Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Tài liệu PLDCSlide2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 58 trang )

CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Nội dung chương 2

BÀI I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT

BÀI II : QUI PHẠM PHÁP LUẬT -VĂN
BẢN PHÁP LUẬT và HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT

BÀI III : QUAN HỆ PHÁP LUẬT

BÀI IV : VI PHẠM PHÁP LUẬT –
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
BÀI I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Mục tiêu bài I

Giơí thiệu nguồn gốc cũng như tính chất và đặc
điểm của pháp luật

Trình bày các kiểu Pháp Luật tương ứng với
các kiểu nhà nước và những hình thức Pháp
luật có thể được thể hiện
I- NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

XH cộng sản nguyên thủy không có pháp
luật



Những nguyên nhân làm phát sinh nhà
nước cũng là những nguyên nhân dẫn đến
sự ra đời của pháp luật .

=>Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự có
tính bắt buộc chung cho tòan xã hội, do Nhà
nước ban hành và bảo đảm thực hiện.

Pháp luật được hình thành bằng con đường
sáng tạo hoặc cải cách các tập quán
Con đường hình thành Pháp luật
Cải cách hoặc thừa nhận
các qui phạm tập quán
Sáng tạo pháp luật
của Nhà nước
Ban hành văn bản
Pháp luật
Thừa nhận tiền lệ pháp
hoặc án lệ
II-BẢN CHẤT PHÁP LUẬT

1/Tính giai cấp

2/Vai trò xã hội
1/Tính giai cấp của pháp luật

chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp.

thể hiện ý chí của giai cấp thống trị


Là công cụ thống trị về mặt giai cấp và
chính trị trong xã hội.
2/Vai trò xã hội của pháp luật

ít nhiều cũng thể hiện ý chí và lợi ích của
các giai cấp khác .

là kết quả của sự chọn lọc tự nhiên

điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với
qui luật khách quan.

giáo dục và cải tạo bản thân con người
III- ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT

Tính qui phạm phổ biến

Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và
nội dung

Tính cưỡng chế

Tính ổn định tương đối

Tính dân tộc

Tính mở
IV- KIỂU PHÁP LUẬT


là tổng thể những đặc điểm cơ bản của
Pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã
hội nhất định.

Xã hội loài người đã trải qua 4 kiểu Nhà
nước. Tương ứng với 4 kiểu Nhà nước là
4 kiểu Pháp luật
V- HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để
thể hiện ý chí của giai cấp mình thành Pháp
luật

Có 3 hình thức pháp luật : Tập quán pháp ,
Tiền lệ pháp ,Văn bản qui phạm pháp luật
Tập quán pháp

Sử dụng nhiều trong Nhà nước chủ nô và
phong kiến.
Tiền lệ pháp (Án lệ pháp )

Sử dụng nhiều trong Nhà nước tư sản , chủ
yếu là hệ thống Pháp luật Anglo-Saxon
(thường gọi là Thông luật, Common Law)
BÀI II
QUI PHẠM PHÁP LUẬT-VĂN BẢN PHÁP LUẬT
và HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Mục tiêu bài II


Tìm hiểu về Qui phạm Pháp luật và vận
dụng vào cuộc sống

Nắm vững và sử dụng tốt hệ thống văn bản
Pháp luật của Việt Nam

Giới thiệu khái niệm và đặc điểm của hệ
thống Pháp luật
QHXH QPXH
QPTQ, PT
QPTG, ÐÐ
QPPL
điều chỉnh hành vi
I-QUI PHẠM PHÁP LUẬT

QPPL là những qui tắc hành vi, có tính bắt
buộc chung, được biểu thị bằng hình thức
nhất định, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận
QHXH QPXH
QPTQ
QPLL
QPTG, PT
QPPL
QPPL QPPL
QPPL QPPL
Pháp luật
2/Đặc điểm của QPPL

Là qui tắc hành vi có tính bắt buộc chung.


Được thể hiện dưới hình thức xác định.

Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban
hành.

Được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế
của Nhà nước .

Vừa có tính giai cấp vừa có tính xã hội.
Ngoài ra còn có tính hệ thống.
3/ Cơ cấu của qui phạm pháp luật
Theo quan điểm cổ điển , gồm 3 bộ phận

Giả định

Qui định

Chế tài.
Một qui phạm Pháp luật không nhất thiết
phải theo đúng trật tự đã nêu, cũng như
không phải trình bày đầy đủ cả ba thành
phần

“ Người nào mua bán phụ nữ thì bị phạt tù từ 2
năm đến 7 năm”

“Khi giao và nhận người bị bắt, hai bên giao và
nhận phải lập biên bản”


“Người nào xúi giục người khác tự sát hoặc giúp
người khác tự sát thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 3
năm”

“Việc nhận nuôi con nuôi phải được CQNN có
thẩm quyền đăng ký và ghi vào sổ hộ tịch”

“Phạt tiền 2 triệu đồng đối với hành vi dụ dỗ,
hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người
lao động”

“ Người nào mua bán phụ nữ thì bị phạt tù từ 2
năm đến 7 năm”

“Khi giao và nhận người bị bắt, hai bên giao và
nhận phải lập biên bản”

“Người nào xúi giục người khác tự sát hoặc giúp
người khác tự sát thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 3
năm”

“Việc nhận nuôi con nuôi phải được CQNN có
thẩm quyền đăng ký và ghi vào sổ hộ tịch”

“Phạt tiền 2 triệu đồng đối với hành vi dụ dỗ,
hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người
lao động”
3/ Cơ cấu của qui phạm pháp luật(tt)
Theo quan điểm hiện đại , gồm 2 bộ phận :


Điều kiện tác động

Hậu quả pháp lý
II- VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT

là văn bản chứa các QPPL do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục,
trình tự luật định
2/ Đặc điểm của VBQPPL

do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.

có chứa đựng các qui tắc xử sự chung mang tính
bắt buộc.

được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội

Sự thực hiện văn bản không làm chấm dứt hiệu
lực của nó.

Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được qui
định cụ thể trong luật.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×