nghị thể hiện các nội
dung sau:
- Sơ đồ phân bố tài nguyên khoáng sản làm VLXD tỉnh Đồng Nai;
- Sơ đồ quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020;
- Sơ đồ hiện trạng sản xuất VLXD tỉnh Đồng Nai.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

9


Phần thứ nhất
CÁC YẾU TỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
I. CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1. Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên
Đồng Nai nằm ở khu vực cửa ngõ thơng ra phía Bắc của Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam, kết nối Miền Đơng Nam Bộ với Duyên hải Miền Trung và
Nam Tây Nguyên, có vị trí, vai trị chiến lược về giao lưu kinh tế, thương mại và
quốc phịng, an ninh ở Đơng Nam Bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam.
Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và Bình Dương;
trung tâm của tỉnh là thành phố Biên Hòa cách thành phố Hồ Chí Minh 30km
theo đường Quốc lộ 1A.

* Về đặc điểm địa hình: Tỉnh Đồng Nai có địa hình tương đối bằng
phẳng, nằm trong vùng đồng bằng và bình nguyên với những núi sót rải rác, có
xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam. Gồm các dạng địa hình chính như sau:
- Địa hình đồng bằng chủ yếu là các aluvi hiện đại.
- Địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển: Có nhiều sét và vật chất hữu
cơ lắng đọng.
- Dạng địa hình đồi lượn sóng: Bao gồm nhóm đất đỏ vàng và đất xám.
- Dạng địa hình núi thấp: Bao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối cùng
của dãy Trường Sơn với các đá chủ yếu là granit, đá phiến sét.
* Khí hậu: Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới phân 2 mùa rõ rệt, mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa khơ,
hướng gió chủ yếu là Bắc - Đông Bắc và Đông - Đông Nam. Mùa mưa, gió chủ
yếu là gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 9.
Điều kiện khí hậu và thời tiết ở tỉnh có nhiều thuận lợi cho sản xuất và
sinh hoạt, nhất là sản xuất nơng nghiệp. Khí hậu phù hợp với sinh thái của
nhiều loại cây trồng nhiệt đới.
Đồng Nai có nguồn nước mặt khá dồi dào để cấp nước sinh hoạt và sản
xuất cho mạng lưới dịng chảy sơng, suối tương đối dày. Các hệ thống sơng
chính bao gồm sơng Đồng Nai chảy qua tỉnh 220 km và sông La Ngà chảy qua
tỉnh 70 km. Sơng Đồng Nai, sơng Lịng Tàu, sơng Thị Vải cịn là những tuyến
đường thủy quan trọng thơng ra biển của tỉnh.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

10


1.2. Tài nguyên thiên nhiên
Đồng Nai là tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú như cụ
thể như sau: Tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên
khoáng sản, tài nguyên du lịch…

* Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh là 589.775,13 ha, trong
đó: Đất nơng nghiệp 4278.373,52ha chiếm 47,2%; Đất lâm nghiệp có rừng
182.032,67 ha chiếm 30,86%, đất phi nơng nghiệp 119.091,6 ha chiếm 20,19%.
* Tài nguyên rừng: Thảm thực vật ở Đồng Nai thuộc hệ sinh thái rừng
ẩm nhiệt đới gió mùa mưa nhiều với hệ thực động vật đa dạng. Tỉnh có rừng
Nam Cát Tiên (thuộc vườn quốc gia Cát Tiên) là nơi bảo tồn các hệ sinh thái đặc
trưng của vùng Đơng Nam Bộ. Ngồi ra, vườn quốc gia Cát Tiên và Khu bảo
tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai đồng thời có tiềm năng rất lớn để phát triển
du lịch khoa học, du lịch sinh thái.
* Tài nguyên nước: Đồng Nai có nguồn nước mặt khá dồi dào để cấp
nước sinh hoạt và sản xuất cho mạng lưới dịng chảy sơng, suối tương đối dày.
Các hệ thống sơng chính bao gồm sơng Đồng Nai chảy qua tỉnh 220 km và
sông La Ngà chảy qua tỉnh 70 km. Nguồn nước ngầm có thể phục vụ cho khai
thác cơng nghiệp nhưng khơng nhiều, khu vực có thể khai thác lớn nhất tập
trung ở Nam Long Thành và Bắc Biên Hòa, khả năng khai thác đạt trên 10.000
m3/ngày
* Tài nguyên khoáng sản: Đồng Nai là một trong số các tỉnh thuộc vùng
Đơng Nam Bộ có nguồn tài ngun khống sản làm VLXD tương đối phong
phú. Theo kết quả điều tra địa chất - khoáng sản đến nay đã ghi nhận trên địa
bàn tỉnh có 271 mỏ khống sản, biểu hiện khoáng sản, chủ yếu là VLXD (180
mỏ) gồm: Sét gạch ngói 43 mỏ, Cát xây dựng 19 mỏ, đá xây dựng 59 mỏ, đá sét
vôi 2 mỏ, puzolan 23 mỏ, cuội sỏi 8 mỏ, laterit 13 mỏ, cao lanh 10 mỏ, thạch
anh 2 mỏ và sét bentonite 1 mỏ, ngoài khống sản làm VLXD Đồng Nai cịn
nhiều khống sản kim loại, kim loại nhẹ và kim loại hiếm như thiếc, arsen, chì
kẽm, bauxite, vàng, monazite tuy nhiên hầu hết các mỏ đều ở dạng nhỏ, trung
bình hoặc chỉ có biểu hiện khống sản.
* Tài ngun du lịch: Đồng Nai có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn và
du lịch thiên nhiên tiềm năng khá phong phú. Trên địa bàn tỉnh đến nay có 47 di
tích được xếp hạng, đặc biệt là Vườn quốc gia Cát Tiên, ngồi ra cịn có 26 di
tích quốc gia và 20 di tích cấp tỉnh.

1.3. Khái quát hiện trạng kinh tế - xã hội
1.3.1. Dân số và lao động
Dân số tồn tỉnh năm 2016 có 2.963.700 người, mật độ dân cư trung bình
501,71 người/km2, tập trung ở thành phố Biên Hòa với 3.703,36 người/km2, thị
xã Long Khánh và các huyện Trảng Bom, Thống Nhất với mật độ từ 665 – 922
người/km2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

11


Đồng Nai là vùng có lịch sử khai phá và phát triển lâu đời, cộng đồng dân
cư có 31 dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh chiếm 93% còn lại là dân tộc Hoa và
các dân tộc ít người. Tỉnh có 4 tơn giáo chính là: Phật Giáo, Cơng Giáo, Tin
Lành, Cao Đài.
Đồng Nai có dân số trong tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn so với qui mô dân
số. Năm 2016, dân số trong tuổi lao động ở tỉnh là 1.788 nghìn người chiếm xấp
xỉ 60,33% dân số. Lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ khá cao 53%, trong đó qua
đào tạo nghề có 42,6%. Dự báo lao động với nhịp độ tăng trưởng kinh tế được
duy trì bình quân 12-13%/năm.
1.3.2. Một số số liệu thống kê về hiện trạng kinh tế - xã hội
Bảng 1: Tổng hợp số liệu KT-XH tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2016
Số
TT
1

2

3


4
5
6

Chỉ tiêu
Dân số trung
bình
Tốc độ tăng dân
số
Dân số trong độ
tuổi lao động
Số lao động được
giải quyết việc
làm trong năm
Tỷ lệ lao động đã
qua đào tạo
Tỷ lệ hộ nghèo
GRDP theo giá
hiện hành
Nơng, lâm, thuỷ
sản
Cơng nghiệp và
xây dựng
Dịch vụ
Thuế sản phẩm
GRDP bình quân
đầu người
Cơ cấu kinh tế
Nông, lâm, thuỷ
sản

Công nghiệp và
xây dựng
Dịch vụ
Thuế sản phẩm
Gi á trị sản xuất
công nghiệp
Thu ngân sách
nhà nước
Chi ngân sách

Đơn vị
tính
1.000
người

2011

Thực hiện giai đoạn 2011 - 2016
2012
2013
2014
2015

2016

2.640

2.708

2.773


2.839

2.898

2.964

%

1,18

1,09

1,21

1,1

1,16

1,15

1.000
người

1.554

1.621

1.664


1.705

1.746

1.788

Người

1.532

1.595

1.637

1.677

1.718

1.753

%

12,3

13,9

15,5

15


18,4

18,56

%

6,22
134.48
8

4,91
149.36
4

2,95
165.88
7

2,3

1,73

1,21

"

13.915

13.608


13.911

15.006

"

76.257

86.821

97.642

108.201 119.240 135.214

"
"

28.079
16.237

31.861
17.072

35.419
18.915

39.258
20.335

43.741

21.714

49.550
23.381

USD

2.428

2.624

2.839

3.045

3.189

3.358

%

100

100

100

100

100


100

%

10,35

9,11

8,39

8,21

8,06

7,85

%

56,70

58,13

58,86

59,19

59,36

59,86


%
%

20,88
12,07
442.53
8

21,33
11,43
519.98
2

21,35
11,40
521.47
2

21,48
11,12
564.36
0

21,77
10,81

21,94
10,35


Tỷ đồng

29.488

33.767

36.942

39.742

43.438

47.101

Tỷ đồng

15.923

19.629

22.261

22.859

26.711

28.660

Tỷ đồng


Tỷ đồng

182.801 200.890 225.882
16.195

17.737

615.846 615.846

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

12


Số
TT

7

Chỉ tiêu
nhà nước
Tổng huy động
vốn đầu tư tồn
xã hội

Đơn vị
tính

2011


Tỷ đồng

34.450

Thực hiện giai đoạn 2011 - 2016
2012
2013
2014
2015

37.302

44.301

46.567

50.280

2016

54.635

Nguồn: - Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2014, 2015, 2016- Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai [19];
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 5 năm giai đoạn 2016-2020 tỉnh Đồng Nai
[1-5;PL];
- Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.

1.3.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng
1.3.3.1. Hệ thống giao thông
a. Giao thông đường bộ:

Mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh được đầu tư xây dựng
phát triển khá đa dạng và phong phú. Cụ thể như sau:
- Hệ thống Quốc lộ và cao tốc: Hệ thống đường Quốc lộ đi qua địa bàn
tỉnh có 6 tuyến với tổng chiều dài qua địa bàn tỉnh là 292,9 km, tỷ lệ nhựa
(cứng) hóa đạt 100%, trong đấy:
+ Quốc lộ 1: Đoạn đi qua địa bàn tỉnh Đồng Nai dài 114,0 km, điểm đầu
tại km 1.770+734 (ranh huyện Tân Đức-huyện Xuân Lộc); điểm cuối tại km
1.872+579 (cầu Đồng Nai).
+ Quốc lộ 1K: Toàn tuyến dài 13,3 km, điểm đầu giao QL1 (ngã 4 Linh
Xuân); điểm cuối tại ngã ba Vườn Mít. Đoạn đi qua địa bàn tỉnh dài 5,6 km.
+ Quốc lộ 20: Đoạn đi qua địa bàn tỉnh Đồng Nai dài 75,6 km, từ giao với
Quốc lộ 1 tại ngã 3 Dầu Giây thuộc thị trấn Dầu Giây huyện Thống Nhất, điểm
cuối tại ranh giới tỉnh Lâm Đồng tại xã Phú An, huyện Tân Phú.
+ Quốc lộ 51: Toàn tuyến dài 72,7 km từ ngã tư Vũng Tàu - TP.Biên Hòa
đến vòng xoay 51B-51C TP.Vũng Tàu. Đoạn đi qua địa bàn tỉnh dài 37,4 km, từ
ngã tư Vũng Tàu - TP.Biên Hòa đến km 37+402 giáp ranh tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu.
+ Quốc lộ 56: Tuyến kết nối thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai với thị xã
Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, với tổng chiều dài 50 km. Điểm đầu giao với
Quốc lộ 1 tại ngã ba Tân Phong (xã Xuân Tân, thị xã Long Khánh); điểm cuối
tại ngã ba Hòa Long (xã Hòa Long, thị xã Bà Rịa). Đoạn tuyến đi qua tỉnh Đồng
Nai dài 18 km.
+ Cao tốc Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây: Đoạn tuyến đi qua tỉnh
Đồng Nai từ cầu Long Thành đến giao với QL.1 tại huyện Thống Nhất dài 42,3
km. Tuyến được xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cao tốc loại A TCVN 5729-97,
vận tốc thiết kế 120km/h, riêng cầu Long Thành tốc độ thiết kế 100 km/h.
- Đường tỉnh lộ: Gồm 24 tuyến với tổng chiều dài 453,6 km, tỷ lệ nhựa
(cứng) hóa đạt 92,1%. Các tuyến đường tỉnh cùng phối hợp với hệ thống quốc lộ
tạo thành các trục giao thông Bắc - Nam và trục ngang Đông - Tây thuận tiện
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025


13


trong việc lưu thơng hàng hóa, phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ an ninh quốc
phòng trên địa bàn.
- Hệ thống đường huyện: Trên địa bàn tỉnh có 224 tuyến đường huyện
với tổng chiều dài 1.324,3 km, tỷ lệ nhựa (cứng) hóa đạt 80,5% (tương đương
1.066,3 km). Các tuyến đường huyện là những tuyến nhánh nối với các trục
đường tỉnh theo dạng hình xương cá, đáp ứng nhu cầu giao lưu đi lại và thơng
thương hàng hóa từ xã đến huyện và giữa các huyện với nhau.
Nhìn chung, mạng lưới đường huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã được
đầu tư nâng cấp, kết nối hầu hết các khu vực với nhau. Tuy nhiên, vẫn còn một
số tuyến mặt đường đất, vào mùa mưa đi lại rất khó khăn, trơn lầy và xe ô tô
không thể đi lại được, đã ảnh hưởng không nhỏ đến giao lưu sinh hoạt hàng
ngày của người dân.
- Hệ thống đường đô thị: Tính đến nay, đường đơ thị trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai có tổng chiều dài 765,9 km, tỷ lệ nhựa hóa (cứng) hóa đạt 76,8%
(588,3 km), cịn lại là cấp phối và đường đất. Hệ thống đường đô thị khu vực
Thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh, huyện Nhơn Trạch và huyện Trảng
Bom được chú trọng đầu tư phát triển trong thời gian vừa qua.
- Hệ thống đường xã, ấp: Hệ thống đường xã, ấp trên địa bàn tỉnh trong
thời gian qua đã có những bước phát triển đáng kể cả về chất lượng lẫn số
lượng. Tổng chiều dài đường giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh là 6.078,6
km, tỷ lệ cứng hóa đạt 48,1% (tương đương 2.924,1 km). Có được kết quả như
trên là nhờ chủ trương đúng đắn của tỉnh và các cấp trong việc huy động vốn từ
nhân dân, tổ chức phi chính phủ nước ngoài kết hợp với vốn ngân sách tỉnh, hỗ
trợ, tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đầu tư giao thơng. Từng
bước góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn, đô thị của tỉnh văn minh sạch
đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu đi lại và lưu thơng hàng hóa.

- Hệ thống cầu, cống:
+ Cầu trên Quốc lộ: Trên các tuyến Quốc lộ có tổng cộng 17 cầu dài
2.391,9m, đảm bảo vận chuyển hàng hóa và đi lại của người dân. Trong đó: 16
cầu có tải trọng từ 30T trở lên; 1 cầu có tải trọng 25T;
+ Cầu trên đường tỉnh: Trên các tuyến đường tỉnh có tổng cộng 69 cầu dài
2.515,8m. Cầu trên tuyến đường tỉnh đảm bảo vận chuyển hàng hóa và đi lại của
người dân trong tỉnh và với các tỉnh lân cận. Trong đó: 39 cầu có tải trọng từ
30T trở lên; 14 cầu có tải trọng 25T; 4 cầu có tải trọng 20T; 9 cầu có tải trọng
18T; 3 cầu có tải trọng 13T;
_ Cầu trên đường huyện: Trên các tuyến đường huyện có tổng cộng 133
cầu, cống dài 2.435,5m. Đa phần, cầu, cống trên đường huyện có tải trọng trên
8T đảm bảo đi lại và vận chuyển của người dân;
Bảng 2: Tổng hợp hệ thống đường bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
STT

Loại đường

Số

Dài (km)

Kết cấu

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

14


tuyến
1

2
3
4
5

Đường quốc gia
Đường tỉnh
Đường huyện
Đường đô thị
Đường xã
Tổng

6
24
224

254

Nhựa
292,9
453,6
1.324,3
765,9
6.078,6
8.915,3

292,9
417,9
1.029,7
588,3

2.924,1
5.252,9

BT

CP + Đất

0,0
0,0
36,7

36,7

35,7
257,9
177,6
3.154,5
3.625,7

% nhựa hóa
(cứng hóa)
100,0
92,1
80,5
76,8
48,1
59,3

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và
định hướng đến năm 2030[18].


b. Giao thông đường thủy:
* Hiện trạng các tuyến đường thủy nội địa:
Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
nên có một hệ thống sông, hồ, kênh phong phú chảy qua. Với địa hình bán sơn
địa, nên trên đoạn sơng Đồng Nai từ ngã 3 sông Bé trở xuống và các sông ở
đồng bằng hầu hết các tuyến sông của tỉnh có thượng lưu bắt nguồn từ các vùng
núi cao như: Sông Đồng Nai, thượng nguồn Sông La Ngà, sông Bé, sơng Ray,…
có nhiều gềnh đá, thác lớn, chảy xiết nên khơng có khả năng khai thác vận tải.
Riêng lịng hồ Trị An và đoạn sơng Đồng Nai phía hạ lưu và các sơng nhánh là
có điều kiện khai thác vận tải thủy. Theo số liệu thống kê, hệ thống đường thủy
trên địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 2.642,7 km, trong đó:
- 4 tuyến do Trung Ương quản lý với tổng chiều dài 128,8 km;
- 13 tuyến do tỉnh quản lý với tổng chiều dài 114,8 km;
- 533 tuyến do huyện - thị - thành phố quản lý với tổng chiều dài 2.399,1
km.
* Hiện trạng các cảng, bến, bãi đường thủy nội địa:
+ Các cảng chính: Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 15 cảng chính bao gồm:
- Khu cảng trên sơng Đồng Nai có 3 cảng đang hoạt động.
- Khu cảng trên sơng Lịng Tàu-Nhà Bè có 7 cảng đang hoạt động
- Khu cảng trên sơng Thị Vải có 5 cảng đang hoạt động như sau:
+ Bến thủy nội địa khu vực Vĩnh Cửu hiện nay có 25 bến vật liệu xây
dựng được cấp phép hoạt động.
+ Bến thủy nội địa khu vực Biên Hịa hiện nay có 4 bến vật liệu xây dựng
được cấp phép hoạt động, trong đó bến Cơng ty giấy Tân Mai đến 30/9/2015 hết
hạn hoạt động.
+ Bến thủy nội địa khu vực Long Thành - Nhơn Trạch hiện nay có 4 bến
vật liệu xây dựng được cấp phép hoạt động, trong đó cụm bến cù lao Đại Phước
đến 2/10/2015 hết hạn hoạt động.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025


15


+ Nhóm cảng, bến hành khách: Hiện nay có 3 bến hành khách đang hoạt
động gồm bến tàu du lịch sân Golf Jeongsan (sông Sâu), bến Số 6 (Công ty cổ
phần Vina Đại phước) và bến hành khách công ty CP đầu tư - kinh doanh Golf
Long Thành.
Tóm lại: Mạng lưới giao thông đường thủy của Đồng Nai khá dày đặc,
thuận lợi trong việc giao lưu giữa các địa phương trong tỉnh và các vùng miền
trong cả nước. Tuy nhiên hiện nay đang bị xuống cấp về luồng tuyến và bị thu
hẹp về phạm vi khai thác, tỷ lệ khai thác vận tải không cao. Hầu hết các luồng
trên sông là luồng tự nhiên chưa được cải tạo, nạo vét, cửa sơng bị sa bồi, rất
khó khăn cho các phương tiện ra vào.
c. Giao thông đường sắt
Hiện nay, tuyến đường sắt Bắc-Nam chạy qua địa bàn tỉnh Đồng Nai dài
87,5 km với 8 ga gồm: Trảng Táo, Gia Ray, Bảo Chánh, Long Khánh, Dầu Giây,
Trảng Bom, Hố Nai và Biên Hịa. Trong đó, Ga Biên Hịa và Long Khánh là ga
chính. Hiện nay đã trang bị tín hiệu chạy tàu bán tự động trên toàn tuyến BắcNam. Đây là mạch máu giao thông quan trọng nối liền tỉnh Đồng Nai với các
tỉnh phía Bắc và thành phố Hồ Chí Minh. Đoạn tuyến có 2 cầu lớn đó là cầu
Rạch Cát dài 124m; cầu Đồng Nai lớn dài 239m. Tiêu chuẩn kỹ thuật: Đường
đơn, khổ 1m, đã xây dựng hơn 100 năm, các thiết bị dọc tuyến cũng như ở các
ga đã cũ, lạc hậu; tốc độ chạy tàu thấp, giao cắt nhiểu đường bộ đặc biệt có đoạn
đi qua đơ thị nên ảnh hướng rất nhiều đến hệ thống giao thông đô thị.
d. Đường hàng không
Hiện nay Đồng Nai chỉ có 2 sân bay quân sự là: Sân bay Biên Hịa:
Nằm ở phía Bắc trung tâm thành phố Biên Hịa giáp với thị xã Vĩnh An. Đây là
sân bay quân sự được xây dựng trước năm 1975. Sau năm 1975 đến nay sân bay
không tham gia vào hoạt động vận tải dân dụng, hệ thống giao thông đi vào sân
bay mang thế độc đạo. Hiện sân bay có 2 đường băng với chiều dài

3.053m/3.053m; Sân bay Nước Trong (Long Thành): Đây là sân bay dự trữ quân
sự với 1 đường băng dài 1.500m. Đến nay, sân bay đã ngừng hoạt động. Do vậy,
việc vận chuyển hành khách và hàng hóa bằng đường hàng không của người dân
trên địa bàn tỉnh thông qua sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất của Thành phố Hồ
Chí Minh.
1.3.3.2. Hệ thống điện: Nguồn cấp điện cho tỉnh từ điện lưới quốc gia
chủ yếu lấy từ nhà máy thủy điện Trị An công suất 4x100MW, nhà máy điện
FORMOSA công suất 150MW, nhà máy thủy điện Hàm Thuận công suất
2x150MW, nhà máy thủy điện Phú Mỹ và nhà máy thủy điện Nhơn Trạch 1
công suất 462,8 MW.
Hệ thống điện lưới gồm đường dây 220KV với chiều dài 302km, đường
dây 110KV có 434,5km, đừng dây 35KV có 1.986,7km . Hệ thống lưới điện đã
kéo phủ khắp toàn tỉnh đến 100% số xã, cung cấp điện khá ổn định phục vụ các
KCN, đô thị và hầu hết các khu vực nông thôn trong tỉnh
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

16


1.3.3.3. Hệ thống cấp thốt nước
Tồn tỉnh có 19 nhà máy nước đang hoạt động ở thành phố Biên Hòa, thị
xã Long Khánh, các trung tâm huyện và một số KCN, trong đó có 5 nhà
máynước lớn gồm nhà máy nước Thiện Tân công suất 120.000 m 3/ ngày, nhà
máy nước Biên Hịa cơng suất 36.000 m 3/ ngày, nhà máy Long Bình 30.000 m 3/
ngày, nhà máy nước ngầm Nhơn Trạch 10.000 m 3/ ngày và nhà máy nước Long
Khánh 7.000 m3/ ngày. Các nhà máy nước lớn đều lấy nguồn nước từ Sông
Đồng Nai, cơ bản đáp ứng được 80% nhu cầu nước máy cho toàn tỉnh.
Giai đoạn 2006-2011, toàn tỉnh đã triển khai nhiều dự án đầu tư thốt
nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp, đơ thị và khu dân cư.
1.3.3.4. Hệ thống bưu chính viễn thơng

Cơ sở hạ tầng bưu chính, viễn thơng phát triển nhanh. Tồn tỉnh hiện có
11 trung tâm bưu điện huyện, thị xã, thành phố, 58 bưu điện khu vực, 430 đại lý
bưu điện, 100% số xã đã có điểm phục vụ cung cấp các dịch vụ bưu chính cơng
ích cơ bản, 100% số xã được cung cấp dịch vụ viễn thông, internet.
Mạng internet được đầu tư xây dựng, nâng cấp, ứng dụng cơng nghệ mới,
hiện đại. Năm 2015, tồn tỉnh có 3.326 nghìn th bao điện thoại, mật độ 129
thuê bao/ 100 dân. Hệ thống truyền thông tỉnh hiện có 03 cơ quan báo in là Báo
Đồng Nai, Báo Lao Động Đồng Nai, Tạp chí Văn nghệ Đồng Nai và 01 cơ quan
báo hình và báo nói là Đài phát thanh truyền hình Đồng Nai.
Mạng lưới truyền thơng các cấp được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất,
phương tiện, công nghệ và nhân lực, chất lượng hoạt động được nâng lên.
Những năm qua, tập trung tuyên truyền, quán triệt các chủ trương, chính sách
của Đảng, pháp luật của nhà nước, tuyên truyền Nghị quyết của Ban Chấp hành
đảng bộ tỉnh, Nghị quyết HĐND tỉnh về mục tiêu, giải pháp thực hiện các nhiệm
vụ kinh tế, xã hội, quốc phịng an ninh hàng năm.
1.3.3.5. Hiện trạng phát triển Cơng nghiệp và tiểu thủ CN
a. Hiện trạng phát triển công nghiệp.
Trên địa bàn tỉnh phát triển được nhiều ngành công nghiệp quan trọng
như cơng nghiệp cơ khí sản xuất thiết bị phụ tùng, lắp ráp phương tiện vận tải,
công nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị điện, điện tử, thiết bị văn phịng, hóa
chất, cơng nghiệp dệt, may xuất khẩu, công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến
gỗ, công nghiệp vật liệu xây dựng. Giai đoạn 2011-2015, GTSX công nghiệp
(giá so sánh 1994) tăng bình quân 15,1%/ năm (giá so sánh 2010 tăng 12,5%),
đứng vị trí thứ ba trong cả nước (sau Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) về qui mô giá
trị sản xuất công nghiệp. Khu vực đầu tư nước ngồi chiếm 79,1% giá trị sản
xuất tồn ngành cơng nghiệp. Các ngành công nghiệp chủ lực vẫn tăng trưởng
khá: chế biến thực phẩm tăng 11,8%; dệt tăng 13,7%; sản xuất trang phục tăng
13,7%; hóa chất tăng 11,4%; dày da 14,4%; sản phẩm từ khoáng phi kim loại
10,3%;… Sản lượng các sản phẩm cơng nghiệp cũng tăng khá trong đó có sản
phẩm VLXD là gạch ốp lát tăng 10,3%.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

17


Trong phát triển công nghiệp, tỉnh chú trọng thu hút đầu tư vào các ngành
cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm có giá trị gia tăng cao,
giảm dần tỷ trọng các ngành gia công, sử dụng nhiều lao động. Ngành cơng
nghiệp hỗ trợ đã bắt đầu hình thành và phát triển, tạo mối liên kết sản xuất giữa
các doanh nghiệp đầu tư trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, từng
bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
b. Hiện trạng phát triển KCN, CCN, khu chuyên ngành.
* Khu công nghiệp (KCN)
Đồng Nai đến 31/12/2016 đã có 32 KCN với tổng diện tích: 10.240,57 ha;
trong đó, diện tích để cho thuê: 6.833,77 ha, đã cho thuê: 4.859,48 ha, chiếm tỷ
lệ 71,11% cao hơn bình quân cả nước (46%). Nhiều KCN đạt tỷ lệ lấp đầy 100%
như Biên Hòa I, Biên Hòa II, Tam Phước, Nhơn Trạch II, Nhơn Trạch III, Gò
Dầu, Loteco, Định Quán.
Các KCN đã thu hút được 1.177 dự án đầu tư, 858 dự án FDI với số vốn
đăng ký đạt trên 14.427 triệu USD, vốn thực hiện đạt 8.007 triệu USD và 319 dự
án trong nước với tổng vốn đăng ký đầu tư 33.167 tỷ đồng.
Danh sách chi tiết hiện trạng các Khu cơng nghiệp xem phụ lục 4.
* Cụm cơng nghiệp
Tính đến cuối tháng 8/2016, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 27 CCN trong
đó đã có 04 cụm triển khai xây dựng hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, 02 cụm đang
triển khai xây dựng hạ tầng, 11 cụm đang tiến hành các thủ tục đầu tư, xây dựng,
và thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng; 05 cụm có doanh nghiệp đang xin
đầu tư, còn 05 cụm đang tiếp tục mời gọi đầu tư. Kết quả triển khai như sau:
- Cụm đã xây dựng hạ tầng tương đối hoàn chỉnh (04 cụm), gồm: CCN
VLXD Hố Nai 3 (53,08 ha); CCN Gốm Tân Hạnh (54,83ha); CCN Phú Cường;

CCN Phú Thạnh – Vĩnh Thanh.
- Cụm đang triển khai xây dựng hạ tầng (02 cụm), gồm: CCN Vật liệu
Xây dựng Tân An (50,1 ha); CCN Hưng Lộc (41,86 ha).
- Cụm đang tiến hành thủ tục đầu tư, xây dựng hạ tầng và bồi thường,
giải phóng mặt bằng (11 cụm), trong đó:
+ Có 06 cụm đang tiến hành thủ tục đầu tư, xây dựng và bồi thường giải
phóng mặt bằng, gồm: CCN Thiện Tân (75 ha); CCN Tam An (49,9 ha); CCN
VLXD Phước Bình (75 ha); CCN Ơ tơ Đơ Thành (68ha); CCN Long Phước 1
(75 ha); CCN Quang Trung (79,87 ha).
+ Có 05 cụm đang tiến hành thủ tục đầu tư, xây dựng, chưa thực hiện thủ
tục bồi thường giải phóng mặt bằng, gồm: CCN Phước Tân – (72,08 ha); CCN
An Viễn – (50 ha); CCN Thiện Tân - Thạnh Phú (96,65 ha); CCN Trị An (48,7
ha); CCN Phú Thanh (30 ha);
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

18


- Các CCN đang có doanh nghiệp đăng ký đầu tư (5 cụm), gồm: CCN
Dốc 47 (88,65 ha); CCN Long Giao (57,35 ha); CCN Vĩnh Tân (50,1 ha); CCN
Hưng Thịnh (35 ha); CCN Xuân Hưng (19,4 ha).
- CCN đang mời gọi nhà đầu tư (05 cụm), gồm: CCN Thanh Bình (48,75
ha); CCN Phú Vinh (35,31 ha); CCN Phú Túc (50 ha); CCN Bàu Trâm (29,7ha);
CCN Tân An (48,82 ha).
Thời gian qua, q trình phát triển các cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh
cịn chậm do khó khăn vướng mắc trong khâu bồi thường giải phóng mặt bằng
và huy động vốn đầu tư hạ tầng. Một số CCN đã có các doanh nghiệp hoạt động
sản xuất trước khi quy hoạch CCN nhưng cơ sở hạ tầng chưa đầu tư hoạch đầu
tư chưa đồng bộ, dẫn đến chưa giải quyết tốt vấn đề môi trường. Việc thu hút
doanh nghiệp địa phương vừa và nhỏ vào sản xuất các CCN còn hạn chế.

1.3.3.6 Hiện trạng phát triển đô thị
Theo Nghị quyết số 116/NQ-HĐND ngày 11/07/2014 về Chương trình
phát triển đơ thị tỉnh Đồng Nai giai đoạn đến năm 2020 và giai đoạn 2021 –
2030 thì đến 31/12/2015 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 11 đơ thị, trong đó có 01
đơ thị cơ bản đạt các tiêu chí của đơ thị loại I (TP. Biên Hịa), 02 đơ thị cơ bản
đạt các tiêu chí của đơ thị loại III (TX. Long Khánh, Nhơn Trạch), 01 đơ thị cơ
bản đạt các tiêu chí của đô thị loại IV (Trảng Bom) và 07 đô thị loại V (đô thị
Long Thành, Dầu Giây, Gia Ray, Long Giao, Vĩnh An, Định Quán, Tân Phú). Tỷ
lệ đô thị hóa đạt là 40 - 45%. Tuy nhiên đến nay trên địa bàn tỉnh có 1 đơ thị loại
I là thành phố Biên Hịa, 1 đơ thị loại III ( Thị xã Long Khánh), có 9 thị trấn là
đơ thị loại V. Tổng diện tích đất đơ thị trên tồn tỉnh là 605,69 km 2, chiếm
1,03%, dân số 1.102,48 triệu người chiếm 37,20% tổng dân số trên địa bàn tỉnh.
Cụ thể như sau:
Bảng 3: Hiện trạng đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Đơn vị
hành chính


Tên đơ thị

Diện Tỷ lệ đơ
Phân
Dân số
tích
thị hóa
loại Tính chất
(ng. người)
(km2)
(%)
đơ thị
263,55
83,29
822,94
I
Tỉnh lỵ
191,86
40,17
61,45
III
Huyện lỵ

TP. Biên Hòa
TP. Biên Hòa
TX. Long Khánh TX. Long Khánh
Thị trấn Hiệp
H. Nhơn Trạch
Phước
18,89

Thị trấn Trảng
H. Trảng Bom
Bom
9,32
Thị trấn Long
H. Long Thành
Thành
9,15
H. Xuân Lộc
Thị trấn Gia Ray
13,96
H. Thống Nhất
Thị trấn Dầu Giây
14,14
H. Tân Phú
Thị trấn Tân Phú
8,19
H. Định Quán
Thị trấn Định Quán 9,95
H. Vĩnh Cửu
Thị trấn Vĩnh An
32,94
H. Cẩm Mỹ
Thị trấn Long 33,74

10,85

V

Huyện lỵ


8,08

24,75

V

Huyện lỵ

14,47

34,17

V

Huyện lỵ

6,69

17,39
20,0
25,09
23,65
28,45
33,74

V
V
V
V

V
V

Huyện lỵ
Huyện lỵ
Huyện lỵ
Huyện lỵ
Huyện lỵ
Huyện lỵ

14,36
10,71
18,58

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

19


TT

Đơn vị
hành chính

Diện
tích
(km2)

Tên đơ thị


Tỷ lệ đơ
Phân
Dân số
thị hóa
loại Tính chất
(ng. người)
(%)
đô thị

Giao
Tổng cộng

605,69

1.102,48

Nguồn: Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 [43].
Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2016 [19, 22].

1.4. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
1.4.1. Các mục tiêu chủ yếu
- Theo báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai
đoạn 2011 – 2015, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Đồng Nai 5 năm giai đoạn 2016 – 2020 [41], thì mục tiêu chính nhằm phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh là “Phát huy lợi thế, duy trì nhịp độ phát triển nhanh
và bền vững, xây dựng Đồng Nai trở thành tỉnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại hóa, kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại vào năm
2020. Đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng
kế hợp chiều rộng với chiều sâu, tạo nền tảng vững chắc để đi vào phát triển
theo chiều sâu dựa vào phát triển nền kinh tế tri thức trong giai đoạn 20212025”; “Phát triển bền vững theo hướng tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ

môi trường và bảo đảm an sinh xã hội, từng bước nâng cao chất lượng cuộc
sống người dân”
Bảng 4: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm

2020
TT

Chỉ tiêu
GRDP theo giá hiện
hành
Nông, lâm, thuỷ sản
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ

1

2

3
4
5
6
7
10

Cơ cấu kinh tế
Nông, lâm, thuỷ sản
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
Tổng giá trị xuất khẩu

Thu ngân sách nhà
nước
Chi ngân sách nhà nước
Tổng huy động vốn đầu
tư tồn xã hội
GRDP bình qn đầu
người
Dân số

Đơn vị
tính

Kế hoạch 2016 - 2020
2018
2019

2017

Tỷ đồng

264.590

308.600

359.810

419.380

"
"

"

13.430
149.880

15.030
174.220

16.830
201.920

19.060
233.540

101.280

119.350

141.060

166.780

%
%
%
%

100
5,1
56,6


100
4,9
56,5

100
4,7
56,1

100
4,5
55,7

38,3

38,7

39,2

39,8

Triệu
USD

17.843

19.628

21.591


23.750

Tỷ đồng

47.862

53.385

59.595

66.584

Tỷ đồng

18.757

21.327

24.249

27.570

Tỷ đồng

79.642

81.470

83.836


86.812

USD

3.863

4.305

4.786

5.309

1000

3.048

3.127

3.215

3.311

2020

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

20


TT


Chỉ tiêu
Tốc độ tăng dân số
Dân số trong độ tuổi lao
động
Số lao động được giải
quyết việc làm trong năm
Tỷ lệ lao động đã qua đào
tạo
Tỷ lệ hộ nghèo

Đơn vị
tính
người
%
1000
người

2017

Kế hoạch 2016 - 2020
2018
2019

2020

2,6%
Tăng bình quân mỗi năm từ 20-22 nghìn người

Người


82.000

82.000

82.000

82.000

%

68

72

76

80

%

Nguồn: Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2011 – 2015,
phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai 5 năm giai đoạn 2016 –
2020 [PLII].

1.4.2. Về phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các vùng
kinh tế động lực
1.4.2.1. Hạ tầng giao thông
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030 thì giai đoạn từ nay đến năm 2030 tỉnh

tập trung xây dựng hệ thống giao thơng liên hồn, đồng bộ, hình thành mạng
lưới giao thơng liên hồn kết hợp đường bộ, đường thủy và đường sắt phục vụ
hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội và quốc phòng an ninh trên địa bàn tỉnh. Kết
nối hợp lý với hệ thống giao thông quốc gia, vùng và nội tỉnh, tạo thành một
mạng lưới giao thông thông suốt, hiệu quả, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, thúc đẩy hội nhập mạnh hơn với cả Vùng,
cả nước và quốc tế, phù hợp với việc ứng phó biến đổi khí hậu trong tương lai.
Mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh được định hướng xây dựng
phát triển khá đa dạng và phong phú.
a. Giao thông đường bộ:
Các tuyến cao tốc:
- Cao tốc Bắc – Nam (phía Đơng): Tồn tuyến dài 1.814 km, điểm đầu
Cầu Giẽ; điểm cuối TP.Cần Thơ. Đoạn tuyến đi qua địa bàn tỉnh Đồng Nai gồm
các tuyến sau:
+ Cao tốc Dầu Giây-Phan Thiết: Tổng chiều dài 98 km, Đoạn qua tỉnh
Đồng Nai dài 50,0 km với quy mô 4-6 làn xe.
+ Cao tốc HCM-Long Thành-Dầu Giây: Chiều dài toàn tuyến 55,7 km,
Đoạn qua tỉnh Đồng Nai dài 42,3 km. Quy mơ tồn tuyến 4 – 8 làn xe. Tháng
2/2015 đã thông xe giai đoạn 1 với quy mô 4 làn xe, giai đoạn 2 sẽ nâng cấp mở
rộng tuyến theo quy hoạch.
+ Cao tốc Bến Lức – Long Thành: Toàn tuyến dài 58 km. Đoạn qua tỉnh
Đồng Nai dài 28,7 km, quy mô 4 làn xe lưu thông và hai làn dừng khẩn cấp. Do
điều kiện địa chất, thủy văn phức tạp, tuyến đường phải xây dựng hơn 20 km
cầu và cầu cạn.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

21


- Cao tốc Biên Hòa – Phú Mỹ - Vũng Tàu: Chiều dài tồn tuyến là 77,6

km, trong đó tuyến cao tốc dài 69,7 km và đoạn nối Phú Mỹ - QL.51 dài 7,9 km.
Đoạn đi qua địa phận tỉnh Đồng Nai dài 34,6 km, hiện nay đã có chủ trương đầu
tư xây dựng đoạn Biên Hòa-Phú Mỹ với quy mô 6 làn xe trong giai đoạn 1.
- Cao tốc Dầu Giây – Liên Khương – Đà Lạt: Tổng chiều dài 208 km, xây
dựng đạt quy mô đường cao tốc 2 – 4 làn xe. Giai đoạn trước năm 2020 sẽ đầu
tư trước 2 làn xe, nền rộng 16,75m. Đoạn qua địa bàn tỉnh dài 70 km.
Các tuyến vành đai:
- Đường vành đai 3: Mặt cắt ngang 6 – 8 làn đường cao tốc, đoạn đi trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai dài 11,6 km.
- Đường vành đai 4: Toàn tuyến dài khoảng 197,6 km, Với quy mô mặt
cắt ngang 6-8 làn xe cao tốc có đường song hành hai bên và các hành lang bố trí
cây xanh, mặt cắt ngang max 121,5m. Đoạn qua Đồng Nai dài khoảng 47,0 km.
Đoạn qua Đồng Nai dài khoảng 47,0 km, trong đó đoạn từ QL.1 đi Vũng Tàu
hoàn thành trước 2020, đoạn từ QL.1 đi QL.13 hoàn thành trước 2025.
Hệ thống đường quốc lộ:
- Quốc lộ 1: Là tuyến huyết mạch nối tỉnh Đồng Nai với cả nước, đoạn
qua tỉnh Đồng Nai dài 127,2 km.Quy hoạch chung tồn tuyến đầu tư quy mơ 4
làn xe cơ giới và 2 làn xe hỗn hợp với chiều rộng nền đường 20,5m, có dải phân
cách cứng giữa hai chiều xe chạy.
- Quốc lộ 1K: Đoạn đi qua địa bàn tỉnh Đồng Nai dài 5,6 km, xây dựng
đạt tiêu chuẩn đường cấp I đô thị, 8 làn xe.
- Quốc lộ 20: Kết nối tỉnh Đồng Nai với vùng Tây Nguyên, đoạn qua tỉnh
Đồng Nai dài 75,6 km. Tuyến vừa được thi công nâng cấp mở rộng và chính
thức thơng xe vào tháng 4 năm 2015. Trong thời gian tới, duy tu bảo dưỡng
thường xuyên theo tiêu chuẩn cấp III.
- Quốc lộ 51: Toàn tuyến dài 72,7 km từ ngã tư Vũng Tàu-TP.Biên Hòa
đến vòng xoay 51B-51C TP.Vũng Tàu. Đoạn đi qua địa bàn tỉnh dài 37,4 km, từ
ngã tư Vũng Tàu-TP.Biên Hòa đến km 37+402 giáp ranh tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Đoạn tuyến vừa được thi công xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp I, rộng 32,9m
(6 làn xe cơ giới+2 làn xe hỗn hợp, có dải phân cách giữa và dải an toàn, lề đất).

Định hướng đến 2030 duy tu bảo dưỡng thường xuyên.
- Quốc lộ 56: Dài 18,0 km, điểm đầu giao QL.1 tại ngã 3 Tân Phong;
điểm cuối giáp ranh tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Trong thời gian tới duy tu bảo
dưỡng thường xuyên đạt tiêu chuẩn cấp III, quy mô 2 làn xe. Đối với đoạn qua
khu Trung tâm thị trấn Long Giao đầu tư theo tiêu chuẩn đường đơ thị, lộ giới
50m (đường chính rộng 15m, đường bên 6m x 2 bên, giải phân cách 1,5m x 2
bên, hành lang an toàn 10m x 2 bên).
- Đường liên cảng Cái Mép Thị Vải: Từ cảng tổng hợp container Cái Mép
Hạ (huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) đến cảng Phước An (huyện
Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai). Toàn tuyến dài 21,3 km, đầu tư đạt quy mô 6 làn
xe. Đoạn qua tỉnh Đồng Nai dài 1,5 km.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

22


Đường tỉnh lộ:
- Định hướng quy hoạch đến năm 2030 nâng cấp, mở mới các tuyến đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật cấp III-ĐB, nền rộng 12m, mặt BTN rộng 2x3,5m và 2 lề gia
cố 2x2m, lộ giới 45m.
- Đối với giai đoạn 2016-2020 và 2021-2025, khi nguồn vốn cịn khó
khăn, nhu cầu chưa cao có thể xây dựng trước mặt đường theo tiêu chuẩn cấp VIV.
- Đối với những đoạn tuyến đi qua khu vực đô thị, sẽ được đầu tư theo
quy hoạch xây dựng đô thị đã được phê duyệt.
- Ước tính khối lượng nâng cấp và mở mới giai đoạn 2016-2020 lần lượt
là 222,6 km và 104,8 km; giai đoạn 2021-2025 lần lượt là 146,0 km và 44,7 km.
Một số trục chính quan trọng khác được quy hoạch xây dựng
trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
- Đường liên cảng Nhơn Trạch: Dài 14,7 km, điểm đầu khu bến cảng
Phước Lương (Cát Lái); điểm cuối giáp KCN Ông Kèo. Đây là tuyến đường

chuyên dụng phục vụ các cảng dọc sơng Lịng Tàu và sơng Nhà Bè, quy mơ mặt
đường rộng 15m x 2 bên, giải phân cách 3m, nền 33m, lộ giới 61m. Đầu tư
trong giai đoạn 2016-2020.
- Đường Vành đai 3 đi qua giữa đô thị: Dài 2,3 km, điểm đầu tại cầu
Vành đai 3 giao với cao tốc Bến Lức – Long Thành, điểm cuối giao Đ.vào KCN
ông Kèo. Đầu tư tuyến theo tiêu chuẩn đường đô thị, lộ giới 48m.
- Đường ra cảng Phước An: Theo QĐ 3327/QĐ – BGTVT về quy hoạch
cảng biển Đông Nam Bộ (Nhóm 5), thì cảng Phước An là cảng tổng hợp Quốc
gia, đầu mối khu vực (loại I). Khi cảng Phước An hình thành sẽ thu hút một
lượng hàng hóa qua cảng rất lớn, góp phần luân chuyển hàng hóa và phát triển
kinh tế khu vực. Từ cảng có thể kết nối các khu vực khác bằng đường thủy rất
thuận lợi qua sông Thị Vải. Về đường bộ hiện nay chưa có tuyến kết nối khu
vực cảng đến các trục giao thơng chính, vì vậy việc xây dựng Đ.Ra cảng Phước
An là rất quan trọng và cấp thiết. Tuyến hình thành sẽ góp phần thúc đẩy trao
đổi hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển và phân bố dân cư dọc tuyến. Tồn
tuyến dài 11,1 km, điểm đầu vịng xoay ĐT.319-Đ.Nguyễn Văn Cừ; điểm cuối
cảng Phước An. Quy hoạch đến 2020 đạt tiêu chuẩn đường đô thị, lộ giới 42m.
- Đường nối Quận 2-Nhơn Trạch: Dài 8,5 km, điểm đầu giao cao tốc
Bến Lức – Long Thành; điểm cuối phà Cát Lái. Tuyến kết nối cụm cảng Phú
Hữu ra cao tốc, kết nối giao thông với ĐT.25C nên thuận lợi cho đi lại và vận
chuyển trong khu vực. Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường phố chính cấp I, mặt cắt
ngang gồm: Mặt đường 16m x 2 bên, dải phân cách giữa rộng 5m, đường song
hành rộng 10,5m x 2 bên, dải phân cách giữa đường chính và đường song hành
rộng 8m x 2 bên, vỉa hè rộng 13m x 2 bên, lộ giới 100m. Đầu tư xây dựng giai
đoạn 2016-2020.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

23



- Đường chuyên dùng vận chuyển vật liệu xây dựng: Tuyến được đầu
tư theo dự án BOT tại xã Phước Tân và xã Tam Phước, TP.Biên Hòa. Tuyến dài
7,4 km, điểm đầu giao QL.51; điểm cuối giáp ranh mỏ đá của Công ty cổ phần
xây dựng và vật liệu xây dựng Đồng Nai. Tuyến được xây dựng theo tiêu chuẩn
đường chuyên dùng, mặt đường chính rộng 7,5m được xây dựng bằng bê tơng
cốt thép đảm bảo cho xe có tải trọng trục là 12 tấn; mặt đường phụ rộng 6m, lề
đường được đắp bằng đất nền mỗi bên rộng 1m. Tuyến đường này có một cầu
được xây dựng bằng bê tơng cốt thép có chiều dài 33m bắc qua sơng Buông.
Tổng mức đầu tư dự án dự kiến khoảng 250 tỷ đồng.
Hệ thống đường huyện
Theo quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030 thì định hướng chung đối với hệ thống
đường huyện trên địa bàn tỉnh đến 2030 đạt tối thiểu là cấp IV, mặt BTN, rộng
7,0m, nền 9,0m, hành lang an toàn mỗi bên 9m, đất bảo vệ, bảo trì đường bộ
mỗi bên 1m, lộ giới tối thiểu là 32m. Một số tuyến quan trọng sẽ được nâng cấp
đạt cấp III, mặt BTN, rộng 7-11m, nền 12,0m, hành lang an toàn mỗi bên 13m,
đất bảo vệ, bảo trì đường bộ mỗi bên 2m, lộ giới là 45m. Kết cấu mặt đường: Bê
tông nhựa; cầu trên tuyến có tải trọng từ 0,5HL93 đến 0,65HL93 và bề rộng
tồn cầu từ 7,0m đến 9,0m. Cụ thể như sau:
- Đối với các tuyến đường hiện hữu: Trong giai đoạn từ nay đến 2020 và
định hướng đến 2025, tập trung đầu tư nâng cấp các tuyến hiện vẫn còn đường
đất và kéo dài một số tuyến nhằm tăng tính kết nối trong khu vực, đảm bảo đi lại
và vận chuyển thuận lợi. Định hướng sau 2025, sẽ nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp
IV, mặt BTN, rộng 7,0m, nền 9,0m, hành lang an tồn mỗi bên 9m, đất bảo vệ,
bảo trì đường bộ mỗi bên 1m, lộ giới tối thiểu là 32m.
- Các tuyến mở mới, theo quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải
tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 [120 - 131], trong
giai đoạn 2016 – 2030 tỉnh Đồng Nai sẽ mở mới 50 tuyến đường với tổng diện
tích là 450,6 km. Danh sách chi tiết các tuyến đường và tiến độ đầu tư xem phụ
lục 5.

Hệ thống đường xã
- Trên cơ sở quy hoạch mạng lưới đường bộ Quốc gia – đường tỉnh –
đường huyện, sẽ phát triển mạng lưới đường xã đủ về số lượng, đạt quy mô,
đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội toàn tỉnh (chủ yếu
là nhu cầu đi lại và vận tải nhẹ).
- Quy hoạch đến 2030, các tuyến đường xã đạt tiêu chuẩn cấp V, mặt nhựa
hoặc BTXM, rộng 5,5m, nền 7,5m, hành lang an toàn mỗi bên 9m, phần đất bảo
vệ, bảo trì đường bộ mỗi bên 1m, lộ giới tối thiểu 29m. Trong giai đoạn đến 2020,
khi nguồn vốn cịn nhiều khó khăn và hạn chế thì các tuyến đường xã sẽ được
đầu tư trước cấp VI, mặt nhựa (BTXM), rộng 3,5m, nền 6,5m. Riêng lộ giới cắm
trước theo tiêu chuẩn cấp V là 29m.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

24


Hệ thống đường đô thị
Hệ thống đường đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai sẽ được đầu tư phát
triển theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104 : 2007 về Đường đô thị - yêu cầu
thiết kế trên cơ sở Quy hoạch xây dựng các khu đô thị, thị trấn, thị tứ đã được
phê duyệt.
Quy hoạch cơng trình cầu
- Các cơng trình cầu trên địa bàn tỉnh được xây mới có kết cấu BTCT
hoặc BTDƯL:
+ Cầu đường tỉnh: Tải trọng tối thiểu là HL93;
+ Cầu đường huyện: Tải trọng tối thiểu là 0,5HL93.
- Tập trung huy động các nguồn vốn đầu tư các cầu có ý nghĩa quan trọng
trong việc kết nối giao thông và phát triển kinh tế-khu vực như: Cầu thay thế
phà Cát Lái, cầu nối Quận 2 và Nhơn Trạch, cầu trên tuyến tránh Biên Hòa kết
nối với Bình Dương, cầu An Hảo, cầu đường từ Quận 9 qua Nhơn Trạch (tuyến

Vành đai 3),….
b. Giao thông đường sắt
- Tuyến đường sắt Bắc – Nam: (Cập nhật theo Quyết định 214/QĐ-TTg)
Nâng cấp, hiện đại hóa để đạt tốc độ chạy tàu bình quân đạt 80-90 km/h với tàu
khách và 50-60 km/h đối với tàu hàng.
- Tuyến đường sắt Trảng Bom – Hòa Hưng (Sài Gòn): Tuyến đi qua địa
bàn tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Hồ Chí Minh với tổng chiều dài 41 km.
Điểm đầu Ga Trảng Bom; Điểm cuối Ga Sài Gịn. Trên tuyến bố trí 6 ga và 8
trạm khách, trong đó trên địa bàn tỉnh có 1 ga Biên Hịa mới (diện tích 11,81
ha). Xây dựng đoạn từ ga Trảng Bom đến ga Dĩ An đường sắt đơi, điện khí hóa,
khổ 1.435 mm; đoạn từ ga Dĩ An đến ga Sài Gòn, đoạn đi theo hướng tuyến của
đường sắt Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh đường sắt đơi, khổ 1.435. Giai
đoạn đến 2020 đầu tư đoạn Hòa Hưng – Dĩ An, sau 2020 đầu tư đoạn Dĩ An –
Biên Hòa – Trảng Bom.
- Tuyến đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu: Tuyến đi qua địa phận tỉnh
Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng chiều dài 107 km. Điểm đầu, đối với
vận chuyển hàng hóa tại ga Trảng Bom; đối với vận chuyển hành khách tại ga
Biên Hòa. Điểm cuối tại ga Thị Vải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Trên tuyến bố trí 6
ga và 2 trạm hành khách, trong đó trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có các ga sau: Ga
Trảng Bom (27,2 ha); Ga Phước Tân (6,61 ha); Ga Biên Hịa (được tính trong
tuyến đường sắt Trảng Bom – Hòa Hưng); Ga Tân Mai (4,8 ha); Ga Long Thành
(4,3 ha); Trạm khách Long An (1,2 ha) và Trạm khách Phước Thái (1,2 ha). Đầu
tư quy mô đường sắt đơi, điện khí hóa, khổ 1435 mm, thực hiện trong giai đoạn
từ nay đến 2020.
- Tuyến đường sắt cao tốc Hồ Chí Minh – Nha Trang: Từ ga Thủ Thiêm,
thành phố Hồ Chí Minh đến sân bay Quốc tế Long Thành và kết thúc tại ga Nha
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

25



×