Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

“ đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 12000 tại xã phú sơn, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 49 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

LỜI MỞ ĐẦU

Để đáp ứng tốt cho quá trình học tập, hồn thiện kiến thức chun mơn
và năng lực nghề nghiệp ứng dụng kiến thức đã học tạo bước mở đầu cho
hoạt động sau này được tốt nhất. Nâng cao khả năng hiểu biết có cơ hội tiếp
xúc thực tế công việc nắm bắt rõ hơn nội dung , yêu cầu và hoạt động của
ngành mình đang theo học tập nghiên cứu tại trường, đảm bảo giúp sinh viên
tự tin ứng dụng tri thức tiếp thu được áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao
khả năng thực hành, bổ sung kiến thức cịn thiếu để hồn thiện hơn.
Với sự giúp đỡ tận tình của anh chị em trong UBND xã Phú Sơn, đã tạo
điều kiện tốt nhất dẫn đến thành công trong chuyến thực tập từ ngày
15/02/2014 đến 15/05/2014 của tơi.
Trong xu thuế tồn cầu hóa, q trình hội nhâp quốc tế đã đưa nước ta
ngày càng phát triển khoa học kĩ thuật ngày càng được áp dụng rộng rãi và
hiện đại trên tất cả các lĩnh vực .
Vì vậy trong đợt thực tập tốt nghiệp này tơi có cơ hội tổng hợp những
kiến thức lý thuyết đã học cũng như kiến thức thực hành để đưa ra những kinh
nghiệm trong công tác đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính từ đó tơi quyết
định lựa chọn đề tài: “ Đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000
tại xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa”.

SVTH: Nguyễn Trọng Trung

1

Lớp: LT4



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề.
Đất đai đóng vai trị quan trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội và an
ninh, quốc phòng của mỗi quốc gia.
Song song với sự biến động khơng ngừng của quỹ đất thì việc chia tách,
sát nhập và điều chỉnh địa giới của một số đơn vị hành chính theo nhu cầu
quản lý chung đã làm cho địa giới hành chính các cấp có nhiều thay đổi và
làm cho quỹ đất sử dụng được bố trí theo đơn vị hành chính mới.
Trong khi đó cơng tác quản lý đất đai ở nước ta vẫn còn nhiều vấn đề cần
giải quyết, hồn thiện và hiện đại hố. Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho công tác
quản lý Nhà nước về đất đai trong giai đoạn hiện nay là phải nắm chắc và
quản lý chặt chẽ tới từng thửa đất. Để thực hiện được u cầu đó thì cơng tác
đo đạc, lập bản đồ địa chính là vấn đề được đặt ra hàng đầu trong công tác
quản lý Nhà nước về đất đai nhằm hoàn thiện hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.
Trước đây việc đo đạc, thành lập bản đồ địa chính được thực hiện theo
cơng nghệ truyền thống mang nặng tính thủ cơng và cho hiệu quả thấp. Vì vậy
cơng nghệ này hiện nay đã khơng cịn được áp dụng nhiều nữa. Ngày nay
công nghệ thông tin phát triển ngày càng mạnh, phần cứng cũng như phần
mềm trở nên hiện đại và hồn thiện hơn. Việc ứng dụng thành quả của cơng
nghệ thông tin vào công tác đo đạc, thành lập bản đồ đã đem lại hiệu quả cao
trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Trong thời gian qua, ngành Tài nguyên và Môi trường đã triển khai ứng
dụng công nghệ thông tin, các thành tựu tiên tiến, đầu tư trang bị các phần

mềm, các trang thiết bị tin học vào hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai và
thu được nhiều thành cơng. Như vậy có thể thấy việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong công tác quản lý đất đai nói chung, thành lập bản đồ nói riêng
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

2

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

đã giúp ngành Tài nguyên và Môi trường ngày càng nâng cao chất lượng hoạt
động quản lý đất đai, quản lý tài nguyên môi trường, đáp ứng được yêu cầu
quản lý của Nhà nước và nhu cầu của nhân dân. Qua đó góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Trong những năm qua, việc quản lý đất đai trên địa bàn xã Phú Sơn cịn
gặp nhiều khó khăn cho việc quản lý đất đai (thay đổi về mục đích sử dụng
đất, chia tách thửa đất,… ) theo bản đồ điạ chính ở dạng giấy. Do đó em quyết
định chọn đề tài “ Đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 tại
Xã Phú Sơn – Huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa” nhằm đóng góp một phần
kiến thức mà em đã được học tại trường CĐTN và MT Miền Trung cho công
việc quản lý đất đai trên địa bàn xã Phú Sơn.
Để hoàn thành được đề tài này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cơ trong khoa TĐ – BĐ ,đặc biệt là GVHD Dương Thị Mai
Chinh.
1.2 Mục tiêu của đề tài.
- Phục vụ cho việc quản lý đất đai (thay đổi về mục đích sử dụng đất,

gộp thửa đất, chia tách thửa đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, … )
trên địa bản xã Phú Sơn theo bản đồ điạ chính ở dạng số.
1.3 Cách tiếp cận
- Để hồn thiện đề tài này tơi nghiên cứu đánh giá trực tiếp tình hình
quản lý đất đai, bản đồ địa chính dạng số tại địa bàn xã Phú Sơn - huyện Tĩnh
Gia – tỉnh Thanh Hóa.

Chương 2:
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

3

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

PHẠM VI , ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Là phạm vi đo vẽ bao gồm tồn bộ diện tích của khu vực xã Phú Sơn huyện Tĩnh Gia – tỉnh Thanh Hóa
2.2 Nội dung của đề tài
- Nghiên cứu về đặc điểm lãnh thổ của xã Phú Sơn – huyện Tĩnh Gia –
tỉnh Thanh Hóa
- Đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 bằng máy
SOUTH.
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu các văn bản, quy định, quy phạm, đo vẽ thành lập bản đồ
địa chính như quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500; 1/1000;

1/2000; 1/5000; 1/10000; 1/25000 của Bộ tài ngun và Mơi Trường ban
hành ngày 30/12 năm 1990 có hiệu lực từ ngày 01/3/2000 gọi tắt là Quy phạm
2000.
+ Nghiên cứu quy trình đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính xã Phú
Sơn.
+ Nghiên các kiến thức lý thuyết để ứng dụng vào thực tế phục vụ cho
công tác khảo sát thực địa, chọn điểm, chôn mốc, đo vẽ lưới, đo vẽ chi tiết
thành lập bản đồ địa chính.

Chương 3: KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

4

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

3.1 Đặc điểm lãnh thổ của xã Phú Sơn – huyện Tĩnh Gia – tỉnh Thanh Hóa
3.1.1 Vị trí địa lý
- Xã Phú Sơn cã diƯn tÝch tù nhiƯn lµ 33.33km2,có tọa độ địa lý
là:
190 27’170B 105040’270 Đ lµ xã trung tâm của huyện Tĩnh Gia có vị trí
địa lý:
Phía Bắc giáp thơn Bắc Sơn.
Phía Nam giáp thơn Nam Sơn.
Phía Tây giáp thơn Tây Sơn.

Phía Đơng giáp thơn Đơng Sơn.
3.1.2 Điều kiện tự nhiện
* Về giao thông, thuỷ lợi:
Xã Phú Sơn nằm trong trung tâm Huyện Tĩnh Gia nên đường đi trên địa
bàn huyện đã được nhựa và bê tông hố. Xã có hai con đường chính là đường
mịn Hồ Chí Minh và đường quốc lộ 1A đây là hai con đường huyết mạch của
xã Phú Sơn nối liền mạch giao thơng với các xó giáp ranh. Đây cũng là hai
con đường có lượng phương tiện tham gia giao thơng lớn trong giờ cao điểm.
Ngoài ra các con đường khác cũng đã được quy hoạch mở rộng nối liền các
khu dân cư, thuận tiện cho việc đi lại.
Trên địa bàn xã có con sơng nước ngọt chạy qua, đây là con sơng chính
phục vụ cho việc lấy nước tưới tiêu trồng trọt của người dân nơi đây. Ngoài ra
trên địa bàn phường cịn có một số con suối nhỏ chảy trong địa bàn xã và cịn
có một hồ gọi là hồ Yên Mĩ, đây là hồ rất rộng đang được huyện Tĩnh Gia
quan tâm và đầu tư xây dựng chuyển thành khu du lịch sinh thái của huyện
Tĩnh Gia.
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

5

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

* Về khí hậu:
Huyện Tĩnh Gia nói chung và xã Phú Sơn nói riêng đều chịu ảnh hưởng
của nền khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nơi đây bốn mùa được thể hiện rất rõ, mùa

xuân thời tiết ẩm ướt, mát mẻ thường xuyên có mưa phùn kéo dài trong tháng
2, tháng 3. Mùa hè rất nóng nhiệt độ trung bình lên tới trên 30 0C, dặc biệt vào
khoảngtháng 6, tháng 7 nhiệt độ ở đây có thể lên đến 40 0C. Mùa thu khô hanh
và mùa đông lạnh giá, vào tháng 12 âm lịch nhiệt độ có thể xuống đến 80C.
* Về kiến tạo địa hình
Xã Phú Sơn có nền kiến tạo bởi ba loại đất chính là: đất đỏ ba dan phù
hợp cho các loại cây công nghiệp phát triển; loại đất mầu phù xa do sông
Nước Ngọt bồi đắp thuận lợi cho trồng cây nông nghiệp và cuối cùng là dãy
núi đá vơi là nguồn nhiên liệu chính sản xuất xi măng và một số ngành công
nghiệp khác.
3.1.3 Tỡnh hỡnh kinh t
Là xó trung tâm của huyn Tnh Gia, có thể nói xã Phú Sơn có
nền kinh tế phát triển, đặc biệt là các nghành công nghiệp như sản xuất xi
măng, khai thác đá… Bên cạnh đó điều kiện tự nhiên của xã cũng giúp người
dân trồng được nhiều cây có hiệu quả kinh tế cao như cây mía, cây dứa…
chính những cây này đã giúp người dân ở đây có nền kinh tế ổn định, số hộ
nghèo trên địa bàn rất ít.
Hệ thống giao thơng trên địa bàn có thể thơng thương với nhiều xã trên
địa bàn, đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán kinh doanh của
người dân trên địa bàn xã.
3.1.4 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

6

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Khoa: Trắc địa – Bản đồ

Việc thực hiện chính sách về pháp luật đất đai trong những năm gần
đây đang được chú trọng và từng bước củng cố trong hệ thống quản lý nhà
nước về đất đai.
Người dân biết và hiểu rõ về quyền lợi nghĩa vụ của mình khi được giao
đất, phường quản lý đất đai theo ranh giới xó và theo quy hoạch chung của
huyện Tĩnh Gia.
3.1.5 Những khó khăn và thuận lợi
* Thuận lợi:
Xã Phú Sơn Huyện Tĩnh Gia là xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
việc xây dựng lưới khống chế, đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính. Khu
vực Xã Phú Sơn có hệ thống đường giao thông dầy đặc và thông với nhau.
Khu dân cư được quy hoạch ở tập chung và chia theo từng thôn, ranh giới các
thôn là những tuyến đường nên rất thuận lợi cho việc đi lại để khảo sát xây
dựng lưới khống chế và đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ.
* Khó khăn:
Do cơng tác thi cơng vào mùa đông thời tiết lạnh giá đan xen những
cơn mưa nhỏ nên ảnh hưởng đến tiến độ đo vẽ chi tiết. Bên cạnh đó hệ thống
giao thơng dày đặc phương tiện tham gia giao thơng nhiều gây cản trở q
trình đặt và đo của nhiều trạm máy.
Trên địa bàn xã cũng có nhiều đồi núi đường đi đang là đường đất mưa
đường trơn trượt, cây cối lại rậm rạp ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ công
việc.
Dân cư ở tập chung nhưng nhiều hộ gia đình ở ranh giới khơng rõ ràng
nên khi đo vẫn cịn xảy ra tình trạng tranh chấp giữa các hộ gây khó khăn cho
tổ đo đạc.

SVTH: Nguyễn Trọng Trung


7

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

3.2 Đo vẽ chi tiết và thành lập bản đồ địa chính chính tỷ lệ 1/2000 tại xã
Phú Sơn – huyện Tĩnh Gia – tỉnh Thanh Hóa
3.2.1 Sơ đồ quy trình đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa tỷ lệ 1/2000
Khảo sát địa hình khu
đo

Thiết kế xây dựng lưới
khống chế

Đo,tính tốn bình sai
lưới

Đo vẽ chi tiết

Biên tập T/L BDĐC
1/2000

In thử, kiểm tra

Giao nộp sản phẩm


Hình 3.1 Sơ đồ quy trình đo vẽ thành lập bản đố địa chính
3.3 Xây dựng lưới khống chế đo vẽ cấp I, II.
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

8

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

3.3.1 Khảo sát, thu thập tài liệu số liệu của khu vực:
- Để phục vụ tốt cho việc thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 cho
khu vực xã Phú Sơn – huyện Tĩnh Gia – tỉnh Thanh Hóa thì cơng việc đầu
tiên ta cần phải làm tiến hành đi khảo sát thực địa, thu thập số liệu, tài liệu
gốc có ở khu vực cần thành lập bản đồ.
- Công tác thu thập tài liệu bản đồ gồm:
+ Sử dụng các loại bản đồ giấy tỷ lệ 1/5000 ,1/25000....
+ Thu thập một số văn bản,tài liệu khác có liên quan.
- Thu thập tài liệu gốc
+ Trong khu vực xã phú sơn - huyện tỉnh Gia - tỉnh thanh hóa, có 8
điểm tọa độ nhà nước làm cơ sở cho việc đo vẽ lưới, thành lập bản đồ địa
chính xã giao cho tổ kèm theo sơ đồ vị trí điểm:
Bảng 3.1 Điểm tọa độ cơ sở.
STT

Số hiệu điểm


1

Tọa độ
X (m)

Y(m)

NX 54

2175795.454

544842.429

2

NX134

2175590218

545021.820

3

NX55

2176069.933

545621.949

4


NX56

2175794.410

545587.819

5

NX60

2175070,072

546031.682

5

NX59

2175420.372

546273.816

7

NX74

2174311.697

5448949,681


8

NX75

2173961.140

544824.191

3.3.2. Thiết kế trên bản đồ
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

9

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

Trước khi thiết kế trên bản đồ ta phải khảo sát khu vực xây dựng lưới
như:
- Khảo sát các điểm khống chế cấp cao nhằm xác định được vị trí của
các điẻm đó trên thực địa xem cịn hay mất và đưa chúng lên bản đồ.
- Nắm được tình hình khu đo, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội để có
phương án xây dựng lưới tốt nhất.
Sau khi khảo sát khu vực, căn cứ vào điểm khống chế độ cấp cao được
xác định trên bản đồ tiến hành thiêt kế lưới.
Việc thiết kế lưới được thực hiện:

Để vẽ được lưới đường truyền trên bản đồ trước hết ta phải căn cứ vào
cấp hạng lưới cần xây dựng là lưới cấp I, II, từ đó căn cứ vào lượng điểm
khống chế cấp cao đã biết trong khu vực. Mặt khác căn cứ vào diện tích khu
vực cần đo vẽ.
Số lượng điểm khống chế cần bố trí xác định theo cơng thức:
n = s/p – No
- S là diện tích khu vực xây dựng.
- P là diện tích khống chế của một điểm.
- No là số điểm khống chế cấp cao trong khu vực.
Sau khi xác định được số lượng điểm cần bố trí, thì chúng ta phải xác
định vị trí của điểm lưới trên bản đồ. Căn cứ vào các tài liệu về thuỷ văn giao
thông và địa chất để lựa chọn các điểm trên đồ các điểm lựa chọn trên bản đồ
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Tầm thông hướng tốt.
+ Tầm khống chế rộng.
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

10

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

+ Cách xa các yếu tố giao thông, thuỷ văn và phải có nền đất ổn định,
vững chắc.
Khi bố điểm trên bản đồ phải đảm bảo các yêu cầu về chiều dài cạnh,
góc theo quy định của quy phạm.

Ước tính độ chính xác:
Sau khi vẽ lưới thì phải ước tính độ chính xác cho tồn bộ mạng lưới.
Việc ước tính độ chính xác dựa trên kết quả đo góc, đo cạnh trực tiếp trên bản
đồ bằng thước đo độ và thước thẳng. Khi ước tính độ chính xác cần phải xác
định được sai số tương đối của đường chuyền Fs/∑ s. Sai số này nằm trong
giới hạn của quy phạm thì lưới thiết kế mới đảm bảo yêu cầu về độ chính xác.
Khi bố trí điểm đường chuyền lên bản đồ cần phải lưu ý: Nếu bố trí
đường chuyền phù hợp thì góc P cố gắng gần bằng 1800. và các điểm được lựa
chọn phải rải đều khắp, đảm bảo lưới khống chế hết khu vực. Nên lợi dụng
các yếu tố hình tuyến để bố trí điểm.
Để đảm bảo độ vững chắc của lưới thì nên bố trí lưới đường chuyền
một điểm nút, hai điểm nút…
3.3.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới khống chế mặt bằng nhà nước:
Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới khống chế mặt bằng được thể hiện ở bảng
sau:
- Lưới tam giác:

SVTH: Nguyễn Trọng Trung

11

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

Bảng 3.2 : Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới tam giác:
Chỉ tiêu kỹ thuật


Cấp I

Cấp II

Cấp III

Cấp IV

Chiều dài cạnh tam giác

20 - 30

7 - 20

5 - 10

2–6

Sai số tương đối đo cạnh

1/400.000

1/300.000

Sai số trung phương đo góc

+(-) 0,7”

+(-) 01”


+(-) 1.5”

+(-) 2.5”

Góc nhỏ nhất trong tam giác

400

300

300

200

1/200.000 1/100.000

Bảng 3.3 : Các yêu cầu kỹ thuật của lưới giải tích:
Yêu cầu kỹ thuật

Cấp I

Cấp II

10

10

<1- 5>km


<1- 5>km

Góc nhỏ nhất trong tam giác

200

200

Sai số trung phương đo góc

+(-) 5”

+(-) 10”

1/50.000

1/20.000

Số lượng tạm giác giữa các cạnh đáy
Chiều dài cạnh tam giác

Sai số trung phương đo cạnh đáy

Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới đường chuyền:
Lưới khống chế của khu vực là mạng lưới được tăng dày từ điểm toạ độ
cấp cao hơn nhằm khống chế khu vực đã đo vẽ thành lập bản đồ địa chính. Nó
có thể được xây dựng dưới dạng đường chuyền cấp I, II
Khi xây dựng mạng lưới đường chuyền thì cần phải đảm bảo các yêu
cầu kỹ thuật như sau:


Bảng 3.4: Các yêu cầu khi xây dựng lưới đường chuyền:
STT

Các yếu tố của lưới đường
chuyền

SVTH: Nguyễn Trọng Trung

12

Chỉ tiêu Cấp I

Chỉ tiêu cấp II
Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
2

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

Chiều dài đường chuyền không
lớn hơn
Số cạnh không lớn hơn

04km

2.5km


16 cạnh

15 cạnh

2.5km

01km

Chiều dài từ điểm khởi tính đến
3

điểm nút hoặc giữa 2 điểm nút
không lớn hơn
Chiều dài đường chuyền
Lớn nhất

1000m

Nhỏ nhất

200m

Trung bình

400m

4

5


Sai số trung phương đo góc

6

05”

10”

1/50.000

1/50.000

0,012m

0,012

+(-) 10 n

+(-) 20 n

1/15000

1/10000

khơng lớn hơn
Sai số trung phương đo cạnh sau
bình sai không lớn hơn
Đối với cạnh dưới 500m


400m

Sai số giới hạn khép góc đường
7

chuyền(n là số góc trong đường
chuyền hoặc vịng khép).
Sai số giới hạn tương đối đường

8

chuyên Fs/∑ s

3.3.4 Các yêu cầu kỹ thuật khi thi công:
*.Chọn điểm, đúc, dựng tiêu và chơn mốc:
Mốc địa chính cấp II được đúc bằng bê tơng gồm có đá, sỏi và cát
vàng.

SVTH: Nguyễn Trọng Trung

13

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

+ Đá, sỏi có kích thước từ 10 đến 30mm.

+ Cát vàng có kích thước từ 1 đến 5mm.
Trước khi đúc mốc phải rửa sạch cát, đá, sỏi. Kích thước mốc cọc dấu
được đúc theo quy định hiện hành.
Nhiệm vụ của cơng tác chọn điểm là xác định dứt khốt vị trí các điểm,
quyết định các loại và chiều cao cột tiêu thíc hợp khi chọn điểm ở thực địa
cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Phải có tầm khống chế rộng, dễ dàng phát triển các mạng lưới cấp thấp hơn.
Phải có nền đất ổn định, đặt máy dễ dàng.
Phải cách xa các yếu tố giao thông, thuỷ văn, đường dây điện cao thế ít
nhất là 30m.
Với những đặc điểm của lưới đường chuyền thì nên chọn các điểm
đường chuyền nhà nước dựa vào các yếu tố hình tuyến và ở các khu vực
tương đối bằng phẳng dễ dàng đi lại vận chuyển.
Trước khi chôn mốc phải tiến hành lập biên bản cho phép sử dụng đất
để chôn mốc.
Khi chôn mốc, dựng tiêu phải vẽ sơ đồ minh hoạ, ghi chú điểm theo
mẫu quy định. Sơ đồ vị trí điểm phải chọn vị trí thích hợp để vẽ sao cho đảm
bảo có 3 địa vật rõ nét để dễ nhậ biết ở thực địa. Kích thước từ mốc đến địa
vật đó phải được đo chính xác đến dm, tất cả các mốc đều phải chôn cọc dấu
cách mốc từ 1 đến 2m về phía bắc. Sau khi chơn mốc xong phải tiến hành bàn
giao cho địa phương để bảo quản. Khi bàn giao phải lập biểu biên bản giao
theo mẫu quy định.
3.4.4 Sơ đồ lưới.
( Xem Phần Phụ Lục 1. Trang……..)
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

14

Lớp: LT4



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

3.4 Đo tính tốn ,bình sai lưới.
3.4.1 Phương pháp đo lưới : gồm các phương pháp sau.
- Phương pháp đo góc, cạnh và
- Phương pháp đo GPS
+ Phương pháp đo góc, cạnh:
- Là phương pháp sử dụng ( Máy south- NTS-310) như hình vẽ sau.

Hình . 3.0. a Phương pháp sử dụng máy toàn đạc NTS-310

VD: Phương pháp đo như sau: Để xác định góc và khoảng cách của một đoạn
thẳng từ A đến B như hình vẽ sau .
O

A

B

- Ta đặt máy tại A tiến hành định tâm cân bằng máy,sau khi định tâm cân bằng
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

15

Lớp: LT4



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

máy xong ta tiến hành đưa ống kính của máy bắt chính xác vào điểm O sau đó
khóa bàn độ nằm rồi ta đưa bàn độ nằm của máy về 00’00’00’.Sau đó mở bàn
độ nằm quay một góc vế A, ta sẽ xác định được góc và khoảng cách từ A đến
B.theo hình vẽ.
+ Phương pháp đo GPS: gồm các phương pháp sau.
- Phương pháp đo động,giả đông và phương pháp đo tĩnh,tĩnh nhanh.

VD . Hình 3.0.b Phương pháp đo tĩnh

3.4.2 Xử lý tính tốn bình sai lưới :
- Dựa vào kết số liệu đo lưới GPS,tiến hành tính tốn bình sai ra tọa độ các
điểm lưới KV-1 ,dựa vào các điểm KV-1 tiến hành đo lưới theo phương pháp
đường chuyền toàn đạc .sử dụng số liệu đo lưới trút vào máy tính bằng các
phần mềm chuyên dụng như: ( SOUTH TRANSFER, DP SERVEY...) sau đó
sử dụng phần mềm TOPO để tính tốn ra tọa độ các điểm đường chuyền toàn
đạc sau

SVTH: Nguyễn Trọng Trung

16

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Khoa: Trắc địa – Bản đồ

Hình 3.5 Chương trình bình sai lưới đường chuyền .

Quy trình xử lý số liệu theo sơ đồ sau:
SỐ LIỆU ĐO

XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO

BÌNH SAI LƯỚI

TỌA ĐỘ ĐIỂM

SVTH: Nguyễn Trọng Trung

17

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

Hình 3.6 : Sơ đồ quy trình xử lý số liệu.
3.4.3 Kết quả tính tốn, bình sai lưới.
( Xem Phần Phụ Lục 2 trang….)
3.5 Công tác đo vẽ chi tiết
3.5.1 Công tác chuẩn bị
- Trước khi đo vẽ chi tiết tại một tram đo ta cần chuẩn đầy đủ các trang

thiết bị sau: Máy toàn đạc điện tử loại SOUTH-NTS-310 gồm các thiết bị
như, gương, pin, sổ nhật ký, thước thép, bút các loại , giấy, ô che máy.....
- Máy tồn đạc điện tử SOUTH NTS 310 là dịng máy toàn đạc điện tử
hạng trung cấp. Bao gồm 03 loại máy chính yếu:
I / Máy Tồn Đạc Điện Tử SOUTH NTS 312B
II / Máy Toàn Đạc Điện Tử SOUTH NTS 312L
III / MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ SOUTH NTS 312R/R+
Ba loại máy nêu trên cùng thuộc dòng series NTS 310. Vì thế, các tính
năng và thơng số kỹ thuật cơ bản giống nhau. Và được chia làm các cấp độ
trang bị thêm về tính năng ứng dụng cao nên mỗi loại máy có sự khác nhau
chỉ về các tính năng ứng dụng cao này. Cụ thể:
SOUTH NTS 312B: Tính năng truyền thống: Đo xa bằng gương, trút
dữ liệu cổng nối RS 232 COM và bộ nhớ trong.
SOUTH NTS 312L: Tính năng trang bị: Đường dẫn Laser, thẻ nhớ SD
2G kết hợp bộ nhớ trong, Trút dữ liệu đa hình thức: Cổng COM, Mini USB,
Không dây (Thông qua thẻ nhớ)
SOUTH NTS 312R/R+: Tính năng cao cấp nhất trong dịng máy
SOUTH NTS 310 Series. Máy đo xa không gương: 300m. Đường dẫn Laser
dễ dàng ngắm bắt mục tiêu chính xác. Thẻ nhớ 2G kết hợp bộ nhớ trong. Trút
dữ liệu đa hình thức: Cổng COM, Mini USB, Không dây (Thông qua thẻ nhớ)
- Nhân lực gồm 3 - 6 Thành viên
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

18

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Khoa: Trắc địa – Bản đồ

- Kiểm nghiệm máy,kiểm nghiệm 2C,kiểm nghiệm hệ số k,kiểm
nghiệm bọt thủy của máy…
- Các tài liệu liên quan như sơ đồ lưới,bản đồ địa chính khu vực đo vẽ...
3.5.2 Phương pháp đo
- Có rất nhiều phương pháp đo như đo tọa độ, đo góc cạnh,… nhưng để
thuận tiện cho việc thành lập bản đồ địa chính tơi chọn phương pháp đo góc,
cạnh để cho khu vực xã Phú Sơn – huyện Tĩnh Gia – tỉnh Thanh Hóa
- Thao tác đo chi tiết tại 1 trạm máy bằng máyđo SOUTH- NTS310
- Một tổ đo vẽ có từ 3 đến 6 thành viên, mỗi thành viên có những cơng
việc cụ thể như sau:
* Đối với người đứng máy: Phải đặt máy tại trạm đo, định tâm cân
bằng máy chính xác. Đo chiều cao máy, chiều cao gương bằng thước thép.
Ghi các thông số của trạm máy như: tên điểm trạm đo, tên điểm định
hướng, chiều cao máy, chiều cao gương vào sổ nhật ký.
Sau khi làm những việc trên song thì tiến hành khởi động máy
VD .Thao tác tai 1 trạm máynhư sau:

SVTH: Nguyễn Trọng Trung

19

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ


- Từ màn hình chính của máy ta tiến hành thức hiện các bước như
sau:
Bước 1:Khởi động máy sau đó vào Menu
Bước 2 : Chọn F1( Surveying )
Bước 3: Tạo file đo 20-05-2013, sau đó nhấn Enter
Bước 4: Chọn F1(Cài đặt trạm máy ) Gồm:
- Nhập tên điểm trạm máy: TRAM 1 KV-1
- Nhập mã của điểm trạm máy:
- Nhập chiều cao của máy: 1.35
- Nhấn F3 (OCC )

F4 (NEZ) để nhập tọa độ cho điểm trạm máy.sau

đó nhấn F4 để lưu lại.
Bước 5: Chọn F2 ( Cài đặt điểm định hướng )
- Nhập tên điểm định hướng KV-1
- Nhập mã của điểm định hướng vào muc Code.
- Nhập chiều cao của gương đang đặt tại điểm định hướng.1.35
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

20

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

Bước 6: Ngắm chính xác vào gương điều quang rõ nét sau đó nhấn

Of Set ( F2 ) để quy chuẩn góc về 00’00’00”.Sau đó nhấn Enter tiếp
theo nhấn F3 (Meas ) chọn hình thức đo như ( đo góc, góc cạnh , đo
tọa độ … ) để kiểm tra điểm định hướng , Sau khi kiểm tra song ta
tiến hành nhập tên điểm chi tiết cần đo 1 vào máy và bắt đầu quá
trình đo nhấn F4( REP ) trong quá trình đo máy sẽ tự động ghi số
liệu vào bộ nhớ trong của máy.
* Đối với người đi gương:
Người đi gương phải tiến hành đem gương dựng tại các điểm chi tiết
cần đo ở thực địa, gương dựng thẳng quay mặt gương về phía máy đo.
Thống nhất với người vẽ sơ hoạ về cách thức đi mia sao cho hợp lý và
dễ vẽ nhất.
Thống nhất cho người vẽ sơ hoạ biết các điểm đặc biệt của thửa đất như
các ngã 3, ngã tư….
* Đối với người vẽ sơ hoạ:
Phải luôn quan sát và đi gần người đi gương để vẽ, chánh sự nhầm lẫn
về các điểm đăc biệt của thửa đất và số thứ rự các điểm chi tiết mà người
đứng máy đã đọc.
Yêu cầu khi vẽ phải đảm bảo tờ sơ hoạ không nhàu nát, không bẩn,
phải rõ ràng về các số thứ tự điểm chi tiết để phục vụ tốt cho quá trình nối
điểm trên máy vi tính.
Đo hết 1 trạm máy chúng ta lại chuyển mày sang trạm khác và cứ tiến
hành thao tác tại trạm đo như trên.
3.5.3 Kết quả số liệu đo chi tiết.
( Xem Phần Phụ Lục 3 .Trang .....)

SVTH: Nguyễn Trọng Trung

21

Lớp: LT4



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

3.6 Biên tập thành lập bản đồ địa chính 1/2000 xã Phú Sơn – huyện Tĩnh
Gia – tỉnh Thanh Hóa
3.6.1 Nhập số liệu bằng phần mềm FAMIS
- Nhập số liệu vào file sổ đo
Từ máy toàn đạc điện tử trút số liệu sang máy vi tính.
3.6.2 Tạo mới khu đo
Menu: Chọn Quản lý khu đo -> Tạo mới khu đo
3.6.3 Mở khu đo
Menu chọn Quản lý khu đo -> Mở 1 khu đo đã có

Hình 3.7 Tạo khu đo.
3.6.4 Import số liệu
-Menu Chọn Nhập số liệu -> Import

SVTH: Nguyễn Trọng Trung

22

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ


Hình 3.8 Nhập số liệu.
Thao tác:
Chọn kiểu file cần nhận <List File of Type >
Đánh vào tên file cần nhập <File> hoặc chọn trên cây thư mục để chọn
một file đã có trên đĩa.
Ấn <OK> để nhập số liệu từ file được chọn vào file trị đo hiện thời.
3.6.5 Hiển thị
Nhóm chức năng quản lý cách hiển thị các số liệu đã có trong file trị đo
ra màn hình.
Menu Chọn Hiển thị -> Hiển thị các lớp thông tin trị đo

Hình 3.9 Hiển thị trị đo.
Thao tác
Đánh dấu vào các lớp thông tin cần hiển thị
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

23

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

Ấn <Chấp nhận> chấp nhận cách hiển thị đặt như trên
Ấn <Ra khỏi> ra khỏi chức năng
3.6.7 Tạo mô tả trị đo
Đây là một chức năng tạo các đối tượng chữ (text) để mô tả thông tin đi

kèm theo với các trạm đo, điểm đo chi tiết.
Menu Chọn Hiển thị -> Tạo mơ tả trị đo

Hình 3.10 Tạo nhãn trị đo.
Thao tác:
Xác định vị trí đặt text mơ tả trị đo từ vị trí của trị đo qua khoảng cách
<Dx>, <Dy> ở phần <Khoảng cách từ trị đo>. Đơn vị khoảng cách tính theo
mét.
Xác định kích thước chữ mơ tả trị đo qua <Kích thước>
Xác định level sẽ chứa text mô tả trị đo qua <level>
Xác định màu của text mô tả qua việc chọn màu ở <Màu>
Đánh dấu các thơng tin sẽ được vẽ ra:
Đối với trạm đo, có thể hiển thị:

SVTH: Nguyễn Trọng Trung

24

Lớp: LT4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa: Trắc địa – Bản đồ

Số hiệu trạm đánh dấu <Số hiệu>
Mã đánh dấu <Mã>
Tọa độ đánh dấu <Tọa độ>
Điểm khởi đầy đánh dấu <Điểm khởi đầu>
Đối với điểm đo tri tiết, có thể hiển thị:

Số hiệu trạm đo của điểm đo đánh dấu <Số hiệu trạm>
Số hiệu điểm đo đánh dấu <Số hiệu>
Mã đánh dấu <Mã>
Tọa độ đánh dấu <Tọa độ >
Ấn <Chấp nhận> chấp nhận bắt đầu tạo text mô tả
Ấn <Ra khỏi> ra khỏi chức năng
3.6.8 Nối điểm theo số liệu

\
Hình 3.11 Sơ đồ nối điểm.
Đường nét bản đồ được nối theo thứ tự các điểm đo được liệt kê trong
<Dsđiểm nối>.
Các dịng có thể được soạn trước là lưu trong một file dạng text. Chọn
file này bằng cách ấn phím <File>. Sau khi chọn xong, ấn phím <Nối> để
chương trình tự động nối.
Ấn phím <Ra khỏi> để ra khỏi chức năng này.
SVTH: Nguyễn Trọng Trung

25

Lớp: LT4


×